Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 71, 72: Kiểm tra học kì I

a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức tổng hợp của 3 phân môn từ tuần 1 đến tuần 15

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm về một tác phẩm văn học có bố cục, mạch lạc, liên kết

c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần trung thực khi làm bài kiểm tra

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Soạn đề, đáp án, biểu điểm ,

- HS: On kĩ bài ở nhà,

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

4.3) Bài mới

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 71, 72: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 71,72 Ngày dạy: 10/12/07 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức tổng hợp của 3 phân môn từ tuần 1 đến tuần 15 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm về một tác phẩm văn học có bố cục, mạch lạc, liên kết c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần trung thực khi làm bài kiểm tra 2/ CHUẨN BỊ GV: Soạn đề, đáp án, biểu điểm , … - HS: Oân kĩ bài ở nhà, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: 4.3) Bài mới PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 đ) 1/ Nhân vật chính trong truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? Người mẹ; C. Cô giáo Hai anh em D. Những con búp bê 2/ Các sự việc trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào? A. Liên hệ thời gian. B. Liên hệ không gian. C. Liên hệ tâm lí ( nhớ lại) D. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản) 3/ Tác giả bài thơ “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là ai? A. Trần Nhân Tông ; C . Lí thường Kiệt B. Nguyễn Trãi; D. Trần Quang Khải 4/ Hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào? Song thất lục bát ; C. Thất ngôn tứ tuyêt Ngũ ngôn tứ tuyệt; D. Thất ngôn bát cú Đường luật. 5/ Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào? Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương A. Phong kiều dạ bạc; C. Vọng Lư Sơn bộc bố B. Tĩnh dạ tứ; D.Hồi hương ngẫu thư 6/ Hình ảnh nào xuất hiện trong hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Dòng suối; B. Aùnh trăng C. Tiếng suối; D. Bầu trời. 7. Trong các từ sau đây từ nào trái nghĩa với từ “ trân trọng”? A. Tưới tiêu; C. Giữ gìn B. Chăm bón; D. Coi thường 8/ Từ nào dưới đây là từ Hán Việt? Thanh nhã; C. Cơn gió Thơm mát; D. Hoa cỏ. 9/ Bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu pha”ù gồm mấy đoạn 2 đoạn; C. 4 đoạn 3 đoạn; D. 5 đoạn 10/ Hãy nối cột A ( Tên tác phẩm) với cột B ( Tên tác giả) cho phù hợp Cột A Cột B a) Xa ngắm thác núi Lư 1 Đỗ Phủ b) Tiếng gà trưa 2) Lí Bạch c) Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá 3) Xuân Quỳnh d) Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) 11/ Trong những từ sau đây, từ nào không phải là từ láy toàn bộ? Đăm đắm; B. Xanh xanh Khang khác; D. Khấp khểnh 12/ Từ nào sau đây có thể điền vào cả ba chỗ trống của hai câu thơ sau? nếu ; B. đã; C. phải; D. dù Dân ta …… nói là làm …… đi là đến …… bàn là thông. 13/ Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian? Ở đâu ; C. Nơi đâu Khi nào; D. Chỗ nào 14/ Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng – ồn ào” A. tĩch mịch – huyên náo B. đông đúc- thưa thớt C. vắng lặng- ồn ào D. lặng lẽ – ầm ĩ 15/ Thành ngữ là: A. Một cụm từ có vần có điệu B. Một cụm từ có cấu tạo cố định C. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh D. Là một tổ hợp có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm 16/ Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ? A. Vắt cổ chày ra nước. B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Lanh chanh như hành không muối 17/ Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “ thân thuộc” trong cầu “ vì xóm làng thân thuộc” A. thân thiết ; C. thân tình B. thân thiện ; D. thân ái 18/ Chọn một từ sau đây để điền vào chỗ trống trong câu ca dao: Vì mây cho núi lên trời Vì cơn gió thổi hoa ………… với trăng. A.vui ; C. thăm B. nở; D. cười 19/ Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nào? ( A Bạch Cư Dị ; C. Hạ tri Chương B. Trương Kế; D. Đặng Trần Côn 20/ Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “ Chiếc ô tô bị chết máy” A. mất; C. hỏng C. đi; D. qua đời. 1.B 2.C 3.A 4.D 5.B 6.B 7.D 8.A 9.C 10. a--> 2 b --> 3 c --> 1 11.D 12.B 13. B 14. B 15. C 16. C 17.A 18.D 19. C 20. C 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương CÁCH CHẤM: - Điểm 4-5: Bài làm sâu sắc, bố cục rõ ràng, nhiều cảm xúc, rất ít sai chính tả, câu, từ - Điểm 3-2: Bài làm bố cục rõ ràng, nhiều cảm xúc, ít sai chính tả, câu, từ - Điểm 1: Bài làm bố cục không rõ ràng, chỉ ghi ý, sai chính tả, câu, từ nhiều PHẦN TỰ LUẬN 1. Mở bài :Giới thiệu bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. 2. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên: (3đ) a) Nghĩa thứ nhất: Tả thực bánh trôi nước ( 1,5 đ) b) Nghĩa thứ hai nói về: - Nhan sắc - Thân phận - Phẩm chật của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 3. Kết bài : Aán tượng chung về tác phẩm 5 điểm 1 điểm 3 điểm 1 điểm 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Về nhà ghi lại kết quả phần trắc nghiệm ra VBT, lập dàn ý cho phần tự luận; tự nhận xét ưu khuyết điểm và cách khắc phục khuyết điểm. - Bài mới: Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ : + Câu hỏi: Nêu những kiểu sai về từ mà chúng ta thường gặp + Nghiên cứu mục I,II,III,IV,V 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docga nv 7- t71,72.doc