Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 24 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày.

- Cỏch nờu dẫn chứng và bỡnh luận, nhận xột: giọng văn sôi nổi nhiệt tỡnh của tỏc giả.

* Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xó hội.

- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.

- Kĩ năng sống: Tự nhận thức được những đức tính giản dị của bản thân cần học tập ở Bác

- Làm chủ bản thân : xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới

- Giao tiếp, trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân về lối sống giản dị của Bác.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 24 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày dạy: / /2013 Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng) A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Phạm Văn Đồng. - Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngụn ngữ núi, viết hàng ngày. - Cỏch nờu dẫn chứng và bỡnh luận, nhận xột: giọng văn sụi nổi nhiệt tỡnh của tỏc giả. * Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận xó hội. - Đọc diễn cảm và phõn tớch nghệ thuật nờu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. - Kĩ năng sống: Tự nhận thức được những đức tớnh giản dị của bản thõn cần học tập ở Bỏc - Làm chủ bản thõn : xỏc định được mục tiờu phấn đấu, rốn luyện về lối sống của bản thõn theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chớ Minh khi bước vào thế kỉ mới - Giao tiếp, trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thõn về lối sống giản dị của Bỏc. *Thái độ: -Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quỏn trong lối sống Hồ Chớ Minh - Sự hũa hợp, thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phỳ, phong thỏi ung dung, tự tại và tư tưởng tỡnh cảm của Bỏc B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ *HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk. C. tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Nêu các phần và nhiệm vụ của từng phần trong bài văn? H. Trong lập luận của bài văn NL, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Phải phù hợp với nhau. B. Phải phù hợp với luận điểm. C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm (X). D. Phải tương đương với nhau. III. Bài mới(35’) Nói đến lập luận người ta nói đến hai kiểu lập luận là lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận. Vậy hai kiểu lập luận này là gì? giống và khác nhau như thế nào? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV giới thiệu ảnh tỏc giả Phạm Văn Đồng. H. Em hóy giới thiệu đụi nột về tiểu sử của tỏc giả mà em biết. GV bổ sung : Ô PVĐ đã từng giữ chức vụ Thủ tướng chính phủ trên 30 năm và là cộng sự thân tín của Chủ tịch HCM. ô có nhiều bài viết về văn hoá, văn nghệ, Chủ tịch HCM và các danh nhân VH dân tộc. Những tác phẩm của ông lôi cuốn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, giản dị, tình cảm, sôi nổi, lời văn trong sáng, hấp dẫn. H. Vỡ sao PVĐ lại viết về Bỏc sõu sắc và xỳc động như vậy. H. Bài văn được viết trong hũan cảnh nào. H. Văn bản khụng chỉ thuyết phục bằng lý lẽ, dẫn chứng mà bằng cả thỏi độ, tỡnh cảm của tỏc giả. Vậy cần đọc văn bản với giọng như thế nào? H. Giải nghĩa cỏc từ khú sau: H. Trong văn bản nghị luận này, phộp lập luận nào được sử dụng là chủ yếu: A. Chứng minh.