Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 112: Tiếng việt: Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài TLV lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện nói.

b) Kĩ năng: Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội ( hoặc văn học), để thông qua đó, tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.

c) Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác chuẩn bị bài, tính tự tin khi trình bày miệng trước tập thể.

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, .

- HS: Chuẩn bị kỹ phần chuẩn bị ở nhà, tập nói trước ở nhà,.

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm,.

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Thế nào là phương thức lập luận giải thích? Nêu một số đề văn lập luận giải thích?

- Nêu khái niệm: (7đ)

- Một số đề: (3đ)

+ Giải thích câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

+ Giải thích lời khuyên của Lênin “ Học, học nữa, học mãi”

+ Nhiễu điểu phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ gì qua câu ca dao ấy

?: Qui trình làm một bài văn lập luận giải thích gồm những bước nào?

- Tìm hiểu đề, tìm ý ( 2,5đ)

- Lập dàn ý ( 2,5đ)

- Viết bài văn hoàn chỉnh ( 2,5đ)

- Đọc lại, kiểm tra ( 2,5đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 17718 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 112: Tiếng việt: Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :112 Ngày dạy: 28/03/08 Tiếng Việt : LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài TLV lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện nói. b) Kĩ năng: Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hội ( hoặc văn học), để thông qua đó, tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy. c) Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác chuẩn bị bài, tính tự tin khi trình bày miệng trước tập thể. 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, ... - HS: Chuẩn bị kỹ phần chuẩn bị ở nhà, tập nói trước ở nhà,... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm,... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Thế nào là phương thức lập luận giải thích? Nêu một số đề văn lập luận giải thích? - Nêu khái niệm: (7đ) - Một số đề: (3đ) + Giải thích câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. + Giải thích lời khuyên của Lênin “ Học, học nữa, học mãi” + Nhiễu điểu phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ gì qua câu ca dao ấy ?: Qui trình làm một bài văn lập luận giải thích gồm những bước nào? - Tìm hiểu đề, tìm ý ( 2,5đ) - Lập dàn ý ( 2,5đ) - Viết bài văn hoàn chỉnh ( 2,5đ) - Đọc lại, kiểm tra ( 2,5đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Về văn lập luận giải thích, đến nay các em đã học được 3 tiết và làm 1 bài kiểm tra ở nhà. Trong 3 tiết học ở lớp các em đã học 2 tiết lí thuyết, để củng cố những kiến thức ở 2 tiết lí thuyết đó và rèn kỹ năng nói, hôm nay chúng ta tiến hành luyện nói về bài văn giải thích một vấn đề. b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1: Hướng dẫn HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà. ?: Thế nào là phép lập luận giải thích? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Những bước thực hiện bài nghị luận này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. - Yêu cầu HS đọc các đề văn trong SGK. ?: Phần chuẩn bị ở nhà yêu cầu ta chuẩn bị gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý - Yêu cầu HS trình bày dàn ý - HS trình bày, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện luyện nói: - Chia HS làm 6 nhóm, thảo luận 5 phút, thống nhất dàn ý tốt nhất trong tổ, nói trong tổ, nhóm trưởng điều khiển - GV yêu cầu HS lên bảng nói. - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý. I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ Ôn tập lí thuyết. Chuẩn bị ở nhà : a) Đề: Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích câu tục ngữ em tâm đắc. b) Dàn ý: (A): MB: Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa sâu xa của nó. (B): Thân bài - Nghĩa đen: … - Nghĩa bóng: Hễ đi xa là nhìn thấy cái mới lạ, mở rộng tầm hiểu biết. - Ý nghĩa sâu xa: Ước vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết. (C): KB: Liên hệ bản thân. II/ LUYỆN NÓI TRÊN LỚP: 4.4. Củng cố ?: Nêu yêu cầu kĩ năng nói? ?: Một dàn bài văn nghị luận giải thích gồm mấy phần, nội dung của mỗi phần là gì? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Luyện nói ở nhà đề tiết này ( đề đã nói rèn luyện trên lớp) cho thuần thục. - Bài mới: Tiết 123: Ca Huế trên sông Hương: + Đọc kĩ văn bản, chú thích + Nghiên cứu bố cục. + Kể tóm tắt văn bản. 5/ Rút kinh nghiệm . Tiết :113 Ngày dạy:31/03/08 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( Hà Ánh Minh) 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của một số sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở một vùng đất nước. c) Thái độ: Giáo dục HS yêu, tự hào về những cảnh đẹp của đất nước. 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, Sách “ Phân tích tác phẩm văn học 7”, tranh, ... HS: Đọc kĩ văn bản, phần chú thích, soạn bài, ... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC ?: Va- ren đã diễn những tró lố nào? Trình bày sự tăng cấp của những trò lố ấy? - Trò lố thứ nhất: Va- ren chuẩn bị nhận chức ở Đông Dương (3đ) - Trò lố thứ hai: Cuộc gặp gỡ giữa Va- ren và Phan Bội Châu (3đ) - Tăng cấp :Va- ren diễn hết trò lố này đến trò lố khác, mỗi trò lố diễn xong bản chất xấu xa càng bộc lộ rõ (4đ) ?; Phan Bội Châu đã phản ứng thế nào trong cuộc gặp gỡ với Va- ren? Qua đó em thấy Phan Bội Châu là người như thế nào? - Hoàn toàn im lặng; nhìn Va-ren; Nhếch râu mép; Nhổ vào mặt Va-ren (8đ)

File đính kèm:

  • doc112.doc