Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Giúp HS nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”.

- Nắm được tác dụng của kiểu câu này.

Thái độ :

Yêu tiếng Việt

Kỹ năng :

Rèn kĩ năng sử dụng câu trần thuật đơn không có từ “là”

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án ; Bảng phụ

Học sinh:

Soạn bài ; Phiếu học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7422 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ “là” Ngày soạn: 29/3/2007 A Mục tiêu 1 Kiến thức : - Giúp HS nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này. 2 Thái độ : Yêu tiếng Việt 3 Kỹ năng : Rèn kĩ năng sử dụng câu trần thuật đơn không có từ “là” B Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án ; Bảng phụ 2 Học sinh: Soạn bài ; Phiếu học tập C Tiến trình lên lớp : 1 I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6D vắng : 6E vắng : 5 II Bài cũ : ? Nêu đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”? Cho ví dụ? 3 III * Bài mới : Đặt vấn đề : Chúng ta đã nghiên cứu xong câu trần thuật đơn có từ “là”. Vởy câu trần thuật đơn không có từ “là” là câu như thế nào? Nó có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” GV(bảng phụ): Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở ví dụ đó? ? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? ? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải? GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”: 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: a) Phú ông đ chủ ngữ mừng lắm đvị ngữ, cụm tính từ b) Chúng tôi đ chủ ngữ tụ hội ở góc sân đvị ngữ, cụm động từ * Phủ định: - Phú ông không (chẳng, chưa) mừng lắm. - Chúng tôi không(chẳng, chưa) tụ hội ở góc sân. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Câu miêu tả và câu tồn tại GV(bảng phụ): Gọi HS đọc ví dụ trong SGK ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ví dụ đó? ? Chon trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn SGK. Giải thích vf sao chọn câu đó? ?Vậy, câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại? ? Khi nào thì gọi là câu tồn tại, câu miêu tả? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK II. Câu miêu tả và câu tồn tại: 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến Tr C V lại. đ câu miêu tả b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé Tr V C con. đ câu tồn tại đ Chọn câu b điền vào chỗ trống. Lí do: hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã biết từ trước. * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập GV: Gợi ý cho HS làm bài tập 1 III. Luyện tập: Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ: a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, C V bản, xóm, thôn. đ câu miêu tả Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/mái đình, mái chùa cổ kính. V C Dưới bóng tre xanh,ta/gìn giữ một C V nền văn hóa lâu đời .(câu miêu tả) b)Bên hàng xóm tôi /có cái hang của V C Dế Choắt (câu tồn tại) Dế Choắt/ là tên tôi đã đặt cho nó một C V cách chế giễu và trịch thượng thế. c) Dưới gốc tre, tua tủa /những mầm V C măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi C V gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy IV Dặn dò: Về nhà học bài. Làm bài tập 2 Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả

File đính kèm:

  • docTIET 118.doc
Giáo án liên quan