Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 53: Văn bản Tiếng gà trưa

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ, thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

b) Kĩ năng: Củng cố cách đọc sáng tạo thể thơ 5 tiếng (đã tìm hiểu ở lớp 6 bài “ Đêm nay Bác không ngủ”)

c) Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu thương, quí trọng, biết ơn bà

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu cuốn TKBGNV7-tập I, Thực hành Ngữ Văn 7, SGV,

- HS: Đọc lại bài “ Đêm nay Bác không ngủ” , so sánh với bài “Tiếng gà trưa”,

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc sáng tạo, hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng,

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Đọc thuộc lòng và ciễn cảm bài thơ “ Cảnh khuya”và bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh

- Đọc thuộc lòng mỗi bài 5 đ

?: Phân tích tác dụng nghệ thuật của từ “ chưa ngủ” trong bài “ Cảnh khuya” và từ “xuân” trong bài thơ “Rằm tháng giêng”

- Chưa ngủ: mở ra bề sâu tâm trạng của tác giả (5đ)

- Xuân: nhấn mạnh sức xuân tràn trề nơi cảnh vật ( 5 đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2923 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 53: Văn bản Tiếng gà trưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/ Rút kinh nghiệm Tiết : 53 Ngày dạy: 30/11/07 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA ( Xuân Quỳnh) 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ, thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. b) Kĩ năng: Củng cố cách đọc sáng tạo thể thơ 5 tiếng (đã tìm hiểu ở lớp 6 bài “ Đêm nay Bác không ngủ”) c) Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu thương, quí trọng, biết ơn bà 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu cuốn TKBGNV7-tập I, Thực hành Ngữ Văn 7, SGV, … - HS: Đọc lại bài “ Đêm nay Bác không ngủ” , so sánh với bài “Tiếng gà trưa”, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đọc sáng tạo, hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Đọc thuộc lòng và ciễn cảm bài thơ “ Cảnh khuya”và bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh - Đọc thuộc lòng mỗi bài 5 đ ?: Phân tích tác dụng nghệ thuật của từ “ chưa ngủ” trong bài “ Cảnh khuya” và từ “xuân” trong bài thơ “Rằm tháng giêng” - Chưa ngủ: mở ra bề sâu tâm trạng của tác giả (5đ) - Xuân: nhấn mạnh sức xuân tràn trề nơi cảnh vật ( 5 đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Tiếng gà gáy đã khơi gợi bao nguồn cho bao nhà thơ xưa và nay: Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom ( Hồ Xuân Hương); Bên án một tiếng gà vừa gáy (Phan Bội Châu); Xao xác gà trưa gáy não nùng (Lưu Trọng Lư) … . Còn ở bài này là những tiếng gà trưa- nhưng không phải là tiếng gà trống báo thời gian, mà là tiếng gà mái kêu ran sau khi đẻ quả trứng hồng b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1:: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn: Giọng vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - GV đọc, HS đọc, GV nhận xét ?: Hãy cho biết đôi nét về Xuân Quỳnh? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả. ?: Hãy cho biết xuất xứ bài thơ “ Tiếng gà trưa”? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả. - Kiểm tra các chú thích 1,2,3,4 HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản ?:Cảm hứng sáng tác của nhà thơ được khơi nguồn từ sự việc gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1) Đọc 2) Chú thích a- Tác giả: … b- Tác phẩm: … c- Từ khó: 1,2,3,4 II/ ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1) Cảm hứng sáng tác và macïh cảm xúc - Những kỉ niệm trong sáng, đằm thắm được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ. - Mạch cảm xúc: nghe tiếng gà gợi về những kỉ niệm tuổi thơ để rồi khắc sâu thêm tình yêu quê hương đất nước trong cuộc sống chiến đấu. 4.4. Củng cố ?: Đọc diễn cảm bài thơ ? ?:Cảm hứng sáng tác của nhà thơ được khơi nguồn từ sự việc gì? ?:Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ ; Nghiên cứu sâu thêm cảm hứng sáng tác và mạch cảm xúc của bài thơ. - Bài mới: Tiết 54: Tiếng gà trưa (tiếp): Phân tích những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật trữ tình; Phân tích người bà và tình cảm bà cháu. 5/ Rút kinh nghiệm Tiết : 54 Ngày dạy: 30/11/07 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA ( tiếp) ( Xuân Quỳnh) 1 / MỤC TIÊU : giống tiết 53 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu cuốn TKBGNV7-tập I, Thực hành Ngữ Văn 7, SGV, … - HS: Soạn bài theo phần “Đọc hiểu văn bản”, bảng con, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Cảnh khuya” - Đọc thuộc lòng 7 đ - Đọc diễn cảm 3 đ ?:Cảm hứng sáng tác của nhà thơ được khơi nguồn từ sự việc gì?Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? - Những kỉ niệm trong sáng, đằm thắm được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ. (3 đ) - Mạch cảm xúc: nghe tiếng gà gợi về những kỉ niệm tuổi thơ để rồi khắc sâu thêm tình yêu quê hương đất nước trong cuộc sống chiến đấu. (7 đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Tiết trước, cũng bài Tiếng gà trưa , các em đang tìm hiểu Cảm hứng sáng tác và mạch cảm xúc , tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài này với nội dung Hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà, tình cảm bà cháu b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy ?:Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? - HS thảo luận 5 phút, kết quả ghi ra bảng con, treo bảng con, trình bày - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Tình cảm của cháu đối với bà và đối với những kỉ niệm đó là tình cảm như thế nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Qua bài thơ, em thấy bà là người như thế nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Em cảm nhận được gì về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Em hãy phân tích số chữ trong mỗi câu, số dòng trong mỗi khổ, cách ngắt nhịp, gieo vần của bài thơ, từ đó nhận xét về đặc điểm của thơ năm chữ hiện đại? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?:Cụm từ nào được lặp đi lặp lại? Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật của việc lặp lại đó? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ 2) Kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm của cháu - Hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ: + Gà mái mơ, mái vàng, ổ trứng hồng. + Xem trộm gà đẻ bị bà mắng yêu. + Bà đầy lòng yêu thương , chắt chiu, dành dụm, lo cho cháu. + Cuối năm bán gà cháu được bộ quần áo mới. - Tình cảm của cháu: yêu thương, trân trọng, biết ơn bà 3) Hình ảnh người bà- tình cảm bà cháu - Hình ảnh người bà: + Tần tảo, lo toan, chắt chiu. + Yêu thương, chăm lo cho cháu. + Bảo ban, nhắc nhở cháu à Tình cảm bà cháu thắm thiết, sâu nặng: Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, quí trọng, biết ơn bà 4) Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ: Số dòng mỗi khổ, cách ngắt nhịp, gieo vần, … linh hoạt linh hoat - Điệp từ Tiếng gà trưa lặp nhiều lần có tác dụng: + Mỗi lần lặp lại gợi ra một kỉ niệm + Liên kết các hình ảnh kỉ niệm * Ghi nhớ SGK,tr.151 4.4. Củng cố và luyện tập a) Củng cố ?: Đọc diễn cảm bài thơ ? b) Luyện tập BT2: Cảm nghĩ của em về tình cảm bà cháu trong bài thơ Gợi ý đáp án: Tình cảm bà cháu thắm thiết, sâu nặng: Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thong, quí trọng, biết ơn bà 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Nghiên cứu sâu thêm: Những kỉ niệm tuổi thơ, hình ảnh người bà, tình cảm bà- cháu - Bài mới: Tiết 55: Điệp ngữ: + Câu hỏi: 1/- Thế nào là điệp ngữ? 2/- Tác dụng của điệp ngữ? 3/- Có các dạng điệp ngữ nào? + Tập giải BT1,2,3,4 5/ Rút kinh nghiệm Tiết : 55 Ngày dạy: 03/12/07 Tiếng Việt: ĐIỆP NGỮ 1 / MỤC TIÊU : a) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trị biểu cảm của nó; nắm được các dạng điệp ngữ. b) Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích giá trị biẻu cảm của điệp ngữ trong những văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể. c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng điệp ngữ trong nói và viết 2/ CHUẨN BỊ GV: Sưu tầm moat số đoạn văn, đoạnthơ có điệp ngữ, … - HS: Nghiên cứu bài và tìm một số đoạn thơ có điệp ngữ, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, qui nạp, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Thành ngữ là? A. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh B. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm C. Một kết cấu chủ- vị và biểu hiện một ý nghĩa hoàn chỉnh

File đính kèm:

  • docga nv 7- t53,54.doc