Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

I. Mục tiêu

 1. Mục tiêu chung

- Hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động.

- Nhận biết câu chủ động, câu bị động trong văn bản.

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức

- Khái niệm câu chủ động, câu bị động.

 - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

b. Kĩ năng

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 102: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/3/2013 Ngày giảng: 8/3/2013 Tiết 102 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động. - Nhận biết câu chủ động, câu bị động trong văn bản. 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. b. Kĩ năng Nhận biết câu chủ động và câu bị động. II. Các kĩ năng sống cơ bản đươc giỏo dục trong bài - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng giao tiếp, ứng phó - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng thể hiện sự tự tin III: Chuẩn bị GV:bảng phụ ,máy chiếu HS: Soạn bài IV Phương pháp/ kĩ thuật Thông báo , thảo luận kết hợp phân tích , vấn đáp-, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ. V. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1) 2. Kiểm tra đầu giờ (ko thực hiện) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò T Nội dung chính *HĐ 1: Khởi động GV đưa thực hiện hành động bẻ viên phấn trước sự quan sát của cả lớp H: Em hãy kể lại hành động của cô giáo bằng một câu văn ? GV ghi câu trả lời của HS lên bảng và dẫn dắt vào bài . * HĐ2: HDHS hình thành kiến thức Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là câu chủ động, câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. *Cách tiến hành : - HS đọc bài tập trên máy chiếu – xác định yêu cầu bài tập - GV: Chốt yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm lớn 4p theo bảng phụ Câu CN ý nghĩa a b GV: Gợi ý để biết được ý nghĩa của chủ ngữ cần chú ý chỉ rõ chủ thể, đối tượng và hoạt động - HS: Các nhóm treo kết quả - đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả và điều hành, các nhóm khác nhận xét , chia sẻ, phát vấn - GV: Chốt (Silde 2) Câu CN ý nghĩa a Mọi người CN ‘mọi người’’thực hiện 1 hoạt động “yêu mến” hướng đến đối tượng “em” (CN là biểu thị chủ thể của hoạt động) b Em CN “em” được hoạt động “yêu mến” của “mọi người” hướng đến ( CN biểu thị đối tượng của hoạt động) H: Qua hai câu trên, theo em câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động? GV NX,chốt H: Từ đó em hãy cho biết thế nào là câu chủ động, câu bị động? - HS: Thực hiện cá nhân + CN chỉ người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người khác-> câu chủ động. + CN chỉ người, vật được hoạt động của người khác tác động vào-> câu bị động. - GV: Dẫn dắt sang ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ, rút ra kiến thức - GV: Chốt - HS: Đặt câu CĐ và BĐ + 1 HS lên bảng đặt câu; HS dưới lớp đặt câu ra giấy nháp + HS nhận xét câu trên bảng - GV: Nhận xét và sửa nếu sai - Người lái đò đẩy thuyền ra xa ( Chủ động) - Thuyền được người lái đò đẩy ra xa ( B động) - Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy ( Chủ động) - Chị tôi được câu tôi cho cây bút máy (BĐ) - GV: Chiếu bài tập (silde 3) - HS đọc và xác định yêu cầu - GV: chốt yêu cầu H. Chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có 3 dấu chấm trong đoạn văn? Vì sao? HS: Thảo luận nhóm 3 (2p). Báo cáo GV: Chốt ( vì câu này khớp với câu trước và câu sau đó câu trước đã nói về thuỷ( thông qua chủ ngữ em tôi thể hiện tình cảm của mọi người dành cho Thủy)) H: Qua tìm hiểu bài tập cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chỉ động sang câu bị động? - HS: Thực hiên cá nhân - GV: Chốt, dẵn dắt sang ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ và nêu kiến thức - GV: Chốt *HĐ3: HDHS luyện tập Mục tiêu: - Nhận biết câu chủ động, câu bị động trong một văn bản. - Giải thích lí do lựa chọn câu chủ động hoặc câu bị động trong các đoạn văn cụ thể. Cách tiến hành: GV: Chiếu bài tập silde 4 HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, HĐ nhóm ( 5 phút) , báo cáo điền vào bảng phụ Đoạn Câu bị động (đánh số câu) Giải thích Tác dụng 1 2 - HS: treo kết quả lên tường - GV: Ra lệnh Nhóm 1 nhóm 2 chấm chéo nhau; nhóm 3 , nhóm 4 chấm chéo nhau. Cả nhóm đi chấm sau đó cả nhóm thảo luận tại chỗ vì sao nhóm mình chấm cho nhóm bạn cần đấy điểm. Ghi kết quả ra giấy nháp để báo cáo. Thực hiện trong thời gian 3 phút - HS: Thực hiện lệnh ( 3 phút) - GV: Yêu cầu HS về chỗ mời một nhóm báo cáo - HS: Một nhóm báo cáo, mời các nhóm khác bổ sung và báo cáo kết quả của nhóm mình - GV: Nhận xét và chốt bằng bảng chuẩn silde 5 3 25 15 10 13 I. Câu chủ động và câu bị động 1. Bài tập: Xác định chủ ngữ và ý nghĩa của chủ ngữ trong hai câu . - Câu a là câu chủ động - Câu b là câu bị động 2. Ghi nhớ 1 - KN Câu chủ động câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . 1. Bài tập: Chọn câu điền vào chỗ trống và giải thích vì sao. Chọn câu b vì nó tạo sự liên kết các câu trong đoan văn. 2, Ghi nhớ 2 - Mục đích của việc của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. Luyện tập Bài tập: Tìm câu bị động và giải thích (bảng chuẩn) Đoạn Câu bị động (đánh sô câu) Giải thích Tác dụng 1 câu 2 - CN là đối tượng được tác động (Các thứ của quý được rút gọn ) Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn. 2 Câu 4 CN là đối tượng được tác động ( Tác giả - Thế lữ) 4. Củng cố(2p) - GV: Chiếu bài tập trắc nghiệm ở silde 6 = GD ý thức bảo vệ cây xanh 5. HDHB (1p) - Học bài cũ, thuộc 2 ghi nh; Tự tìm 5 câu chủ động -> bị động - Soạn bài: ý nghĩa văn chương

File đính kèm:

  • docngu van 7 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong t1.doc