Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II năm 93 đến tiết 140

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ .

- Hiểu nội dung , một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp điệu , cách lập luận ) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản .

 CHUẨN BỊ :

- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.

- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .

 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc93 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II năm 93 đến tiết 140, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Tuần : 19, Tiết : 73 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ . Hiểu nội dung , một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp điệu , cách lập luận ) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (khởi dộng) Ổn định : Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Kiểm tra sgk mới , vở ghi . - Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian , nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian là túi khôn dân gian vô tận . Tục ngữ có nhiều chủ đề , tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 8 câu thuộc chủ đề nói về thiên nhiên và lao động sản xuất . - Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo Hoạt động 2 : (Đọc – hiểu văn bản ) I. Tìm hiểu chung : * Tục ngữ : Là một câu nói (diễn đạt 1 ý trọn vẹn). Rất ngắn gọn , kết cấu bền vững , có hình ảnh và nhịp điệu dễ nhớ , dễ lưu truyền , có nội dung diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của dân tộc với thiên nhiên , lao động sản xuất , con người , xh, có những câu có 2 nghĩa . II. Tìm hiểu văn bản . 1. Bốn câu đầu : Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên Câu 1: Tháng 5 đêm ngắn , ngày dài à Tính toán giữ gìn sức khỏe cho con người trong mùa hè , mùa đômg à Con người có ý thức chủ động sử dụng thời gian , công việc , sức lao động và thời điểm khác nhau trong 1 năm . Câu 2: Trời nhiều sao trong đêm thì hôm sau trời sẽ nắng à dự báo thời tiết khi khoa học chưa tiến bộ . Câu 3: Khi trên bầu trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà là sắp có bão à Ý thức giữ gìn nông sản . Câu 4: Thấy hiện tượng kiến bò thành đàn lên cao à Dự kiến sắp có lũ lụt kinh nghiệm thực tế . 2. Bốn câu còn lại : Lao động sản xuất : Câu 5: Đất được quý như vàng. Câu 6: Thứ tự các nghề : Nhất nuôi cá , nhì làm vườn , thứ 3 làm ruộng à ý thức cuộc sống vật chất . Câu 7: Thứ tự quan trọng của công việc nhà nông : nước , phân (bón) , sức lao động (cần: siêng năng ), (hạt) giống . Câu 8 : Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ , đất đai được khai phá chăm bón đối với nghề trồng trọt . - Cho hs đọc văn bản và tìm hiểu chú thích . - Giảng : chú thích về tục ngữ - ghi bảng H : Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? H : Mỗi nhóm gồm những câu nào ? gọi tên từng nhóm đó ? H : Đọc và cho biết ý nghĩa câu 1 ? H : Có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian như thế nào ? H : Đọc câu 2 , em hiểu nội dung nói gì ? Lời nhận định đó đúng không ? H : Đọc câu 3 và cho biết nội dung , tác dụng của câu tục ngữ ? Giảng : Tấc : đơn vị đo lường 1/10 mét. H : Đọc câu 4 và cho biết kinh nghiệm gì của người xưa thể hiện trong câu tục ngữ ? H : Thái độ của người xưa đối với đất trồng trọt như thế nào được thể hiện trong câu 5 ? H : Đọc câu 6 , giải thích ? đó là kinh nghiệm gì ? tại sao cha ông ta sắp xếp thứ tự như vậy ? H : Đọc và giải thích câu 7 ? qua đó em thấy người xưa đã ý thức chú ý đến điều gì trong sx ? H : Đọc câu 8 và cho biết nội dung ? - Đọc chú thích . - Lắng nghe . - TL : chia 2 nhóm . - TL : Nhóm 1 gồm 4 câu đầu – Nói về thiên nhiên . Nhóm 2 : 4 câu còn lại nó về lđsx - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời có khi đúng và cũng có khi không đúng . - TL : Dự báo sắp bão , tránh bão . - TL : sắp có lũ lụt . - TL : Nhân dân qúy trọng đất trồng . - TL : Ý thức về