Giáo án Ngữ văn 7 - Trả bài thi học kỳ I

I. Mục tiêu cần đạt:

a. Kiến thức: Giúp học sinh

 - Kiểm tra kiến thức tổng hợp về văn bản và tiếng Việt.

- Thấy được nămg lực làm văn biểu cảm về một con người , thể hiện qua những ưu điểm , nhược điểm của bài viết.

- Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự , miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chổ chưa đạt.

b. Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết văn biểu cảm.

c. Thái độ:

- Thái độ tích cực, nghiêm túc sửa bài.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chấm bài- Trả bài cho học sinh, sửa lỗi sai .

- Học sinh: Đọc lại bài – tự sửa sai.

3. Phương pháp:

 Nêu vấn đề

4. Tiến trình giảng dạy:

4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh

4.2) Kiểm tra bài cũ: Không.

 4.3) Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trả bài thi học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I Truền Ngày dạy: 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Giúp học sinh - Kiểm tra kiến thức tổng hợp về văn bản và tiếng Việt. Thấy được nămg lực làm văn biểu cảm về một con người , thể hiện qua những ưu điểm , nhược điểm của bài viết. Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự , miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chổ chưa đạt. b. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết văn biểu cảm. c. Thái độ: Thái độ tích cực, nghiêm túc sửa bài. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Chấm bài- Trả bài cho học sinh, sửa lỗi sai . Học sinh: Đọc lại bài – tự sửa sai. 3. Phương pháp: Nêu vấn đề 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Không. 4.3) Bài mới: Hoạt động 1: GV cho HS xem lai đề thi đã cho. Gọi học sinh xác định yêu cầu của đề 1/ Đề bài : 2/ Phân tích đề: - Kiểm tra kiến thức về văn bản vàtiếng Việt Xác định đối tượng, thể loại. Phương thức biểu đạt. 3/ Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và lập dàn ý. 4/ Hướng dẫn HS sửa lỗi sai. 5/ Nêu lại những nét chính về bài làm đúng ( nội dung, hình thức). 6/.Công bố điểm, tỉ lệ , so sánh bài trước, dọc bài văn hay. 7/.Trả bài cho HS xem và kiểm tra từng câu theo biểu điểm và nhận ra sai sót của minh để sửa,xong GV thu bai lại để nộp cho nhà trường I.Nội dung đề: I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ,mỗi câu trả lời đúng 0,25đ 1.Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao: "Chiều chiều ra đứng ngõ sau / Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều" là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. C. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại D. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. 2. CỈp tõ tr¸i nghÜa nµo d­íi ®©y kh«ng gÇn nghÜa víi cỈp tõ: “im lỈng - ån µo” ? A. TÜnh mÞch - huyªn n¸o B. Lặng lẽ – ầm ĩ C. V¾ng lỈng - ån µo. D. §«ng ®ĩc - th­a thít. 3 .Qua bài thơ Bài ca Cơn Sơn, Nguyễn Trãi đã làm nổi bật điều gì? Giải thích lí do tại sao nhà thơ lại chọn Cơn Sơn làm nơi ở ẩn khi khơng làm quan nữa. B. Khung cảnh hùng vĩ của vùng núi Cơn Sơn qua cái nhìn độc đáo của Nguyễn Trãi. C. Sự giao hịa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi. D. Dáng dấp của một nơi tạo nên tâm hồn thơ của Nguyễn Trãi. 4. Trong các từ sau đây từ nào là từ láy? A. thanh nhã B. phảng phất C. trắng thơm D. trong sạch 5. Câu thơ thứ ba trong bài thơ Cảnh khuya cho thấy vẻ đẹp gì của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Thể hiện niềm yêu thương trân trọng đối với thiên nhiên, con người nơi chiến khu Việt Bắc. Thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Thể hiện niềm lo lắng, ưu tư của Bác đối với vận mệnh của đất nước . Thể hiện ý chí vững vàng, kiên định và lịng lạc quan cách mạng của Bác. 6. Nếu viêt: ”Trong cái vỏ xanh kia, cĩ một giọt sữa trắng thơm, man mát hương vị ngàn hoa cỏ” thì từ nào dùng khơng đúng nghĩa? A. hương vi. B. giọt sữa C. man mát D.Trắng thơm 7.Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh là ngơn ngữ cơ đọng, hàm súc. cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng. sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hĩa cĩ giá trị biểu cảm 8. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt? A. cơn giĩ B. thơm mát C. thanh nhã D. hoa cỏ 9. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được tác giả Hạ Tri Chương viết trong hồn cảnh nào? A Xa nhà xa quê đã lâu. B. Mới rời quê ra đi. C. Sống ở ngay quê nhà. D Xa quê rất lâu nay mới trở về. 10. Dịng nào sau đây là thành ngữ ? A. Ấm lạ ấm lùng B. Trên kính dưới nhường C. Tê buốt căm căm D. Ngày đơng tháng giá 11. Thế nào là từ đồng âm? A. Là những từ cĩ cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau B. Là những từ cĩ cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau C. Là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau hồn tồn D. Là những từ cĩ nghĩa giống nhau 12 .Trong văn bản Mẹ tơi, người bố đã chứng minh vai trị cao cả và thiêng liêng của người mẹ, của tình mẫu tử bằng cách nào? Chỉ cho con biết nỗi ân hận, mất mát, đau đớn khi khơng cịn mẹ. Nĩi về những việc làm và sự giúp đỡ của mẹ trong tương lai khi con khơn lớn Kể cho con trai nghe câu chuyện cảm động về tình mẫu tử. Nĩi về chính những lỗi lầm của bố đối với bà nội để làm gương cho con trai II/TỰ LUẬN: (7 điểm) Cảm nghĩ của em về người ông kính yêu. III.Hướng dẫn chấm: A/Phần trắc nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu đúng 0,25đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN D D C B B C B C D B B A B/Phần tự luận: 1/Mở bài: (1đ) - Ông em là một người sống mẫu mực vàhết lòng yêu thương mọi người.Ông rất vui vì được chung sống với gia đình và con cháu. 2/Thân bài: (5đ) -Ông rất yêu thương đàn cháu của mình. -Hằng ngày ông nhắc nhở các cháu tập thể dục và chuẩn bị đi học. -Ông dạy các cháu nề nếp làm việc ngăn nắp,gọn gàng. -Thái độ của ông nhẹ nhàng,vui vẻ nhưng nghiêm khắc. -Ông rất chăm lao động ,thích chăm sóc cây kiểng và thích quan tâm đến mọi người. 3/Kết bài: (1đ) -Tình cảm ông cháu đậm đà,thắm thiết. - Em mong ước lớn lên sẽ noi gương và sống như ông. 2/ Phân tích đềtự luận: Thể loại văn tự sự. Đối tượng : người ông kính yêu. * Ưu điểm: Đa số bài làm đạt yêu cầu. Tình cảm chân thật, tự nhiên trong sáng. * Khuyết điểm: Một số ít bài chưa kể được cụ thể mà chỉ miêu tả và kể chung chung. Còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt chưa trôi chảy. Chữ viết xấu, tẩy xoá nhiều. 3/ Dàn ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý 4/ Chũa lỗi sai phổ biến: * Sai lỗi chính tả: * Sai sử dụng từ: * Bố cục chưa chặt chẽ. 5/ Củng cố kiến thức: Nội dung: + Xác định đúng đối tượng,kể phải chân thật, rõ ràng. + Chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nói quá, ẩn dụ Hình thức: + Rèn chữ viết, sữa lỗi chính tả, cách diễn đạt… 6/ Đọc bài văn 7/ Trả bài cho HS: 4.4) Củng cố, luyện tập: Xem lại các kiến thức đã học ở HKI 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà tự sửa hết các lỗi còn lại trong bài làm của bản thân. - Chuẩn bị bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Đ ọc các câu tục ngữ và tìm hiểu nghĩa 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET TRA BAI HKI.doc
Giáo án liên quan