Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 106, 107: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

 - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.

 - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

 - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

 - Kể tóm tắt truyện.

 - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 106, 107: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 106-107 SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp. 3. Thái độ: - Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ. - Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất. II. PHƯƠNG PHÁP - Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm với người khác. - Học theo nhóm: trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác. III. CHUẨN BỊ - Gv: G/án, tài liệu tham khảo khác. Tranh ảnh về tác giả Phạm Duy Tốn - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Tục ngữ có câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi", câu tục ngữ nói về thái độ vô trách nhiệm 1 cách trắng trợn của 1 viên quan phụ mẫu, trong một lần hộ đê. Câu chuyện đặc sắc đã đợc ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại nh một màn kịch bi- hài rất hấp dẫn. TiÕt 108 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Các bước làm bài văn lập luận giải thích. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn giải thích? - Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ , bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã học về văn chứng minh và các bước làm bài văn chứng minh. Đối với một bài nghị luận giải thích cần thực hiện các bước nào? Chúng ta sẽ học bài hôm nay. TiÕt 109 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Cách làm một bài văn lập luận giải thích một vấn đề 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích - 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa 2. Bài mới I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Bản chất đê hèn của Va – ren. - Phẩm chất, khí phách của người chiến sic cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật của tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. 2. Kĩ năng - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự ( truyện ngắn châm biếm ) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ? Em cảm nhận điều gì về tên quan phủ trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn - Sống xa hoa, sung sướng, ham hưởng thụ, ăn chơi, vô trách nhiệm và vô nhân tính 2. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt nam. Trong sự nghiệp cách mạng Người luôn lấy văn chương làm vĩ khí chiến đấu sắc bén chống kẻ thù. Để góp phần tiếng nói đầy sức mạnh vào phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu rầm rộ khắp nước, Người đã viết “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản này TiÕt 112 DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng - Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị. - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu? Lấy ví dụ. Những thành phần nào của câu có thể cấu tạo là cụm C-V 2. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Để giúp các em củng cố kiến thức và khái niệm về cụm C-V dùng để mở rộng nòng cốt câu, chúng ta cùng luyện tập TiÕt 113 LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. 2. Kĩ năng - Tìm ý, lập dàn bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích - 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Để giúp các em tự tin và bình tĩnh hơn trong nói năng giao tiếp hàng ngày đặc biệt là trình bày vấn đề trước đông người, hôm nay, chúng ta cùng luyện tập TiÕt 114 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh - I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí. - Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng về di sản văn hóa dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh ). - Tập hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. II. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ? Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em hiểu gì về hai nhân vật này? - Va-ren: kẻ phản bội, tên chính khách làm trò chính trị, kẻ ruồng bỏ giai cấp, tên lừa dối trắng trợn, trơ tráo và vô liêm sỉ. - Phan Bội Châu: bậc anh hùng, vị thiên sứ, đáng xả thân được tôn sùng, con người đáng tôn kính, ngưỡng mộ. 2. Bài mới : TiÕt 115 LIỆT KÊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê. 2. Kĩ năng - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê. - Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết. II. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề. - Thảo luận. III. CHUẨN BỊ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ ? Lấy ví dụ một câu có cụm C-V dùng để mở rộng? cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài

File đính kèm:

  • docNoi dung ktkn van7t94105.doc