Giáo án Ngữ văn 6 tuần 31 đến 33 - Trường THCS Thành Long

Tập làm văn

1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

a. Kiến thức:

- Đánh giá được năng lực sáng tạo khi thực hành viết bài văn miêu tả, năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả.

b. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng về văn miêu tả một cách sáng tạo.

- Biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lý.

c. Thái dộ:

- Có thói quen cẩn thận khi tạo lập văn bản.

2) Chuẩn bị :

a. Giáo viên : Giáo án, hướng dẫn HS làm dàn ý (các đề bài ở SGK) trước ở nhà.

b. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 119.

3) Phương pháp :

- Học sinh xây dựng một bài văn miêu tả sáng tạo theo yêu cầu cụ thể.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 31 đến 33 - Trường THCS Thành Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31. Tiết 121, 122. Bài:28 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO Ngày dạy: 14/04/08. 1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: a. Kiến thức: Đánh giá được năng lực sáng tạo khi thực hành viết bài văn miêu tả, năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả.. b. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng về văn miêu tả một cách sáng tạo. Biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lý. c. Thái dộ: Có thói quen cẩn thận khi tạo lập văn bản. 2) Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án, hướng dẫn HS làm dàn ý (các đề bài ở SGK) trước ở nhà. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 119. 3) Phương pháp : Học sinh xây dựng một bài văn miêu tả sáng tạo theo yêu cầu cụ thể. 4) Tiến trình dạy – học : 4.1 Ổn định lớp : 4.2 Kiểm tra bài cũ : 4.3 Giảng bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu, mục đích của bài viết. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 * GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc. * GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý theo hệ thống câu hỏi (ghi bảng phụ): Đề yêu cầu làm gì? Khu vườn em định tả có những đặc điểm gì? Điều gì gây ấn tượng với em nhất? Em dự định tả khu vườn theo trình tự nào? ĐÁP ÁN: Mở bài: Giới thiệu về khu vườn định tả. (2đ) Thân bài: Khu vườn được tả ở đâu? Tả vào lúc nào? (2đ) Những điểm nổi bật của khu vườn: (2đ) Cây cối mọc ra sao? (1đ) Có các loài động vật, chim chóc nào? Chúng có đặc điểm gì? (tập tính, hình dáng, màu sắc…) (1đ) Kết bài: (2đ) Cảm xúc của em khi đứng trước khu vườn. Hoạt động 2 * GV: Giám sát công việc viết bài của HS; giải đáp thắc mắc của HS trong quá trình làm bài (nếu có). I/ Tìm hiểu đề - tìm ý: Đề bài: Từ bài văn “Lao xao” của Duy Khán hãy tả lại khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời. II/ Viết bài: 4.4 Củng cố và luyện tập : Giáo viên rút kinh nghiệm tiết dạy dựa vào mục tiêu tiết dạy. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : Tiếp tục ôn tập, rèn luyện kiến thức kỹ năng về văn miêu tả để thi học kỳ II. Chuẩn bị bài “Viết đơn”. Yêu cầu: Tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của ví dụ ở các mục I, II (SGK/131) . Đọc trước nội dung ghi nhớ. Sưu tầm một số loại đơn trong đời sống. 5) Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần:31. Tiết 123. Văn bản CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thúy Lan. Bài 29. Ngày dạy : 16/04/08. 1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : a. Kiến thức: Böôùc ñaàu naém ñöôïc khaùi nieäm vaên baûn nhaät duïng vaø yù nghóa cuûa vieäc hoïc loaïi vaên baûn ñoù. Hieåu ñöôïc yù nghóa laøm “chöùng nhaân lòch söû” cuûa caàu Long Bieân, töø ñoù naâng cao, laøm phong phuù theâm taâm hoàn, tình caûm ñoái vôùi queâ höông ñaát nöôùc, ñoái vôùi caùc di tích lòch söû . Thaáy ñöôïc vò trí vaø caùc yeáu toá ngheä thuaät daõ taïo neân söï haáp daãn cuûa baøi buùt kí mang nhieàu tính chaát hoài kí naøy . b.