Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7

A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :

- Nội dung ý nghĩa của truyện - đây là câu chuyện về nhân vật thông minh . Qua sự thông minh của em bé –truyện đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian ,tạo tiếng cười hồn nhiên vui vẻ .

- Rèn luyện kỹ năng đọc – kể – cảm thụ truyện cổ tích .

- GD HS say mê học bộ môn .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : sgk , giáo án ,

- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .

C. Tiến trình dạy học :

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : Tiết 25 Em bé thông minh . ( Truyện cổ tích ). A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Nội dung ý nghĩa của truyện - đây là câu chuyện về nhân vật thông minh . Qua sự thông minh của em bé –truyện đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian ,tạo tiếng cười hồn nhiên vui vẻ . - Rèn luyện kỹ năng đọc – kể – cảm thụ truyện cổ tích . - GD HS say mê học bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra vở soạn bài của HS . HĐ2 :Giới thiệu bài : Nhân vật thong minh cũng là 1 kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích VN và thế giới .Truyện em bé thông minh kể về sự thông minh tài trí hơn người của 1 em bé 7,8 tuổi – hẳn các em sẽ thấy bất ngờ trước sự thông minh đó : HĐ3 : HD HS đọc ,tìm hiểu chú thích : - GV HD HS đọc : Đọc to ,rõ ràng ,diễn cảm ,giọng phù họp với từng nhân vật : HD đọc phân vai : -- GV đọc mẫu – HS đọc – Nhận xét – GV uốn nắn ; - HD HS tìm hiểu chú thích : - HS theo dõi chú thích - HS giải thích 1 số từ : Thông minh , oái oăm , cam đoan , trạng , nhà thông thái . ? Nhân vật chính trong truyện là ai ? (Em bé thông minh ) ? Em bé thông minh được giới thiệu ntn? HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản : ? Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách mấy lần ? ( 4 lần ) ? Mỗi lần thử thách đó ntn ? ? Nội dung của những lần thử thách đó ? ? Em có nhận xét gì về mức độ của những lần thử thách đó ? ? Tính chất oái oăm của từng câu đố ntn ? + Lần 1 : sự việc đo lường không cụ thể . + Lần 2 : không làm được . +Lần 3 : không thể dọn cỗ vì chim sẻ nhỏ +Lần 4 ; chỉ mềm ốc vặn không xâu được ? Em hãy đặt 1 câu có từ : oái oăm ? ( HS đặt câu – nhận xét – GV uốn nắn ) ? Em có nhận xét gì về đối tượng ,thành phần phải giải đố ? ( tất cả bất lực không giải được ) ? Lần 1 : So sánh cậu bé với ai ? (cha của cậu bé ) . ? Lần 2 : ................................? ( toàn thể dân làng ) . ? Lần 3 :.................................? ( Vua- câu đó lại ND yêucầu tương tự ) ? Lần 4 : So sánh cậu bé với ai ? ( Vua , quan , đại thần , các ông trạng ...) . ? So sánh như vậy nhằm mục đích gì ? HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : HD học bài : 4’ 1’ 10’ 24’ 3’ 2’ I. Đọc ,tìm hiểu chú thích : 1. Đọc : 2. Chú thích : Tìm hiểu văn bản : 1. Nhân vật em bé thông minh : - Trải qua 4 lần thử thách . - Đáp lại câu đó của quan : + Thử thách của nhà vua với làng . +Thử thách của vua . + Thử thách của sứ thần . --> Mức độ thử thách tăng lên . - -> Đề cac sự thông minh của cậu bé . *- Nhân vật chính trong truyện . - Những lần thử thách của em bé . * - Đọc , kể lại truyện . - Những lần thử thách của em bé ... - Đọc , soạn tiếp bài . Soạn : Giảng : Tiết 26 Em bé thông minh . ( tiếp theo ) A.Mục tiêu : Như tiết 25 . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Kể tóm tắt truyện : Em bé thông minh ? HĐ2 : HD HS tìm hiểu văn bản : ? Em bé thông minh vượt qua mấy lần thử thách ? ( 4 làn ) ? Mức độ câu đố trong các làn thử thách ntn ? ( Tăng lên ) ? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng cách gì để giải đố ? ? Em hãy nhận xét về cách giải đố đó ? ? Các tình huống trong truyện được xây dựng ntn ? ? T ừ cách trả lời của em bé em có nhận xét gì về nhân vật này ? ? Em bé đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội ? ( đại diện cho nhân dân lao động) ? Nêu ý nghĩa của truyện – truyện phản ánh điều gì trong thực tế ? . ? Tính hài hước , mua vui của truyện thể hiện ở chỗ nào ? 