(x) B. Giải thớch. C. Biện luận. H. Mục đớch chứng minh của toàn bộ văn bản là gỡ. H. Để đạt mục đớch đú tỏc giả đó tổ chức lý luận theo trỡnh tự nào? ( đi từ nhận xột khỏi quỏt đến những biểu hiện cụ thể của đức tớnh giản dị hay ngược lại? xỏc định bố cục của văn bản.) Cho HS đọc đoạn 1. H. Cõu văn nào mang luận điểm của toàn văn bản. Luận điểm đề cập đến 2 phạm vi trong đời sống của Bỏc: đời sống cỏch mạng to lớn của Bỏc và đời sống hàng ngày giản dị. Phần văn bản này nhằm tập trung làm nổi bật rừ phạm vi đời sống nào của Bỏc. H. Cõu 2 cú mối quan hệ như thế nào với cõu mang luận điểm. H. Trong những cõu nhận định về đức tớnh giản dị của Bỏc, tỏc giả bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm gỡ như thế nào. H. Luận điểm này đề cập đến 2 phạm vị đời sống của Bác, em nhận thấy văn bản này tập trung làm nổi rõ phạm vị đời sống nào của Bác Hồ? ( - 2 phương diện: + Giản dị trong tác phong sinh hoạt + Giản dị trong quan hệ với mọi người.) I. Giới thiệu chung: 1. Tỏc giả: - Phạm Văn Đồng . - Sinh ngày: 1-3-1906/ mất ngày: 29-4-2000 - Quờ: xó Đức Tõn- Mộ Đức – Quảng Ngói. - Nhà cỏch mạng nổi tiếng, nhà chớnh trị nổi tiếng, nhà văn húa lớn của Việt Nam. - Bớ danh là Tụ - Vừa là học trũ, cộng sự, đồng chớ sống và làm việc bờn cạnh Bỏc. ễng viết khụng chỉ về cuộc đời hoạt động cỏch mạng lay chuyển trời đất mà đặc biệt chỳ ý viết về con người, lối sống, phong cỏch cao đẹp của Bỏc. ễng viết bằng hiểu biết tườn tận, bằng tỡnh cảm yờu kớnh chõn thành, thắm thiết. 2. Tác phẩm: - Trích từ: “ CTHCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc lương tâm của thời đại. - Là đoạn trích trong bài diễn văn của PVĐ trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh CT HCM (19/5/1970). II. Đoc- hiểu văn bản: 1. Đọc- chỳ thớch: - Giọng đọc rừ ràng, mạch lạc, sụi nổi, tha thiết thể hiện tỡnh cảm yờu kớnh, chõn thành. - thanh bạch: sống trong sạch, giản dị. + tu hành: khắc khổ theo khuụn mẫu của đạo. + hiền triết, ẩn dật: người cú tư tưởng, đạo đức, hiểu biết rộng sống lỏnh đời, tỡm an nhàn. + chõn lý: nhận xột, phản ỏnh đỳng. 2. Bố cục: 2 phần. - Từ đầu đến: “ tuyệt đẹp”. Nội dung: nhận xột về đức tớnh giản dị của BH. - Phần cũn lại: biểu hiện đức tớnh giản dị của Bỏc. - Sử dụng kết hợp nhiều kiểu lập luận, lập luận chứng minh là chủ yếu, sủ dụng hệ thống dẫn chứng sau đú đi đến chứng minh. - Làm rừ để mọi người hiểu được đức tớnh giản dị của BH trong những biểu hiện cụ thể. - Trỡnh tự lập luận: đi từ hiểu biết khỏi quỏt đến những biểu hiện cụ thể của đức tớnh giản dị của BH: trong con người, trong lối sống, trong núi- viết. 3. Phõn tớch: a. Nhận xột chung về phẩm chất giản dị của Bỏc Hồ: - Cõu mang luận điểm: “ sự nhất quỏn giữa cuộc đời họa động lay chuyển trời đất với đời sống bỡnh thường vụ cựng giản dị, khiờm tốn của Hồ Chớ Minh”. - Đời sống giản dị hàng ngày. - Cõu 2: giải thớch rừ hơn, làm cơ sở cho nhận xột bởi Người giữ phẩm chất cuộc sống cỏch mạng: vỡ nước, vỡ dõn, trong sạch, thanh bạch, tuyệt đẹp. Qua giọng điệu chõn thành, những từ ngữ biểu cảm: “ rất lạ, rất kỡ diệu” người viết kớnh trọng, ngợi ca đức tớnh giản dị của BH. IV. Củng cố(3’)*Bài tập nhanh: . GV kể 1 cõu chuyện về Bỏc V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra tập làm văn 90 phỳt - Soạn tiếp bài “ đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” . *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 24 Ngày dạy: / /2013 Tiết 94 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng) A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Phạm Văn Đồng. - Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngụn ngữ núi, viết hàng ngày. - Cỏch nờu dẫn chứng và bỡnh luận, nhận xột: giọng văn sụi nổi nhiệt tỡnh của tỏc giả. * Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận xó hội. - Đọc diễn cảm và phõn tớch nghệ thuật nờu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. - Kĩ năng sống: Tự nhận thức được những đức tớnh giản dị của bản thõn cần học tập ở Bỏc - Làm chủ bản thõn : xỏc định được mục tiờu phấn đấu, rốn luyện về lối sống của