Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

I. Đọc – hiểu văn bản:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

 Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng

 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ Văn Giaùo vieân: Nguyeãn Thò Kim Loan Lôùp 7 KIỂM TRA MIỆNG Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cảnh trí ở Côn Sơn được gợi tả qua những hình ảnh nào ? Em có cảm nhận như thế nào về cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn ? (5đ) Câu 2: Qua đoạn “Bài ca Côn Sơn”, em nhận xét gì về tâm hồn Nguyễn Trãi ? ( 4 đ) 1.Cảnh trí Côn Sơn được gợi tả qua các hình ảnh: suối chảy rì rầm, đá rêu phơi, hàng thông mọc như nêm, bóng trúc râm  Cảnh thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ. 2.Vẻ đẹp trong tâm hồn Nguyễn Trãi: Tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó giao hòa, niềm vui được sống giữa thiên nhiên và nhân cách thanh cao của ông. Kiểm tra bài mới: Em đã chuẩn bị những gì cho tiết học này ?(1đ) T¸c gi¶: Hå Xu©n H­¬ng a.Tác giả: Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: - Hồ Xuân Hương (?-?), quê ở Nghệ An. Là nhà thơ tài hoa, độc đáo nhất trong nền văn học Trung đại Việt Nam. Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. b.Tác phẩm: Nằm trong cụm thơ Nôm - theo lối vịnh vật. Là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương. 1. Tác giả, tác phẩm: TiÕt 25: V¨n b¶n: B¸nh tr«i n­íc ( Hå Xu©n H­¬ng) I. Đọc – hiểu văn bản: 1.Tác giả, tác phẩm: 2. Đọc: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Nhịp: 4/3. Vần chân; câu: 1,2,4 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt TiÕt 25: V¨n b¶n: B¸nh tr«i n­íc ( Hå Xu©n H­¬ng) - Nhân bánh: đường phên (đỏ son) - Hình dáng bánh : 1.Tả thực bánh trôi nước: trắng, tròn - Cách làm bánh: rắn, nát. - Luộc bánh: nổi, chìm. I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: Miêu tả chính xác. Giúp nhận biết một món ăn dân tộc. Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Thân em 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: Người phụ nữ Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: vừa trắng lại vừa tròn - H×nh thÓ: võa tr¾ng, vừa tròn vÎ ®Ñp xinh x¾n, trong s¸ng, ®«n hËu Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: 1.Tả thực bánh trôi nước: Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vÎ ®Ñp xinh x¾n, trong s¸ng, ®«n hËu Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: 1.Tả thực bánh trôi nước: - Th©n phËn: + B¶y næi ba ch×m đối, đảo số phận bấp bênh, trôi nổi - H×nh thÓ: võa tr¾ng, vừa tròn Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm Rắn nát mặc dầu vÎ ®Ñp xinh x¾n, trong s¸ng, ®«n hËu. Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: 1.Tả thực bánh trôi nước: - Th©n phËn: + B¶y næi ba ch×m đối, đảo số phận bấp bênh, trôi nổi. - H×nh thÓ: võa tr¾ng, vừa tròn + R¾n, n¸t: Phó thác bị phụ thuộc vào kẻ khác. Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm Rắn nát mặc dầu tấm lòng son. vÎ ®Ñp xinh x¾n, trong s¸ng, ®«n hËu. Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: 1.Tả thực bánh trôi nước: - Th©n phËn: + B¶y næi ba ch×m đối, đảo số phận bấp bênh, trôi nổi. - H×nh thÓ: võa tr¾ng, vừa tròn + R¾n, n¸t: Phó thác bị phụ thuộc vào kẻ khác. - PhÈm chÊt : tÊm lßng son s¾t son chung thuû. Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Tiết 25 I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng nghĩa tình sắt son của người phụ nữ 3.Nghệ thuật: Tiết 25: Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Tiết 25 I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tả thực bánh trôi nước: 2.Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong XHPK: 3.Nghệ thuật: - Biện pháp nghệ thuật bao trùm bài thơ: ẩn dụ - Thể thơ Đường luật: Thất ngôn tứ tuyệt. - Sử dụng thành ngữ mang đậm dấu ấn dân gian. 4. Ý nghĩa: - Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. 2.Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp, tuy thân phận chìm nổi long đong nhưng phẩm chất trong trắng, sắt son, thủy chung, nghĩa tình. 4.4. TỔNG KẾT Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? A. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. B. Hoán dụ. D. So sánh. 2. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả muốn gởi gắm điều gì? A. Trân trọng một món ăn dân dã, đậm đà bản sắc dân tộc. B. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình và vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, cảm thông với số phận đau khổ của họ. C. Khẳng định văn hóa ẩm thực phong phú của Việt Nam. D. Nhận xét về vóc dáng nhỏ bé của người phụ nữ Việt Nam. 2.Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp, tuy thân phận chìm nổi long đong nhưng phẩm chất trong trắng, sắt son, thủy chung, nghĩa tình. 4.4. TỔNG KẾT 3. Bài thơ “ Bánh trôi nước” đã mượn hình ảnh cái bánh trôi nói về thân phận con người. Cách nói này có gì giống và khác với truyện ngụ ngôn ?  Giống nhau: Cùng sử dụng biện pháp ẩn dụ, mượn sự vật để nói về con người.  Khác nhau: Truyện ngụ ngôn: thường nêu lên bài học đạo đức luân lý. Bài thơ của Xuân Hương lại mượn sự vật để bày tỏ cảm xúc, tình cảm. 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết này: Học thuộc lòng bài thơ.Xem lại nội dung bài. Tìm đọc vài bài thơ khác của Hồ Xuân Hương. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của bài thơ. * Đối với bài học tiết sau: - Đọc kĩ trước bài “ Qua Đèo Ngang”. Tìm hiểu kĩ phần chú thích,chú ý về thể thơ, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Trả lời trước câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản.

File đính kèm:

  • pptBanh troi nuoc.ppt