9 Từ câu đố của quan ,vua sứ thần nước ngoài đến lời đáp của em bé đều tạo ra tình huống bất ngờ ) ? Qua tìm hiểu em thấy ND , NT tiêu biểu trong bài này là gì ? ( HS phát biểu –nhận xét -đọc ghi nhớ sgk ) HĐ3 : HD HS luyện tập : ? Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm ? ( HS nhận xét –bổ sung – GV uốn nắn ) ? Kể về 1 em bé thông minh mà em biết ? HĐ4 : Củng cố : HĐ5 : Hướng dẫn học bài : 4’ 24’ 10’ 3’ 2’ II.1. Em bé thông minh . ( Tiếp theo ) - Cách giải đố : + Đố lại viên quan . + Để vua nói ra điều vô lý . + Đố lại vua . + Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian . --. Cách giải đố thông minh ,lý thú - đẩy thế bí về người ra câu đố . --> Tình huống bất ngờ để nhân vật bộc tài năng , phẩm chất . --> Em bé thông minh ,tài trí hơn người . 2. ý nghĩa của truyện : - Đề cao sự thông minh , mưu trí . - Truyện mang tính hài hước mua vui . *. Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập : 1. Kể diễn cảm . 2 .Kể về 1 em bé thông minh mà em biết . *- Những cách giải đố của em bé . - Nhận xét về em bé . *- Học thuộc ghi nhớ . - Kể lại chuyện . - Đọc , soạn bài :Chữa lỗi dùng từ ( Tiếp theo ) theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 27 Chữa lỗi dùng từ ( Tiếp theo ) A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Những lỗi thông thường về mặt nghĩa của từ . - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ . - GD HS có ý thức sử dụng từ . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Em bé thông minh đã giải đố bằng cách nào qua mỗi lần thử thách ? Nêu ý nghĩa của truyện ? HĐ2 : Giới thiệu bài : ở tiết học 23 các em đã chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm –Giờ hôm nay các em sẽ chưa x lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . HĐ3 : HD HS tìm hiểu dùng từ không đúng nghĩa : HS đọc VD sgk : ? Hãy giải thiích nghĩa của từ : yếu điểm ,đề bạt , chứng thực ? : + ở Vd 1 : Sử dụng từ : yếu điểm đã chính xác chưa ? Phải thay bằng từ nào mới hợp ? VD b : Sử dụng từ : đề bạt đã đúng chưa ? Phải thay bằng từ nào ? ? VD c : Sử dụng từ :Chứng thực đã đúng chưa ? Phải thay bằng từ nào mới đúng nghĩa ? ? Qua tìm hiểu các VD trên em hãy cho biết nguyên nhân mắc lỗi dùng từ ? ? Làm thế nào để khắc phục các lỗi trên ? HĐ4 : HD HS luyện tập : Bài 1 :HS HĐ nhóm -đại diện nhóm trả lời – nhận xét – bổ sung – GV chốt ) Bài 2 : HS HĐ độc lập – nêu ý kiến –nhận xét –GV chốt : Bài 4 : GV đọc – HS viết ( 3 HS lên bảng viết ) : nhận xét – GV uốn nắn : HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 20’ 14’ 3’ 2’ I. Dùng từ không đúng nghĩa : 1.Ví dụ : sgk (t 75 ) . 2. Nhận xét : a. nhược điểm ( thay cho : yếu điểm ). b.bầu ( thay cho : đề bạt ) c. Chứng kiến ( thay cho : chứng thực ) * Nguyên nhân mắc lỗi : - Không biết – hiểu sai – hiểu nghĩa chưa đầy đủ . * Phải tra từ điển để hiểu đúng nghĩa khi dùng từ . II. Luyện tập : 1. Bài 1 : Các từ kết hợp đúng : - bản tuyên ngôn - tương lai sán lạn - bôn ba hải ngoại - bức tranh thuỷ mặc - nói năng tuỳ tiện . 2. Bài 2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a . khinh khỉnh b. khẩn trương c . băn khoăn . 3 .Bài 4 : Chính tả nghe viết : *- Nguyên nhân dùng từ không đúng nghĩa . - Hướng khắc phục dùng từ không đúng nghĩa . *- Học bài . - Làm bài tập 3 sgk ( t76 ) - Ôn tập các truyện truyền thuyết và cổ tích – Giờ sau kiểm tra văn 1 tiết . Soạn : Giảng : Tiết 28 Kiểm tra văn . A.Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức về truyện : Truyền thuyết – cổ tích đã học . - Rèn KN nhận biết , hiểu các kiến thức về 2 loại truyện trên để vận dụng làm bài . - GD HS tình cảm yêu cái thiện , cái chính nghĩa , ghét cái ác ,cái phi nghĩa . B. Chuẩn bị : - Thầy : Ma trận , đề , đáp án , biểu điểm . - Trò : Ôn tập các truyện truyền thuyết và cổ tích . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Kiểm tra : Thiết lập ma trận hai chiều : Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Thạch Sanh 4 1 1 0,5 5 1,5 2.Truyền Thuyết 1 1 1 1 3.Sơn Tinh- Thủy Tinh 2 0,5 1 7 3 7,5 Tổng 6 1,5 2 1,5 1 7 9 10 II. Đề bài : Phần I : Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng : Câu 1 ( 0,25 đ ) : Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại nào ? A. Thần thoại . B .Truyền thuyết . C. Cổ tích . C . Truyện cười . Câu 2 ( 0,25 đ ) : Truyện Thạch Sanh được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A .Tự sự . B . Miêu tả . C. Nghị luận . D. Biểu cảm . Câu 3 ( 0,25 đ ) : Thạch Sanh đánh đàn khi : A. Thạch Sanh bắn đại bầng cứu công chúa . B. Lý Thông rắp tâm hãm hại Thạch Sanh . C. Thạch Sanh chiến đấu với Chằn Tinh . D. Binh lính mười tám nước kéo sang . Câu 4 ( 0,25 đ ) : ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần kỳ là gì ? A .Coi thường chế giễu kẻ thù . B . Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh . C. Tượng trưng cho tinh thần nhân đạo và tư tưởng hoà bình của nhân dân ta . D. Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh giành cho Công chúa. Câu 5 ( 0, 25 đ ) : Truyện Sơn Tinh –Thuỷ Tinh ra đời vào thời đại lịch sử nào của dân tộc A. Thời văn Lang Âu Lạc . B. Thời nhà Lý . C. Thời Trần . C. Thời nhà Nguyễn . Câu 6 ( o,25 đ ) : ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về hai nhân vật Son Tinh – Thuỷ Tinh ? A . Sơn Tinh là yêu quái trên núi , Thuỷ Tinh là yêu quái dưới nước . B. Sơn Tinh là thần núi , Thuỷ Tinh là thần nước . C. Sơn Tinh , Thuỷ Tinh là danh từ riêng . D. Sơn Tinh , Thuỷ Tinh là danh từ chung . Câu 7 ( 1 đ ) : Hãy nối tên các nhân vật ở cột trái với tên văn bản ở cột phải sao cho phù hợp : Nhân vật Kết nối Tên văn bản 1. Âu Cơ . 2. Mỵ Nương . 3. Lang Liêu . 4. Lê Lợi . a.Sự tích bánh chưng ,bánh giầy . b. Thánh Gióng . c. Sự tích Hồ Gươm . d. Chuyện con Rồng cháu Tiên . đ. Chuyện Sơn Tinh –Thuỷ Tinh . Câu 8 ( o,5 đ ) Lựa chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau : cầm cây đàn , cất lên cầm đũa . “ Chàng một mình .....................ra trước quan giặc . Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay , không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa ’’ . Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ) . Em hãy kể lại chuyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh bằng lời văn của em . III.Đáp án , biểu điểm : Phần I : TRắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D C A B 1 –d 2 – e 3 - a 4 - c cầm cây đàn . cất lên . Phần II . Trắc nghiệm tự luận : ( 7 điểm ) : * Đáp án : 1. Mở bài ( 1,5 đ ) : - Hùng Vương thứ mười tám muốn kén rể cho con gái yêu là Mỵ Nương . 2. Thân bài ( 4 đ ) : - Sơn tinh ( thần núi Tản Viên ) và Thuỷ Tinh ( thần biển ) cầu hôn . - Tài nghệ phi thường của Sơn Tinh , Thuỷ Tinh – Cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng .- Nỗi băn khoăn của nhà Vua và yêu cầu sính lễ trong đám cưới Mỵ Nương . - Cuộc giao tranh quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh . 3. Kết bài ( 1,5 đ ) : - Mất Mỵ Nương Thuỷ Tinh ân hận – năm nào cũng dâng nước đánh Sơn Tinh gây ra lụt lội . * Biểu điểm : - Điểm 7 : + yêu cầu kể rõ ràng , diễn cảm bằng lời văn của mình . + Thứ kể , nội dung đầy đủ đảm bảo . + Trình bày khoa học , chữ viết đẹp . - Điểm 5 -6 : + Đảm bảo ND , thứ tự rõ ràng . + Trình bày khoa học . + Còn mắc 3--> 5 lỗi chính tả . - Điểm 3 , 4 : + Đảm bảo ND nhưng còn thiếu lô gíc khi kể . + Còn mắc nhiều lỗi chính . -Điểm 1 , 2 : + ND , hình thức sơ sài . + Diễn đạt lủng củng . + Còn mắc nhiều lỗi chính tả . - Điểm 0 : + Bỏ giấy trắng . c. Củng cố : - Thu bài - Nhận xét ý thức làm bài của HS . d. Hướng dẫn học bài : - Ôn tập văn tự sự . - Đọc , soạn bài : Luyện nói kể chuyện .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan7.doc
Giáo án liên quan