bản thõn theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chớ Minh khi bước vào thế kỉ mới - Giao tiếp, trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thõn về lối sống giản dị của Bỏc. *Thái độ: -Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quỏn trong lối sống Hồ Chớ Minh - Sự hũa hợp, thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phỳ, phong thỏi ung dung, tự tại và tư tưởng tỡnh cảm của Bỏc B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ *HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk. C. tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Nêu các phần và nhiệm vụ của từng phần trong bài văn? H. Trong lập luận của bài văn NL, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Phải phù hợp với nhau. B. Phải phù hợp với luận điểm. C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm (X). D. Phải tương đương với nhau. III. Bài mới(35’) Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt - Cho HS đọc thầm phần 2 của văn bản. H. hãy cho biết đoạn văn em vừa đọc tác giả đã làm gì? H. Nhận xột về cỏc dẫn cớ nờu trờn. H. Đọc 1 đoạn thơ hay kể 1 cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc mà em biết. H. Để thuyết phục người đọc vế sự giản dị của Bỏc trong quan hệ với mọi người, tỏc giả đó nờu những dẫn chứng cụ thể nào. H. Nhận xột cỏch đưa dẫn chứng? tỏc dụng. H. Ngoài đưa luận cứ, đặc biệt là dẫn chứng để chứng minh Bỏc Hồ giản dị trong lối sống, tỏc giả cũn sử dụng kiểu nghị luận nào. GV bình: Lối sống giản dị của Bác hoà hợp với các giá trị tinh thần khác làm thành phong cách cao quý tuyệt đẹp ở BH. Đó là biểu hiện của đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần lấy làm gương sáng để noi theo. - Cách giải thích và bình luận thật sâu sắc, sát với thực tế, đúng với con người Bác khiến người đọc, người nghe thật sự cảm động, ngưỡng mộ Bác. H. Theo tỏc giả lớ do của lối sống giản dị của Bỏc là gỡ. H. Lối sống giản dị ấy cú ý nghĩa như thế nào qua lời bỡnh luận: “ Đời sống……ngày nay”. H. Vỡ sao tỏc giả núi đú là đời sống thực sự văn minh. H. Để làm sỏng tỏ sự giản dị trong cỏch núi và viết của Bỏc, tỏc giả đó dẫn chứng những cõu núi nào. H. Vỡ sao tỏc giả dựng những dẫn chứng này. H. Mỗi lời núi, cõu viết của Bỏc đó trở thành chõn lý giản dị mà sõu sắc. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng? Lấy vớ dụ minh họa. Vớ dụ khỏc: “tụi núi đồng bào cú nghe rừ khụng?” H. Tỏc giả đó giải thớch lý do Bỏc núi giản dị như thế nào. H. Tỏc giả đó bỡnh luận về tỏc dụng của lối núi giản dị mà sõu sắc của Bỏc qua cõu văn nào.( những chõn lý….anh hựng cỏch mạng) H. Hiểu gỡ về ý nghĩa của lời bỡnh luận này. GV nhấn mạnh: Những chân lí .cách mạng được Bác luôn luôn đề cao, đó chính là sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước ý chí cách mạng trong nd. Từ đó khẳng định tài năng có thể viết rất giản dị về những điều lớn lao của Bác. H. Theo em nghị luận ở bài này cú gỡ đặc sắc. H. Văn bản mang lại cho em những hiểu biết sõu sắc nào về Bỏc Hồ. GV chốt kiến thức trọng tâm: Bài văn thể hiện lòng tự hào, kính yêu của tác giả đối với Bác, đồng thời nâng cao lòng kính yêu, biết ơn Bác hồ trong lòng mỗi người dân VN. Hơn bao giờ hết , bài văn là bài học quí báu đối với tuổi thơ chúng ta cả về tư tưởng và văn chương Gọi HS đọc ghi nhớ. BT1: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc BT. - Cho HS HĐCN làm BT trắc nghiệm. - Đọc kĩ và khoanh tròn vào đáp án đúng? 1. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ? A: Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác B: Sự tưởng tượng ,hư câu của tác giả C: Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm kính yêu, chân thành, thắm thiết của tác giả với đời sống hằng ngày và công việc của Bác Hồ. D: Nhhững buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ. 2. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh ? A : Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B: Vì đó là cuộc sống đơn giản C: vì đó là cách sống mà tất cả mọi nngười đều có D: Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm. Không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. BT2: Ngoài những dẫn chứng trong bài văn, hãy tìm, đọc những dẫn chứng nói về sự giản dị của Bác Hồ - Gọi 1,2 HS đọc - Nhận xét - bổ sung b. Những biểu hiện về đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ: b1: Luận điểm phụ 1: Giản dị trong lối sống. + Giản dị trong tỏc phong sinh hoạt. + Giản dị trong quan hệ với mọi người. * Giản dị trong tỏc phong sinh hoạt: - Luận cứ 1: Dẫn chứng: Bữa ăn chỉ cú vài ba mún. Luận cứ 2: Dẫn chứng: Cỏi nhà sàn chỉ cú vài ba phũng hũa cựng thiờn nhiờn. - Việc làm từ nhỏ đến lớn, ớt cần đến người phục vụ. Giản dị trong đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Dẫn chứng chọn lọc, tiờu biểu, gần gũi, giàu sức thuyết phục. - Luận cứ 3:Giản dị trong quan hệ với moị người. Dẫn chứng: - Viết thư cho một đồng chớ. - Núi chuyện với cỏc chỏu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể cụng nhõn. - Đặt tờn cho người phục vụ: Trường Kỳ, Khỏng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi. - Chứng minh kết hợp với biểu cảm và bỡnh luận. Quan sát, phát hiện liệt kê tiêu biểu, tỉ mỉ, làm nỗi rõ con người Bác trong quan hệ với mọi người: Bác yêu quý tất cả. => Bác giản dị vì c/đ Bác gắn liền với cuộc đời gian khổ của nd, vì Bác được tôi luyện trọng cuộc đời gian khổ của nd. - ý nghĩa: + Lối sống giản dị hũa hợp với cỏc giỏ trị tinh thần khỏc làm thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của BH. + Đú là biểu hiện của đời sống thực sự văn minh mà mọi người cần lấy làm gương sỏng noi theo. - Đú là cuộc sống con người chỉ nghĩ đến dõn, đến nước cú đời sống tinh thần phong phỳ khụng màng hưởng thụ đời sống vật chất. b2. Luận điểm phụ 2: Giản dị trong cỏch núi và viết: Dẫn chứng: hai cõu núi nổi tiếng: - Khụng cú gỡ quý hơn độc lõp- tự do. - Nước VN là một, dõn tộc VN là một, sụng cú thể mũn, nỳi cú thể cạn, chõn lý đú khụng bao giờ thay đổi. Đó là những câu nói nổi tiếng và ngắn gọn, dễ nhớ dễ thuộc vì Bác muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. - Vỡ muốn cho quần chỳng nhõn dõn hiểu được, nhớ được, làm được. - Nghệ thuật: + Giọng văn sôi nổi, tâm huyết, trang trọng tự hào. + Bài văn kết hợp chặt chẽ cả 3 thao tác: chứng minh, giải thích, bình luận. + Dẫn chứng chọn lọc, cụ thể, tiêu biểu, lời lẽ sắc sảo, đầy sức thuyết phục. + Lập luận chặt chẽ, cách sắp xếp trình bày lí lẽ, dẫn chứng khúc chiết, sáng tỏ. - Nội dung: + Đức tính giản dị là 1 vẻ đẹp cao quý trong con người Hồ Chớ Minh. HCM. 4. Ghi nhớ: (sgk- 55). II. Luyện tập: BT1: C: Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm kính yêu, chân thành, thắm thiết của tác giả với đời sống hằng ngày và công việc của Bác Hồ . D: Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm. Không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. BT2: Bác Hồ có chiếc áo nâu, đôi dép cao su... giản dị . - Bác để tình thương cho chúng con.... Một đời thanh bạch chẳng vàng son.. Mong manh áo vải hồn muôn trượng. Hơn tượng đồng phơi.. IV. Củng cố(3’) GV phõn lớp thành 3 nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi sau. Nhúm 1: Vẽ sơ đồ thể hiện mạch lập luận của văn bản. Nhúm 2: Trong bài viết cú những nội dung, đỏnh giỏ, bỡnh luận xuất hiện ở vị trớ nào? A. Đầu mỗi luận cứ. B. Sau mỗi dẫn chứng. C. Sau cỏc dẫn chứng, kết thỳc mỗi luận cứ.