công việc - TL : Ý thức tầm quan trọng của các điều kiện sản xuất . - Cá nhân trả lời . Hoạt động 3 : III. Tổng kết : Nghệ thuật : Câu nói ngắn gọn lập luận chặt chẽ có vần , các vế đối xứng nhau , biện pháp nói quá , từ ngữ giàu hình ảnh . Nội dung : Kinh nghiệm về cuộc sống lao động H : Qua các câu tục ngữ em có nhận xét gì về nghệ thuật được dùng trong các câu tục ngữ trên ? - Cá nhân trả lời . Hoạt động 4 : - Củng cố Dặn dò : H. Các câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về lao động sản xuất? a. Ráng mở gà có nhà thì giữ . b. Tháng bảy kiến bò ; chỉ lo lại lục . c. Nhất thì , nhì thục d.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng . - Sưu tầm thêm tục ngữ nói về kinh nghiệm về thời tiết , kinh nghiệm trong lao động sx. - Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần làm văn”. - TL : Chọn câu c Cả lớp nghe và thực hiện . Chương trình địa phương Phần văn và tập làm văn Tuần : 19 - Tiết : 74 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp tìm hiểu ý nghĩa của chúng . Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình .. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ và cho biết đặc điểm về nội dung và hình thức ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . Hoạt động 2 : 1. Phân biệt thể loại ca dao , dân ca , tục ngữ : H : Trình bày khái niệm về ca dao , dân ca , tục ngữ ? H : Phân biệt tực ngữ với thành ngữ ? H : Đọc những câu tục ngữ mà em sưu tầm được ? - TL : Ca dao : là những lời thơ kết hợp với nhạc điệu do nd sáng tác . - TL : Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn có nhọip điệu , giàu hình ảnh , thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên , lđsx, xh - TL : Thành ngữ là đơn vị tương đương như từ , cụm từ cố định . - Cá nhân đọc . Hoạt động 3 II. Luyện tập : Sắp xếp các câu tục ngữ theo thứ tự (Đưa hàng loạt câu không theo thứ tự ghi trong bảng phụ .) - Lệnh : HS sắp xếp thứ tự a,b, c qua các bài giáo viên cho ở bảng ! - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . Hoạt động 4 : Dặn dò : - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , thành ngữ và phân biệt từng loại . - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận . - cả lớp nghe và thực hiện . Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tuần : 19 . Tiết : 75, 76 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 2: (Hình thành kiến thứ mới ) I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận : 1. Nhu cầu nghị luận : Trong đời sống ta thường gặp nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp , các bài xã luận , phát biểu ý kiến trên các báo chí . . . 2. Thế nào là văn bản nghị luận : - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lặp cho người đọc người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó , muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng , có lí lẽ , có dẫn chứng thuyết phục . - Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa . Hỏi đáp theo nhu cầu nghị luận . H : Vì sao em đi học ? H : Học để làm gì ? Vì sao con người cần phải có bạn bè ? H : Theo em như thế nào là sống đẹp ? H : Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu , lợi hay hại ? - Nhận xét , sửa chữa . Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó , em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện , miêu tả , biểu cảm hay không ? Chốt ý : Để trả lời những câu hỏi như thế hằng ngày trên báo chí , đài phát thanh , truyền hình em thường gặp . Kết luận : Văn nghị luận tồn tại khắp nơi trong đời sống - Lệnh : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi : H : Văn bản của Bác Hồ viết nhằm mục đích gì ? H : Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào ? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành ngững luận điểm nào ? H : Tìm các câu văn mang luận điểm . GV Nhắc hs lưu ý tiêu đề của bài những câu ấy là những luận điểm bởi chúng mang quan điểm của tác giả ?. H : Câu mang luận điểm có đặc điểm gì ? H : Để ý kiến có sức thuyết phục , bài viết nêu lên những lí lẽ nào ? H : Hãy liệt kê các lí lẽ ấy ? Gợi ý : Vì sao nhân dân ta phải biết đọc biết viết ? Việc chống nạn mù chữ có thực hiện được không ? Kết luận ghi bảng H : Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện , miêu tả , biểu cảm được không vì sao ? Chốt ý – ghi bảng . - Phát biểu ý kiến cá nhân. - Nhận xét , bổ sung . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - TL : Không , phải sử dụng văn bản nghị luận : dùng lý lẽ , sử dụng khái niệm mới được thông suốt . - Nghe và ghi vào vở . - Cá nhân đọc . - Cá nhân trả lời . - TL : Những ý kiến được trình bày bằng luận điểm : “Một trong những. . . . dân trí “ , “Mọi người . . . viết chữ quố ngữ” - Cả lớp lắng nghe . - TL : Đó là những câu khẳng định một ý kiến , 1tư tưởng . - TL : Bài văn nêu lên những lí lẽ . + Tình trạng thất học , lạc hậu trước CM tháng 8 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà . + Những khả năng thực tế trong việc chống thất học à ghi bài - TL : Không thực hiện được , vì không có tính thực tế trong đời sống , nên không có ý nghĩa . à ghi bài Hoạt động 3 II. Luyện tập : - Lệnh : HS đọc văn bản : “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xh”. H : Đây có phải là văn bản nghị luận không ? vì sao ? H : Tác giả đề xuất ý kiến gì ? những câu văn nào thể hiện ý kiến đó . Để thuyết phục người đọc tác giả nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào ? H : Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ? H : Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao ? H : Hãy tìm bố cục của bài văn trên ? - Cá nhân đọc . - TL : Phải , vì nhan đề là ý kiến một luận điểm . - TL : Ý kiến đề xuất của tác giả : Nêu những thói quen tốt , xấu , đặc biệt là những thói quen xấu . + Tốt : Dậy sớm , đúng hẹn , giữ lời hứa , đọc sách . + Xấu : Hút thuốc lá , cáu giận , mất trật tự , những thói quen trong hút thuốc lá , gạt tàn bừa bãi , vứt rác bừa bãi , ném các loại cốc vở ra đường - TL : Rất gần gũi với thực tế , nhằm nhắc nhở con người tránh những thói quen tật xấu tiêu cực . - Phát biểu ý kiến cá nhân. - TL : Mở bài nêu ra vấn đề nghị luận Thân bài : Nêu lí lẽ , dẫn chứng trình bày Kết bài : Kết luận vấn đề đã nêu Hoạt động 4 : - Dặn dò : - Sưu tầm đọan văn ngắn . trên báo . - Soạn bài “Tục ngữ về con người và xã hội “. Chuẩn bị câu rút gọn . Tuần : 20, Tiết : 77 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tục ngữ về con người và xã hội MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh , ẩn dụ , nghĩa đen , nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài . Thuốc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Trình bày thuộc lòng 8 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất ? H : Đặc điểm hình thức của câu tục ngữ ? qua đó nhân dân ứng dụng và rút ra những kinh nghiệm ntn ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . HOẠT ĐỘNG 2: (Hình thành kiến thức mới ) I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích : II.Tìm hiểu văn bản : 1. Câu 1: - Nghệ thuật : So sánh . - Nội dung : Tư tưởng coi trọng gía trị con người . 2. Câu 2: - Tính đa nghĩa . - Nhìn nhận , đánh giá bình phẩm con người của nhân dân . 3. câu 3: - Hai vế đối có quan hệ đẳng lập - Giáo dục con người có lòng tự trọng . 4. câu 4: - 4 vế có quan hệ đẳng lập à khuyên nhủ con người nên tế nhị , lịch sự , biết đối nhân xử thế . 5 Câu 5: + Hướng dẫn cách đọc , cách ngắt nhịp . - Lệnh : Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích ? H : Đọc câu 1 và cho biết nội dung , nghệ thuật ? H : Nêu một số trường hợp có thể ứng dụng ? - Liên hệ thực tế : người làm ra của chứ của không làm ra người , Người sống hơn đống vàng , lấy của che thân , không ai lấy thân che của . H : Đọc câu 2 và cũng trình bày tương tự như câu 1? H : Đọc câu 3 và cũng trình bày tương tự như câu 2? H : Đọc câu 4 và cũng trình bày tương tự như câu 3 ? - Cá nhân đọc . - TL : Người quý hơn của - TL : Nghệ thuật nhân hoá , đối lập . số lượng (1 >< 10) à Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị con người - TL : Có 2 nghĩa : Răng tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe của con người và thể hiện hình thức tính tình , tư cách con người .