Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 15

 

Kiến thức - Sơ giản về tác giả Thạch Lam.

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

- Cảm nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.

 

Kỹ năng - Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.

Thái độ: Yêu nết đẹp văn hoá của dân tộc

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 - Ngày soạn: 20/ 11 / 2013 TUẦN : 15 - Ngày dạy: 25 / 11 / 2013 TIẾT : 57,58 Văn bản A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 01 Kiến thức - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. - Cảm nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 02 Kỹ năng - Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. 03 Thái độ: Yêu nết đẹp văn hoá của dân tộc B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống Soạn giáo án 02 Học sinh SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Các tài liệu liên quan bài học 03 Phương pháp * Phương pháp giao tiếp , phương pháp rèn luyện thep mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật gia nhiệm vụ,kĩ thuật chia nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY KHỞI ĐỘNG ( Khám phá) 01 Ổn định lớp Giáo viên Học sinh -Ổn định nề nếp của học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Kiển tra tác phong của H/S - Kiểm tra vệ sinh lớp học 1 phút 02 Kiểm tra bài củ Giáo viên Học sinh - Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà trưa? - Những hình ảnh và KN trong tuổi thơ đã được gợi ra từ tiếng gà trưa? 5 phút 03 Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, nhóm, hỏi đáp -Thời gian: 1p Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Trên mảnh đất VN, cây lúa-hạt gạo đ trở thnh 1 biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con người . Bằng 1 tình yu đằm thắm, nhà văn Nguyễn Đình Thi trong tc phẩm “ Bi ca Hắc Hải” đ ca ngợi đồng lúa đất trời VN trong 2 câu thơ rất truyền cảm trên. Trước Nguyễn Đình Thi cĩ 1 nh văn, bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đ dnh tình yêu và biết bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa Việt 75phút CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Kết nối ) TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘPNG 2: HDHS Tìm hiểu chung -Mục tiêu: Sơ giản về tác giả, bố cục bài, đọc hiểu văn bản. -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở -Thời gian: 10p I/ TÌM HIỂU CHUNG - Qua tìm hiểu bài ở nhà em hãy cho biết ngắn gọn về tác giả Thạch Lam? GV nói thêm về Thạch Lam : Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo . Từng tham gia biên tập tờ báo “Phong hóa ngày nay …”Mất vì bệnh lao ở Yên Phụ –Hà Nội. Thạch Lam (1910 - 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tờng Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chơng khá nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với các tên tuổi quen thuộc thời bấy giờ nh Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo,...). 1.Tác giả: - Thạch Lam (1910-1940 ) _ Tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội là cây bút tinh tế nhạy cảm. Là nhà văn nổi tiếng với các truyện ngắn. 2. Tác phẩm - Nêu xuất xứ của văn bản? - Học sinh suy nghĩ trả lời a) Xuất xứ: Rút tập “Hà Nội băm sáu phố phường “, năm 1943 –Tập tuỳ bút cuối cùng của ông. - Văn bản được viết theo thể loại nào? - Văn bản MTQCLN: Cốm là 1 bài tuỳ bút trữ tình. Vậy tuỳ bút gì ? -Bi tuỳ bút nói về đối tượng nào? -Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào, phương thức nào là chủ yếu ? (Tùy bút một thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc , suy nghĩ , tình cảm của tc giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh v chất trữ tình. - Một thứ quà của lúa non . - Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận- nổi bật nhất vẫn l biểu cảm.) - Tuỳ bút: Là một thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghi tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình. - Gv: Đây là tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội đặc biệt là những món ăn hàng ngày rất bình dị nhưng lại đậm đà hương vị riêng. Cốm là một trong những món quà nổi tiếng của Hà Nội. Thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc lâu đời của Hà Nội. b) Thể loại: Tùy bút Tùy bút là một thể loại văn nghi chép những hình ảnh sự việc mà nhà văn quan sát,chứng kiến - Văn bản chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần? -Bố cục: 3 đoạn -Từ đầu->thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm. -Tiếp->nhũn nhặn: Cảm nghĩ về gía trị của cốm. -Còn lại: Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm c) Bố cục: Chia 3 phần - Gv cho học sinh tìm hiểu trong sgk d) Từ khó: HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, gợi mở - Thời gian: 20p II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gv: Gọi học sinh đọc lại phần 1. 1. NGUỒN GỐC CỦA CỐM - Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ đâu? - Hương thơm ấy gợi cho tác giả liên tưởng đến điều gì? - Sự cảm nhận về cốm được diễm tả qua các từ ngữ, hình ảnh nào ? - Những từ trên thuộc từ loại nào? - Những tính từ đó góp phần làm rõ nguồn gốc của cốm như thế nào? - Trong sạch, đẹp đẽ, thiêng liêng. ?Tác giả giới thiệu cách chế biến cốm như thế nào? ? Nguồn gốc nổi tiếng của cốm? - Em hãy tìm đọc câu văn miêu tả cô hàng cốm? - Những từ “ xinh xinh, gọn ghẽ” thuộc loại từ nào? Hai từ láy này gợi tả những cô gái hàng cốm là những con người như thế nào? - Duyên dáng, lịch thiệp. - Hình ảnh cô hàng cốm duyên dáng lịch thiệp có ý nghĩa gì trong việc giới thiệu nguồn gốc của cốm? - Tôn thêm vẻ đẹp của cốm. Cốm không chỉ có nguồn gốc trong sạch đẹp đẽ thiêng liêng mà còn giàu sắc thái văn hóa dân tộc. Bởi lẽ đến mùa cốm các người Hà Nội 36 phố phường vẫn hằng ngóng trông cô hàng cốm. Điều ấy cho thấy từ một thứ quà quê , cốm Vòng đã gia nhập vào văn hóa ẩm thực của thủ đô. - Tại sao Cốm gắn với tên làng Vòng ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Nhằm bộc lộ cảm xúc nào của tác giả? - Cảm xúc của tác giả được bắt nguồn từ hương sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ. - Hương thơm của sen trong hồ gợi cho tác giả nhớ hương vị của cốm một thứ quà đặc biệt của lúa non. - thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, trong sạch. - tính từ -Làm rõ thêm nội dung của cốm - Cách chế biến cốm: lúc vừa nhất, cách thức truyền từ đời này sang đời khác, bí mật trân trọng, khắt khe. - Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ… - Nổi tiếng là làng Vòng: dẻo thơm, lan khắp ba kì -> Công sức và sự khéo léo của người chế biến cốm, ca ngợi nơi nổi tiếng nghề cốm làng Vòng Giáo viên : Nói về cốm là gắn với tên làng Vòng nơi nổi tiếng về nghề làm cốm thơm. dẻo. Nói về nơi cốm nổi tiếng tác giả không đi miêu tả chi tiết về kĩ thuật làm cốm mà dừng lại ở việc miêu tả những cô gái bán cốm còn gọi là cô hàng cốm. HS: + Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề làm cốm + Cốm : Dẻo, thơm , ngon nhất (chất lượng ) + Cô gái làng vòng bán cốm : Xinh đẹp , gọn ghẽ( Hình thức) - Hương sen trong làn gió mùa hạ -> Hương vị của cốm - Thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, trong sạch. - Cách chế biến cốm: lúc vừa nhất, cách thức truyền từ đời này sang đời khác, bí mật trân trọng, khắt khe. - Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ- > Duyên dáng, lịch thiệp. => Yêu quí tôn trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm. Học sinh chú ý vào đoạn văn 2. Giáo viên : Đây là phần tác giả nêu cảm nghĩ về giá trị của cốm. ở đoạn văn này tác giả viết theo phương thức nghị luận bình luận 2. GIÁ TRỊ CỦA CỐM - Em hãy tìm đọc lời bình luận thứ nhất của tác giả? - Cốm là thức quà…nội cỏ An Nam - Cốm là quà tặng của đồng quê cho