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, tiếp thu văn bản nhật dụng. c. Thái độ : Có ý thức tự hào, gìn giữ các danh lam, di tích của đất nước. 2) Chuẩn bị : a. Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, tranh “Cầu Long Biên”, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng. b. Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 117. 3) Phương pháp : Đọc diễn cảm, gợi mở, so sánh, giảng bình. Chú ý tích hợp bài dạy với kiến thức văn miêu tả đã học ở phân môn Tập làm văn. 4) Tiến trình dạy – học : 4.1 Ổn định lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Tiết trước trả bài kiểm tra. 4.3 Giảng bài mới : Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng. Câu thơ ấy đã từng có mặt trong sách giáo khoa trước đây, thể hiện niềm tự hào về chiếc cầu sắt lớn nhất thủ đô và cả nước thời bấy giờ. Nhà báo Thúy Lan đã nhìn cây cầu Long Biên như một con người – một người làm chứng các sự kiện lịch sử sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội suốt một thế kỷ qua. Bài “Cầu Long Biên – chúng nhân lịch sử” chúng ta học hôm nay giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về cây cầu và một phần lịch sử của thủ đô Hà Nội. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 Hoạt động 1.1 O: HS ñoïc chuù thích (*) ở SGK. Δ: Thế nào là văn bản nhật dụng? O: HS nêu khái niệm. *GV giảng theâm: Tính chất của văn bản nhật dụng. Ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng. Nội dung, hình thức của văn bản “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”. Hoạt động 1.2 * GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. Chú ý các chú thích: 1, 4, 8, 12. Hoạt động 2 *GV höôùng daãn HS ñoïc: Gioïng to, rõ; chuù yù tính chất thuyết minh khi giới thiệu cây cầu, tính chất cảm xúc, trữ tình khi nói về ý nghĩa chứng nhân lịch sử. * GV: cùng 2 HS đọc bài văn. Hoạt động 3 Hoạt động 3.1 Δ: Một văn bản thường có ba phần, em hãy thử tìm bố cục của bài này và nêu ý chính của mỗi phần? O: HS trao đổi theo bàn. Ñoaïn1 :….thuû ñoâ Haø Noäi à Noùi toång quaùt veà caàu Long Bieân trong moät theá kæ toàn taïi . Ñoaïn2 : caàu Long Bieân … deûo dai vaø vöõng chaéc à caàu Long Bieân nhö moät nhaân chöùng soáng ñoäng, ñau thöông vaø anh duõng cuûa thuû ñoâ Haø Noäi. Ñoaïn3 : coøn laïi à Khaúng ñònh yù nghóa lòch söû cuûa caàu Long Bieân trong xaõ hoäi hieän ñaïi . Hoạt động 3.2 O: Đọc lại phần 1. Δ: Qua đoạn văn, em biết được gì về cây cầu Long Biên? O: HS xác định dựa trên văn bản. Hoạt động 3.3 O: Đọc lại phần 2. Δ: Trong phần 2, có thể chia làm hai đoạn nhỏ. em hãy xác định và nêu nội dung chính của mỗi đoạn? O: HS xác định dựa trên văn bản. Đoạn 1: từ đầu … đổi tên thành cầu Long Biên. Cầu Long Biên dưới thời Phap thuộc. Đoạn 2: Còn lại. cầu trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Hoạt động 3.3a Δ: Đoạn này cho ta biết thêm điều gì về cây cầu? Cách trình bày có gì đáng chú ý? O: HS xác định dựa trên văn bản. (Độ dài, số nhịp, trọng lượng và thời gian thi công). Δ: Ý nghĩa lịch sử của cây cầu ở đoạn này có gì đáng chú ý? O: HS trao đổi theo bàn. Hoạt động 3.3b Δ: Những sự kiện lịch sử nào được tác giả nhắc đến trong đoạn này? Chúng có được trình bày theo thứ tự không? Cách trình bày của tác giả có gì thú vị? O: HS trao đổi theo bàn. Δ: Lịch sử đã được tái hiện như thế nào ở đoạn này? Về tính chất và cách thể hiện có gì khác so với đoạn một? O: HS thảo luận nhóm. Hoạt động 3.4 Δ: Em hãy nhận xét tại sao tác giả lại viết: “Cầu … nhường” mà vẫn có ý nghĩa to lớn? O: HS thảo luận nhóm. Hoạt động 3.5 * GV: tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài văn. Cho HS đọc ghi nhớ. I/ Tìm hiểu chú thích: Khái niệm văn bản nhật dụng: Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội. Chú thích: II/ Đọcvăn bản: III/ Đọc hiểu văn bản: Bố cục: Khái quát về cầu Long Biên: Bắc qua sông Hồng. Xây dựng năm 1898, hoàn thành xong năm 1902. Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế. Ý nghĩa của cầu ở quá khứ và trong tương lai. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: Thời Pháp thuộc: Kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. Là thành tựu quan trong thời văn minh cấu sắt. Xây dựng bằng xương máu của người dân Việt Nam. Thời kháng chiến chống Pháp – Mĩ: Chống Pháp: lịch sử bi thương và hùng tráng. Chống Mĩ: biểu tượng cho sự kiên cường bất khuất của thủ đô. Hòa bình: niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. Ý nghĩa của cầu Long Biên: Khiêm nhường hơn so với những cây cầu khác nhưng vẫn có ý nghĩa lịch sử rất to lớn. Ghi nhớ: (SGK/128) 4.4 Củng cố và luyện tập : GV: tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : Học bài; đọc lại bài văn. Soaïn baøi: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Đọc trước văn bản, chú thích. Ôn lại kiến thức tự nhiên – xã hội đã học ở Tiểu học. Trả lời các câu hỏi ở mục đọc hiểu văn bản.. 5) Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 31. Tiết 124. Bài 29. Tập làm văn VIẾT ĐƠN. Ngày dạy :19/04/08. 1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: a.Kiến thức: Hiểu các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đon? Viết đơn làm gì? b.Kỹ năng : Biết viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn. c. Thái độ : Thấy được vai trò của viết đơn trong đời sống.. 2) Chuẩn bị : a. Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của GV ở cuối tiết 122. 3) Phương pháp : Sử dụng phương pháp qui nạp, đàm thoại, luyện tập. 4) Tiến trình dạy – học : 4.1 Ổn định lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ : 4.3 Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Trong đời sông hằng ngày, khi một có yêu cầu cần sự giải quyết của một cơ quan nhà nước hoặc một tổ chức nào đó người ta thường sử dụng một loại văn bản gọi là đơn từ. Vậy đơn từ là gì? Nó có những yêu cầu gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại văn bản này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt dộng 1 *GV: ghi bảng phụ các ví dụ ở bài tập 1. Gọi HS đọc các ví dụ. Δ: Em hãy nhận xét khi nào thì cần viết đơn? O: HS thảo luận nhóm. *GV: ghi các tình huống viết đơn vào giấy khổ to. Gọi HS đọc. Δ: Trong những trường hợp trên trường hợp nào phải viết đơn? Viết gửi ai? O: học nhạc, họa (gởi Ban giám hiệu); học lớp 6 ở chỗ mới (gửi Ban giám hiệu trường mới). Hoạt động 2 * GV: cho HS đọc hai mẫu đơn ở SGK. Δ: Có mấy loại đơn? Đó là những loại nào? O: HS nêu nhận xét. Δ: Hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau? Những phần nào không thể thiếu trong hai mẫu đơn? O: HS thảo luận nhóm. Giống: có tiêu ngữ, quốc hiệu, tên đơn, nơi gửi,người gửi đơn, lời cam đoan, thời gian viết đơn, lý do viết đơn… Khác: Đơn 1: thông tin cá nhân chỉ cần điền vào. Đơn 2: người viết tự ghi. Hoạt động 3 *GV: cho HS đọc cách viết hai loại đơn trong SGK và phần lưu ý để hình thành cách viết đơn cho HS. Hoạt động 4 * GV: gọi HS đọc ghi nhớ. Nhấn mạnh ý cần nhớ. I/ Khi nào cần viết đơn: Khi cần đề đạt một nguyện vọng với một người hoặc cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó. II/ Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn: Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu. Nội dung không thể thiếu: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để làm gì?. III/ Cách viết đơn: IV/ Ghi nhớ: (SGK/134) 4.4 Củng cố và luyện tập : *GV: cho HS nhắc lại kiến thức đã học. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : Học thuộc ghi nhớ; sưu tầm thêm một số mẫu đơn trong đời sống rồi xếp chúng theo hai loại đơn vừa học. Chuẩn bị bài: “Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn”. Yêu cầu: Thực hiện yêu cầu của các bài tập ở SGK Rút ra những điều cần lưu ý khi viết đơn. 5) Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần:32. Tiết 125. Văn bản BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ Bài 30. Ngày dạy: 28/04/08. 1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : a. Kiến thức: Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một số vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường. Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập. b.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích nợi dung và nghệ thuật một bức thư giàu tình cảm về đất đai, môi trường. c. Thái độ : Bồi dưỡng tinh thần bảo vệ thiên nhiên môi trường, tình yêu quê hương, đất nước. 2) Chuẩn bị : a. Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng. b. Học sinh : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 123. 3) Phương pháp : Đọc diễn cảm, gợi mở, so sánh, giảng bình. Chú ý tích hợp bài dạy với kiến thức văn miêu tả sẽ học ở phân môn Tập làm văn và kiến thức về các biện pháp tu từ. 4) Tiến trình dạy – học : 4.1 Ổn định lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Δ: Vì sao có thể nói cầu Long Biên như một chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô? (10đ) O: nêu đúng, đủ nội dung . (8đ) Dẫn chứng. (2đ) 4.3 Giảng bài mới : “Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi là thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong ký ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ”. Đây là những lời trong bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át- tơn trả lời ý định mua đất của tổng thống Mĩ. Bức thư được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường. giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ bức thư này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. Hoạt động 1.1 *GV: Gọi HS đọc chú thích (*) (SGK/138). Nhấn mạnh các ý quan trọng. Hoạt động 1.2 *GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. Chú ý các chú thích (3), (4), (8), (10), (11). Hoạt động 2 * GV: Yêu cầu giọng đọc: Chú ý thể hiện được tình cảm yêu quí, gắn bó với đất đai, thiên nhiên, môi trường của người da đỏ, thái độ phê phán nhẹ nhàng nhưng sâu sắc đối với cách ứng xử vụ lợi làm cạn kiệt môi trường của nguời da trắng- đại diện cho chủ nghĩa tư bản. * GV: Cùng HS đọc đoạn trích. Gọi 1 HS tóm tắt nội dung. Hoạt động 3 Hoạt động 3.1 Δ: Nội dung bức thư có ba phần, hãy xác định giới hạn và nêu nội dung của từng phần? O: HS xác định bố cục.. Đoạn 1: Từ đầu … của cha ông chúng tôi. (Những điều thiêng liêng trong ký ức của người da đỏ). Đoạn 2: tiếp theo … ràng buộc. (Những lo âu của người da đỏ bởi sự tàn phá của người da trắng). Đoạn 3: còn lại. (kiến nghị của người da đỏ về bảo vệ môi trường, đất đai). Δ: Theo em, bức tranh minh họa ở SGK minh họa cho phần nào của văn bản? O: Phần hai. Hoạt động 3.2 O: HS đọc lại phần 1. Δ: Qua đoạn đầu bức thư, chúng ta hiểu mối quan hệ giữa người da đỏ với đất đai là một quan hệ như thế nào? O: HS thảo luận. Đất đai cùng với mọi vật liên quan với nó- bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật là thiêng liêng, là “bà mẹ” của người da đỏ, không dễ gì đem bán. Δ: Mối quan hệ ấy được thễ hiện bằng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó? O: HS xác định, nhận xét. Δ: Những điều thiêng liêng đó phản ánh cách sống nào của người da đỏ? O: Gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường. I/ Đọc –hiểu chú thích : 1.Tác giả - tác phẩm: (SGK/138) Chú thích: II/ Đọc văn bản: III/ Đọc – tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phần đầu bức thư: 4.4 Củng cố và luyện tập : *GV: tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : Về đọc lại và tìm hiểu thêm về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. Tìm hiểu bài học theo các câu hỏi gợi ý ở phần “Đọc hiểu văn bản”. 5) Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần:32. Tiết 126. Văn bản BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ Bài 30. Ngày dạy: 30/04/08. 1) Mục tiêu cần đạt: Như tiết 125. 2) Chuẩn bị : Như tiết 125. 3) Phương pháp : Như tiết 125. 4) Tiến trình dạy – học : 4.1 Ổn định lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi giảng bài mới. 4.3 Giảng bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 3.1 Hoạt động 3.2 Hoạt động 3.3 O: HS đọc lại phần 2. Δ: Nội dung của phần này là gì? O: HS nêu nội dung. Δ: Sự khác biệt giữa người da đỏ và người da trắng đối với đất đai, môi trường được thể hiện ở những lĩnh vực nào? Hãy nêu chi tiết chứng minh? Biện pháp nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự khác biệt đó? O: HS thảo luận nhóm. * GV: bình giảng: Người da đỏ quí đất đai thì người da trắng lại xem nó như một tài sản để khai thác. Người da đỏ yêu quí, tôn trọng về tự nhiên của môi trường còn người da trắng thì chẳng quan tâm gì đến vấn đề ấy. Người viết đã vận dụng rất đặc sắc sự kết hợp biện pháp đối lập với so sánh, nhân hóa, điệp ngữ để nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trên. Δ: Qua sự khác biệt đó, ta biết được gì về tình cảm, thái độ của người viết thư? O: HS nêu nhận xét. Hoạt động 3.4 Δ: Nội dung của phần này là gì? O: HS nêu nội dung. Δ: Những yêu cầu và cảnh báo của người da đỏ trong phần này là gì ? O: Kính trọng đất đai, coi đất đai là mẹ, bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình. Δ: Em hiểu thế nào về câu nói “Đất là mẹ”? O: HS tự bộc lộ. Δ: Em nhận thấy giọng điệu của phần này có gì khác trước ? O: HS nêu nhận xét Hoạt động 3.5 Δ: Bức thư đã nêu lên vấn đề gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa gì? Nghệ thuật có gí đặc sắc? O: HS trao đổi, thảo luận. * GV: tổng kết, giáo dục tư tưởng. I/ Đọc –hiểu chú thích : II/ Đọc văn bản: III/ Đọc – tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: Phần đầu bức thư: Phần giữa bức thư: Nêu lên sự khác biệt giữa người da đỏ và da trắng đối với đất đai, môi trường. Cách cư xử: yêu quí. Tôn trọng >< xa lạ, khai thác triệt để. Cách đánh giá, thái độ: yên tỉnh của môi trường; không khí, động,thực vật. Nghệ thuật đối lập, điệp ngữ, so sánh, nhân hóa đặc sắc. Phê phán thái độ, lối sống thực dụng, bàng quan của người da trắng đối với môi trường. Phần cuối bức thư: Yêu cầu và cảnh báo của người da đỏ. Giọng điệu vừa thống thiết, vừa đanh thép, hùng hồn. Ghi nhớ: (SGK/140) 4.4 Củng cố và luyện tập : Δ: Theo em, tại sao “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” cách đây hơn một thế kỷ vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về mộ trường? O: HS thảo luận nhóm. IV/ Luyện tập: * Bức thư đến ngày nay vẫn có giá trị vì: Môi trường là vấn đề của mọi thời đại. Được viết bằng tình cảm mãnh liệt dành cho đất đai, môi trường. Lời văn đầy tính nghệ thuật. 4.5 Hướng dẫn HS tự học : Về học bài, đọc lại và tìm hiểu thêm về nội dung, nghệ thuật của bức thư. Chọn và học thuộc lòng một số câu văn hay của văn bản nói về không khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật, động vật. Chuẩn bị bài “Động Phong Nha”. Yêu cầu: Đọc trước văn bản và chú thích. Thực hiện các yêu cầu ở phần đọc hiểu văn bản (SGK). 5) Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 31-33.doc