(x) Nhúm 3: Tớnh chất nào phự hợp với bài viết. A. Tranh luận. B. Ngợi ca.(x) C. Phản bỏc. V. Hướng dẫn về nhà(2’) -Tập phân tích những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản. - Sưu tầm những câu thơ, câu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác - Soạn bài: “chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5”. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 24 Ngày dạy: / /2013 Tiết 95 - 96: TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Kiểm tra, đỏnh giỏ nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh: xỏc định yờu cầu đề, triển khai luận điểm, tỡm và sắp xếp cỏc lớ lẽ, dẫn chứng, trỡnh bày bằn lời văn của mỡnh. * Kĩ năng: Củng cố cỏc kĩ năng tạo lập văn bản theo phộp lập luận chứng minh. *Thái độ: Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi làm bài. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn bài, sách GV, SGK *HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới(88’) A Đề bài: Bằng thực tế cuộc sống hóy làm sỏng tỏ tớnh chất đỳng đắn của cõu tục ngữ: “ Gần mực thỡ đen. Gần đốn thỡ rạng”. B. Cỏc nội dung cơ bản cần đạt: 1. Luận điểm: cõu tục ngữ: “ Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng” là đỳng, tức là chứng minh vai trũ, ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường sống với sự hỡnh thành phẩm chất, nhõn cỏch của con người. 2. Chứng minh luận điểm: - Giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng cõu tục ngữ: + Nghĩa đen: thường xuyờn sử dụng, tiếp xỳc với mực ( ở đõy núi đến ,mực tàu để viết bỳt lụng, khi dựng phải mài vào đĩa cú nước rồi nhỳng ngũi lụng vào mực mài đú mà viết chữ nho) , nếu sơ ý hoặc khụng cẩn thận thỡ dễ bị dõy mực ra tay chõn, bị đen bẩn. Đốn là vật phỏt sỏng, ngồi gần đốn sẽ sỏng sủa, rạng rỡ nhờ ỏnh đốn. + Nghĩa búng: sống trong mụi trường xấu cũng dễ trở thành người xấu. Sống trong mụi trường tốt cũng sẽ trở thành người tốt. Sở dĩ như vậy là vỡ một đặc điểm của con người dễ bắt chước, sự học hỏi- bắt chước cỏi hay, cỏi tốt, cỏi xấu, cỏi dở. - Dẫn chứng: + Sống trong mụi trường tốt sẽ hỡnh thành phẩm chất, tớnh cỏch tốt. + Ngược lại sống trong mụi trường xấu sẽ bị ảnh hưởng, thay đổi theo hướng xấu. - Mở rộng: tuy nhiờn khụng phải ai gần mực cũng đen, gần đốn cũng sỏng mà bằng ý chớ, nghị lực, trỏi tim mỗi con người cú khả năng cảm húa chiến thắng mọi hoàn cảnh. - Chứng minh: + Gương cỏc chiến sĩ cỏch mạng hoạt động trong lũng địch. + Những tấm gương vượt khú trong đời sống. - Tỏc dụng: khuyờn con người ta chọn nơi sống, chọn bạn bố. 3. Kết bài: - Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến tớch cỏch mỗi con người. - Nhưng con người cú thể chủ động đún nhận hoàn cảnh. Gần mực thỡ đen nhưng hoàn toàn cú thể gần mực mà khụng đen. Điều quyết định là ở bản thõn mỗi con người: biết hướng thiện, phục thiện thỡ khụng cú mực nào cú thể làm đen được. C. Biểu điểm cụ thể: - Điểm 9, 10: hiểu đề, làm đỳng phương phỏp lập luận chứng minh, lớ lẽ dẫn chứng sắc sảo, diễn đạt lưu loỏt. - Điểm 7, 8: hiểu đề, làm đỳng phương phỏp lập luận chứng minh, lớ lẽ dẫn chứng sắc sảo, diễn đạt lưu loỏt, mắc một số lỗi. - Điểm 5, 6: hiểu đề, đi đỳng phương phỏp lập luận chứng minh , lớ lẽ dẫn chứng chưa thật sắc sảo, toàn diện, mắc nhiều lỗi. - Điểm 3, 4: hiểu đề, lớ lẽ chưa sắc đỏng, dẫn chứng chưa thật tiờu biểu, diễn đạt cũn lỳng tỳng, mắc nhiều lỗi khỏc. - Điểm 1, 2: lạc đề, chưa cú lớ lẽ, dẫn chứng phục vụ luận điểm, diễn đạt vụng, mắc quỏ nhiều lỗi. IV. Củng cố(3’) Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Chuẩn bị : “ chuyển cõu chủ động thành cõu bị động”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc