Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 36 – Tiết 141: Tổng kết phần văn

I Mục tiêu cần đạt:Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6.

1 –Kiến thức:

Nội dung ,nghệ thuật của các văn bản.

Thể loại ,phương thức biểu đạt của các văn bản.

2 kĩ năng:

Nhận biết ý nghĩa ,yêu cầu và cách thức tực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.

Khái quát ,hệ thống văn bản các phương diện cụ thể .

Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.

3 Thái độ:thích ôn tập các tác phẩm văn đã học.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1-Giáo viên: Phương tiện dạy học: Bảng thống kê các văn bản đã học từ đầu năm.Giáo án :Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng,đúng theo các bước qui định của sở giáo dục.

2-Học sinh:Chuẩn bị bài ;Soạn các câu hỏi trang 154/sgk

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ: Kể tên các truyện truyền thuét và cổ tích đã học ở học kỳ1.

2- Giới thiệu bài mới:Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổng kết phần văn đã học từ đầu năm đến nay.

3 Tổ chức hoạt động dạy và học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 36 – Tiết 141: Tổng kết phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 36 – Tiết 141 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I Mục tiêu cần đạt:Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6. 1 –Kiến thức: Nội dung ,nghệ thuật của các văn bản. Thể loại ,phương thức biểu đạt của các văn bản. 2 kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa ,yêu cầu và cách thức tực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. Khái quát ,hệ thống văn bản các phương diện cụ thể . Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. 3 Thái độ:thích ôn tập các tác phẩm văn đã học. II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Phương tiện dạy học: Bảng thống kê các văn bản đã học từ đầu năm.Giáo án :Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng,đúng theo các bước qui định của sở giáo dục. 2-Học sinh:Chuẩn bị bài ;Soạn các câu hỏi trang 154/sgk III Tổ chức hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ: Kể tên các truyện truyền thuét và cổ tích đã học ở học kỳ1. 2- Giới thiệu bài mới:Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổng kết phần văn đã học từ đầu năm đến nay. 3 Tổ chức hoạt động dạy và học: NỘI DUNG: I- Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện trung đại Văn bản nhật dụng Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứCó nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sửNgười nghe, người kể tin câu chuyện như có thật, dù chuyện có chi tiết tưởng tượng ký ảo Thể hiện thái độ và cách đánh giá của người dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: Người mồ côi, xấu xí…Có nhiều chi tiết tưởng tượng ký ảongười kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ýNêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe phát hiện thấy Có yếu tố gây cười Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm thói hư tật xấu à hướng con người tới cái tốt đẹp Loại truyện ra đời khoảng từ thế kỉX đến cuối tkXIX,viết bằng văn xuôi chữ Hán,cách viết gần gũi với kí,với sử thường mang tính giáo huấn,cốt truyện đơn giản,nhân vật miêu tả chủ yếu bằng hành động và ngôn ngữ. Truyện trung đại: Con hổ cónghĩa,mẹ hiền dạy con ,thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng. Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi,bức thiết với cuộc sống con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại,văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản . Văn bản nhật dụng: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. -ĐộngPhong nha Tác phẩm(Đoạn trích) Tác giả Tóm tắt nội dung Bài học đường đời đầu tiên Truyện (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí ) Tô Hoài Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng Dế mèn kiêu căng xốc nổi gây ra cái chết cho Dế Choắt.Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình:”Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ’ không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình. Sông nước cà Mau – Truyện (Trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi Thiên nhiên vùng sông nước Cà mau có vẻ đẹp rộng lớn,hùng vĩ ,đầy sức sống hoang dã -Cuộc sống con người ởchợ Năm Căn tấp nập,trù phú,độc đáo Bức tranh em gái tôi Truyện ngắn. Tạ Duy Anh - Nhân vật Kiều Phương say mê hội họa ,hồn nhiên ,trong sáng ,nhân hậu .Nhân vật người anh luôn quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội họa của em,từ đó mặc cảm vì bản thân không có năng khiếu gì.Bức tranh của kiều Phương cảm hóa được anh trai mình Vượt thác - Truyện (Quê Nội ) Võ Quảng Bức tranh thiên nhiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả theo hành trình Vượt thác Là :Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng,Cảnh đẹp uy nghiêm của vùng núi rừng . -Hình ảnh quả cảm của Dượng hương Thư trong cuộc vượt thác ,qua đó làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn ,hùng vĩ Buổi học cuối cùng Truyện ngắn. An –phông –xơ Đô -đê Nhân vật thầy giáo Ha-Men yêu nước :nghiêm khắc nhưng mẫu mực,trong buổi học cuối cùng,thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp-một biểu hiện của tình yêu nước -Phr.ăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu đượcgiá trị,ý nghĩa của tiếng nói dân tộc,biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước. Cô Tô - kí NguyÔnTu©n -Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng,phong phú độc đáo _Bức tranh bình minh trên biểnrực rỡ,tráng lệ ,đẹp đẽ.-Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui tươi,thanh bình ,yên ả ,giản dị ,hạnh phúc. Cây tre Việt Nam - kí Thép Mới Cây tre gắn bó với con người Việt Nam.trong cuộc sống,trong kháng chiến,trong đời sống tinh thần -Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa:tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù ,sáng tạo ,anh hùng ,bất khuất+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam IV/Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà: 1/Củng cố:Thế nào là truyền thuyết,truyện cổ tích ,truyện ngụ ngôn? -Hãy nêu thể loại và ý nghĩa các văn bản truyện và kí em đã học.. 2/Hướng dẫn học ở nhà: Nhớ nội dung và nghệ thuật các tác phẩm truyện,kí hiện đại đã học.Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí.

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 tuan 36.doc