à nhân cách con người . - TL : Có 2 nghĩa nói đến nhân phẩm con người . giáo dục con người có lòng tự trọng . - TL : Khuyên nhủ con người nên học hỏi để tỏ ra mình người có văn hoá , nhân cách , biết đối nhân xử thế . Hoạt động 3 III. Tổng kết : Ghi nhớ - Lệnh : đọc ghi nhớ (2hs) - Cá nhân đọc . Hoạt động 4 : Củng cố : Dặn dò : H. Các câu tục ngữ trên có đặc điểm gì về hình thức và nội dung ? a. Là những câu nói ngắn gọn có nhịp điệu có vần . b. Các vế thường đối xứng nhau , lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh . c. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên , lao động sản xuất và xã hội ) d. Tất cả đều đúng . - Tìm những câu tục ngữ có nội dung về con người , xã hội . - Học thuộc lòng bài văn bản . - Soạn bài Câu rút gọn và bài Đặc điểm văn bản nghị luận . - TL : Chọn câu d. - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . Bổ sung : Kiểm tra Tuần :20, Tiết : 78 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Câu rút gọn MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Nắm được cách rút gọn. Hiểu được tác dụng của câu rút gọn . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (khởi động) Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Thế nào là câu rút gọn ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . Hoạt động 2 : (Hình thành kiến thức mới ) I. Khái niệm : VD : - Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người , sáu, bảy người . - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai . à Việc lược bỏ 1 số thành phần câu nhằm : + Câu gọn hơn nhằm tránh lặp lại từ ngữ . + Ngụ ý hành động , đặc điểm nói , nói trong câu là của chung mọi người . II. Cách dùng câu rút gọn : - Không làm cho người nghe (đọc) hiểu sai nghĩa hoặc hiểu không đầy đủ . - Không biến lời nói thành câu cộc lốc , khiếm nhã . H : Cấu tạo của hai câu : - Học ăn ,học nói , học gói, học mở . - Chúng ta học ăn . . . . Có gì khác nhau . Từ chúng ta đóng vai trò gì ? - Lệnh : Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a. - Nhận xét – biểu dương hs làm đúng . H : Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ ? H : Trong những câu in đậm dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ ? a. Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người , sáu bảy người . b. Bao giờ cậu đi Hà Nội . - Ngày mai . H : tại sao lại lược bỏ như vậy ? Kết luận à ghi nhớ 1. H : Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? vì sao ? - sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . sân trường thật đông vui . . . chạy loăng quăng , nhảy dây , chơi kéo co . H : Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in đậm ) dưới đây để thể hiện sự lễ phép ? - Mẹ ơi hôm nay con được một điểm 10. - Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế . - Bài kiểm tra toán . Kết luận . - Cá nhân trả lời : Câu b có thêm từ chúng ta . Câu a vắng chủ ngữ . - TL : Đọc thầm , trả lời vào giâùy . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - TL : Bỏ vị ngữ : được theo nó (a) , bỏ chủ ngữ : không đi Hà Nội (b) - TL : Làm cho câu gọn hơn , nhưng vẫn đảm bảo thông tin truyền đạt . - Đọc thầm , trả lời : các câu đều thiếu chủ ngữ . à Không nên rút gọn như vậy vì làm cho câu văn khó hiểu . - TL : Thêm dạ, mẹ ạ . - Cả lớp lắng nghe . ghi bài Hoạt động 3: III. Luyện tập : - Lệnh : Đọc bài tập 1 – trao đổi . - Trao đổi . Hoạt động 4 : - Củng cố : - Dặn dò : H. Câu rút gọn “Học ăn , học nói , học gói , học mở” . đã lược bỏ thành phần nào ? a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Chủ ngữ và vị ngữ d. Trạng ngữ . - Làm bài tập . - Học bài . - Chuẩn bị : Đặc điểm làm văn nghị luận . - TL : Chọn câu a . - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . Bổ sung : Đặc điểm của văn bản nghị luận Tuần : 20 ; Tiết : 79 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản về bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (khởi động) Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Văn bản nghị luận là gì ?Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ? - Văn nghị luận phức tạp hơn các loại văn khác về những kiến thức cơ bản . Để hiểu rõ những nội dung cơ bản đó qua bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu , - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. Luận điểm : Là tư tưởng quan điểm của bài viết thể hiện tập trung ngay trong nhan đề . 2. Luận Cứ : Là những lí lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm à Kết luận của những lí lẽ , dẫn chứng đó . 3. Lập luận : Là cách lựa chọn , sắp xếp trình bày luận cứ , sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm . - Lệnh : Đọc bài chống . . . . học H : Luận điểm chính của bài viết là gì ? H : Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào , cụ thể hoá thành những câu văn như thế nào ? H : Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận ? H : Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu như thế nào ? Tìm hiểu luận cứ : H : Vì sao nêu ra luận điểm chống nạn thất học để làm gì ? - Lệnh : Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn thất học” Và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì ? Chốt ý – ghi nhớ - Cá nhân đọc . - TL : Là một khẩu hiệu . - TL : Được trình bày đầy đủ “Mọi người . . . . . ngữ” cụ thể hoá thành việc làm là “người biết chữ . . . .học” . - TL : Là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn , luận điểm được thể hiện trong nhan đề dưới dạng các câu khẳng định nhiệm vụ chung , nhiệm vụ cụ thể trong bài văn . - Do cuộc sống ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết ngưới Việt Nam mù chữ . - Nước ta độc lập rồi , nhiệm vụ cấp tốc là nâng cao dân trí , tác giả đề ra nhiệm vụ : “mọi người. . . . ngữ”, những . . . anh bảo” - TL : Lí do vì sao chống nạn thất học tư tưởng , giải quyết vấn đề à cách lập luận chặt chẽ . - Cá nhân đọc . Hoạt động 3: Củng cố : H : Chỉ ra luận điểm , luận cứ , lập luận trong bài “Cần. . . . . . .sống” - Cá nhân trả lời . Hoạt động 4 : Dặn dò Học bài kỹ . Chuẩn bị lập dàn ý bài văn nghị luận . - Cả lớp lắng nghe .. và thực hiện . Bổ sung : Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Tuần : 20, Tiết : 80 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Làm quen với các đề văn nghị luận , biết tìm hiểu đề và các lập ý cho bài văn nghị luận . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (khởi động) Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Luận điểm là gì ? Vai trò của luận điểm trong văn nghị luận ? H : Luận cứ là gì , Vai trò của nó ? H : Muốn luận điểm và luận cứ có sức thuyết phục chúng phải đảm bảo yêu cầu gì ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . Hoạt động 2: I. Tìm hiểu đề văn nghị luận : 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận . - Tính chất : Ca ngợi , giải thích . - Tính chất : khuyên nhủ . - Tính chất bàn bạc , suy nghĩ . - Tính chất tranh luận , phản bác , lật ngược vấn đề . 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận : Đề : Chớ nên tự phụ . - Xác định đúng vấn đề . - Phạm vi và tính chất . II. Lập ý cho bài văn nghị luận : 1. Xác lập luận điểm . 2. Tìm luận cứ . 3. Xây dựng lập luận . H : Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài , đầu đề được không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không ? H : Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận ?à Đối với vấn đề này : Khi đề nêu lên 1 tư tưởng , quan điểm thì hs có thể có 2 thái độ . đồng tình hoặc phản đối . Thì trình bày ý kiến của mình ? H : Tính chất của đề văn có ý nghĩa g

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7 HK II(2).doc