con người. - Cồm là đặc sản của dân tộc. - Cốm là quà quê nhưng là thức quà thiêng liêng - Cốm là quà tặng của đồng quê - Cốm là đặc sản của dân tộc - Hương vị; mộc mạc, giản dị thanh khiết - Ở lời bình luận này tác giả làm rõ giá trị nào của cốm? => Giá trị tinh thần của cốm. Giáo viên : Sau lời bình luận thứ nhất về giá trị tinh thần của cốm tác giả đưa ra lời bình luận thứ hai - Ở lời bình luận này tác giả bình luận về vấn đề gì? - Sự hòa hợp tương xứng của hồng cốm được phân tích trên những phương diện nào? - Việc dùng cốm làm đò sêu tết cho biết giá nào của cốm? - “ Hồng cốm tốt đôi…để hạnh phúc được bền lâu”. -- Bình luận về vấn đề dùng cốm làm đồ sêu tết - Hòa hợp tương xứng về màu sắc: Màu xanh của cốm; màu đỏ của hồng. -Hòa hợp về hương vị: thanh đạm của hồng; ngọt sắc của cốm. -Văn hóa dân tộc. cốm góp phần làm cho nhân duyên tốt đẹp của con người. - “ Hồng cốm tốt đôi…để hạnh phúc được bền lâu”.- > - Bình luận về vấn đề dùng cốm làm đồ sêu tết - Qua lời bình luận của tác giả em thấy giá trị của cốm được phát hiện ở những phương diện nào? - Qua đó tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm và thái độ nào đối với thức quà của dân tộc là cốm? - - Trân trọng giữ gìn như một vẻ đẹp văn hóa dân tộc. -Học sinh chú ý vào đoạn văn cuối. Giáo viên : Đoạn cuối văn bản tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên hai phương diện nào? => Mang giá trị tinh thần và là một nét đẹp văn hóa của người Việt. 3. CÁCH THƯỞNG THỨC CỐM - Vì sao khi ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ? - - Ăn như thế mới cảm nhận được hết các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm như : mùa hạ trên hồ sen, cánh đồng quê khi bông lúa ngậm hạt, không gian thoảng thoảng hương thơm của ngàn hoa cỏ. - Ăn như thế mới cảm nhận được hết các thứ hương vị Ở đây tác giả thể hiện cách cảm thụ cốm bằng các giác quan nào? - Khứu giác: Mùi thơm của lúa. -Vị giác: Chất ngọt của cốm. - Thị giác: Trong màu xanh của cốm - Khứu giác: Mùi thơm của lúa. -Vị giác: Chất ngọt của cốm. - Thị giác: Trong màu xanh của cốm - Điều ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? - Rất sành về cốm, cố hiểu biết tường tận về cốm Những lý lẽ đó cho thấy tác giả tác có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non? - Em có nhận xét gì về cách thưởng thức cốm mà tác giả nêu ra trong bài? - Văn bản “ một thứ quà …” mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về cốm? - Em nhận thấy tùy bút Thạch Lam có những nét đẹp riêng nào từ văn bản “ một thứ quà,,,”? -Thể hiện nét đẹp văn hóa ẩm thực của dân tộc. -Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp: Vẻ đẹo của hương vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của người chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách nua và thưởng thức. -Cốm là thứ sản vật quí của dân tộc, cần được nâng niu và giữ gìn. --Một lối văn giàu ấn tượng cảm giác nên có sức gợi cảm cao. -Sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm. -Lời văn vừa mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhưng được diễn đạt êm ái nhẹ nhàng gần như thơ. - học sinh đọc ghi nhớ. => -Giá trị tinh thần đáng được trân trọng giữ gìn III/ TỔNG KẾT: - Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của văn bản ? Nghệ thuật - Lời văn trang trọng, tinh tế , đầy cảm xúc, giàu chất thơ. - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều hơn liên tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. - Tóm tắt nội dun của văn bản ? Liên hệ bản thân? Nội dung Ca ngợi cốm là ca ngợi một nét đẹp văn hóa truyền thống. Điều đó cho thấy tình cảm dân tộc tinh tế và sâu sắc của nhà văn này HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu:HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp: Hỏi đáp, giải thích H/S (THỰC HÀNH ) Thảo luận nhóm Cử đại diện phát biểu II LUYỆN TẬP: ( PHÚT ) 1.Sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao nói về cốm ? Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ l ngn. (Thơi Hữu) Gi gạo thì ốm, gi cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) - Nhóm 1,4: Cảm nghĩ của nhà văn về : “Một thứ quà của lúa non”đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về Cốm…. - Nhóm 2&5 : Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hiểu gì về nhà văn này ? - Nhóm 3&6 : Nhận xét của em về nghệ thuật viết tuỳ bút của Thạch Lam qua bài tuỳ bút “Một thứ quà ….” 3.- Tham khảo các đoạn thơ sau: Sáng mát trong nh sáng năm xa Gió thổi mùa thu hơng cốm mới. Tôi nhớ những ngày thu đã xa, Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. (trích Đất nớc của Nguyễn Đình Thi) Sợi rơm vàng buộc gió Lá sen gói sóng hồ Nắng đa tình Bến Nghé Phải lòng hơng cốm thu. (Nguyễn Vũ Tiềm) Gắng công kén hộ cốm Vòng Kén hồng Bạch Hạc cho lòng thêm vui. (Ca dao) - Cũng có thể tham khảo thêm tuỳ bút Cốm của Nguyễn Tuân (in trong Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1994). 4 CỦNG CỐ ( 4 PHÚT) - Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương pháp: Hỏi đáp - Thời gian: 6 p - - Đọc lại văn bản ,nắm được thế nào là thể loại tuỳ bút - Bố cục của văn bản - - Nêu cảm nghĩ của em về nguồn gốc cốm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( VẬN DỤNG) 5 DẶN DÒ ( 5 PHÚT) - Xem lại toàn bộ bài học - Soạn bài : “ CHƠI CHỮ” D/ RÚT KINH NGHIỆM - Ngày soạn: 20 / 11 / 2013 TUẦN : 15 - Ngày dạy: 27 / 11 / 2013 TIẾT : 59 Tiếng việt A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 01 Kiến thức - Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ. - Nắm được các lối chơi chữ. - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết 02 Kỹ năng Kĩ năng chuyên môn: - Nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản. Kĩ năng sống: - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng phép chơi chữ.phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng phép chơi chữ. 03 Thái độ: Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống Soạn giáo án 02 Học sinh SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Các tài liệu liên quan bài học 03 Phương pháp * Phương pháp giao tiếp , phương pháp rèn luyện thep mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY KHỞI ĐỘNG ( Khám phá) 01 Ổn định lớp Giáo viên Học sinh -Ổn định nề nếp của học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Kiển tra tác phong của H/S - Kiểm tra vệ sinh lớp học 1 phút 02 Kiểm tra bài củ Giáo viên Học sinh ? Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng và cho ví dụ? Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp từ ngữ ( hoặc cả câu) . Cách lặp như vậy gọi là điệp ngữ. ? Có mấy loại điệp ngữ? Cho ví dụ . Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ vòng 5 phút 03 Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, nhóm, hỏi đáp -Thời gian: 1p Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương ,trong đời sống hàng ngày , người ta cũng thường hay chơi chữ .Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu . phút CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Kết nối ) TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘPNG 2: HDHS : Thế nào là điệp ngữ - Mục tiêu ; Hiểu thế nào là điệp ngữ, các loại điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.: -Phương pháp: Phương pháp giao tiếp , phương pháp rèn luyện thep mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ -Thời gian: 20p I/ THẾ NÀO LÀ ĐIỆP CHƠI CHỮ : - Cho học sinh đọc bài ca dao - Học sinh đọc bài ca dao 1. Ví dụ : SGK -Trong bài ca dao có mấy từ lợi ? - Có 3 từ lợi 2. Nhận xét: a)- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao này? b) Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ ? - Học sinh đọc bài ca dao? Nhận xét - Hiện tượng từ đồng âm khác nghĩa. Từ : “ Lợi 1” -> Lợi ích , lợi lộc , thuận lợi Từ “ Lợi 1,2” -> răng lợi( phần thịt bao phủ chân răng) c)? Cách nói trong bài ca dao dựa vào hiện tượng nào? có tác dụng gì? -- lợi dụng từ đồng âm để hài hước chế giễu các bà già còn toan tính chuyện chồng con. c) Hiện tượng từ đồng âm khác nghĩa Gv nêu ví dụ Còn trời con nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa - Từ say sưa ở đây được hiểu ntn? Say sưa: Yêu thích cái đẹp, cảnh đẹp của thiên nhiên Say sưa: Say mê sắc dẹp, vẻ duyên dáng nhanh nhẹn, thanh lích của cô hàng rượu Gv kết luận sau sưa là từ nhiều nghĩa Sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa tạo ra lối nói nước đôi, lấp lửng là hiện tượng chơi chữ(dùng nghĩa của chữ để tạo sắc thái hài hước dí dỏm) ?Vậy em hiểu thế nào là chơi chữ? GHI NHỚ Chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo ra cách hiểu bất ngờ, dí dỏm hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các lối chơi chữ - Mục tiêu: Các lối chơi chữ thường gặp - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, nêu ví dụ - Thời gian: 10p II/ CÁC LỐI CHƠI CHỮ ? Cách sử dụng từ ranh tướng và danh tướng có gì đặc biệt? Vd: Trùng trục như con chó thui Chín mắt ,chín mũi,chín đuôi, chín đầu ? Chỉ ra phép chơi chữ ở câu trên . Dựa trên hiện tượng gì ? a. Dùng từ đồng âm + Chín (đồng âm ): - Không phải số chín - Mà là bị thui chín 1. Dùng từ ngữ đồng âm ? Các tiếng trong hai câu thơ có phần nào giống nhau? b) Âm m- phụ âm đầu: Mênh mông vẫn một màu mưa 2. Dùng cách điệp âm ? ở ví dụ 3 từ nào có quan hệ với nhau? Về đặc điểm gì ? VD: Mang theo một cái phong bì Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên c) -> Cá đối- cối đá -> Mèo cái- mái kèo -> Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn( con ngựa) 3. Dùng lối noí lái Ví dụ 4: sầu riêng-> Một loại quả -> Trạng thái tình cảm: nỗi buồn riêng - Đối lập với từ nào? ( vui chung) Nửa đêm, giờ tí, canh ba Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi ( Ca dao ) VD: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non 4. Dùng từ trái nghĩa , từ nhiều nghĩa - Vdb. Vô tuyến truyền hình à ..tàng hình à dùng lối nói trại âm . 5. Dùng lối nói trại âm - Có mấy lối chơi chữ ? - Có 5 lối chơi chữ GHI NHỚ - Các lối chơi chữ thường gặp: Dùng từ đông âm, dùng lối nói trại âm( gần âm) , dùng cách điệp âm, dùng lối nói lái, Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa. 6. TÁC DỤNG: Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày , trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng , trong câu đối, câu đố..... HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu:HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp: Hỏi đáp, giải thích H/S (THỰC HÀNH ) Thảo luận nhóm Cử đại diện phát biểu II LUYỆN TẬP: ( PHÚT ) - Đọc bài thơ để cho biết tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ? 1.Xác định lối chơi chữ - Liu điu, hổ lửa, mai gầm( rắn ráo), thằn lằn, trâu lỗ( rắn hổ trâu), hổ mang. ->Dùng từ đồng âm, ngoài ra mỗi dòng thơ còn chỉ một loại rắn-> gần nghĩa. -Tiếng nào bài tập 2 chỉ sự gần gũi? Cách nói này có phải là chơi chữ không ? 2. Nhận xét lối chơi chữ : - Thịt, mỡ, giò, nem, chả: thức ăn có liên quan đến thịt. - Nứa, tre, trúc, hóp: nhóm cây thuộc họ tre-> Cách nói chơi chữ dùng những từ đồng nghĩa 4.Xác định lối chơi chữ : Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ để cảm ơn nh sau: Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận thì không đúng, từ làm sao đây? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai? Trong bài thơ này, Bác đã dùng lối chơi chữ nh thế nào? Gợi ý: Tra từ điển để hiểu nghĩa của cụm từ Hán Việt “khổ tận cam lai” (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến). Bài này sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm. 3. Sưu tầm một số cách cho8i chữ : - Trùng trục như con chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu( Con gì?) - Cóc chết để nhái mồ côi Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng 4 CỦNG CỐ ( 4 PHÚT) - Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương pháp: Hỏi đáp - Thời gian: 6 p - Thế nào là chơi chữ ? có mấy lối chơi chữ ? - Tác dụng của cơi chữ ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( VẬN DỤNG) 5 DẶN DÒ ( 5 PHÚT) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Học thuộc bài học - Soạn bài : “ LÀM THƠ LỤC BÁT” D/ RÚT KINH NGHIỆM - Ngày soạn: 20 / 11 / 2013 TUẦN : 15 - Ngày dạy: 30 / 11 / 2013 TIẾT : 60 Tập làm văn A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 01 Kiến thức Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. 02 Kỹ năng Nhận diện phân tích, tập viết thơ lục bát 03 Thái độ: Yêu quý thể thơ của dân tộc B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống Soạn giáo án 02 Học sinh SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Các tài liệu liên quan bài học 03 Phương pháp * Phương pháp giao tiếp , phương pháp rèn luyện thep mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật gia nhiệm vụ,kĩ thuật chia nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY KHỞI ĐỘNG ( Khám phá) 01 Ổn định lớp Giáo viên Học sinh -Ổn định nề nếp của học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Kiển tra tác phong của H/S - Kiểm tra vệ sinh lớp học 1 phút 02 Kiểm tra bài củ Giáo viên Học sinh - Điệp ngữ là gì? - Nêu các dạng cơ bản của điệp ngữ? cho ví dụ? 5 phút 03 Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, nhóm, hỏi đáp -Thời gian: 1p Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có lối ai vài hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào .( Ca dao ) Bài ca dao trên được viết theo thể nào ? ( thể lục bát) Vậy , em hiểu gì về thể loại thơ này? Thông qua bài chúng ta học hôm nay. phút CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Kết nối ) TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘPNG 2: HDHS nhận diện luật thơ lục bát - Mục tiêu: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc. - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu ví dụ. -Thời gian: 15p I/ LUẬT THƠ LỤC BÁT Đọc bài ca dao - Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? - Vì sao lại gọi là lục bát? - Học sinh đọc bài ca dao Ví dụ: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nớc bên đường hôm nao 1. Lượng thơ: - Dòng trên : sáu tiếng ( lục) - Dòng dưới : tám tiếng ( bát) - Nhịp thơ lục bát được ngắt như thế nào? - Nhịp 2/2/2 2/2/2/2 Trăm năm tronh cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghép nhau 2. Nhịp thơ: - 2/2/2/ - 2/2/2/2 - Hỏi : kẻ lại sơ đồ sau vào vỡ và điền các kí hiệu B,T,V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào vỡ. + Bằng: thanh không và thanh huyền + Trắc : thanh sắc, hỏi ,ngã, nặng - Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc - Tiếng 2 bằng, tiếng 4 trắc - Trong câu 8, tiếng thứ 6 là thanh ngang, tiếng 8 là thanh huyền và ngựợc lại Luật bằng trắc: B B B T B B T B B T T B B B T B T T B B T B T T B B B B 2. Âm điệu ( Luật bằng trắc) - Bằng: thanh không và thanh huyền - Trắc : thanh sắc, hỏi ,ngã, nặng - Các tiếng 1,3,5,7 -> tự do - Câu lục: Tiếng 2 bằng, tiếng 4 trắc - Câu bát: tiếng thứ 6 là thanh ngang, tiếng 8 là thanh huyền và ngựợc lại ? T×m c¸ch hiÖp vÇn gi÷a c¸c tiÕng? C¸ch gieo vÇn? * C¸ch hiÖp vÇn: - VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n - VÇn l­ng chõng c©u gäi lµ vÇn l­ng + C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6 + C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn ch÷ thø 8 - Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi ch÷ thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 cña c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lôc tiÕp theo c¸ch hiÖp vÇn: - VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n - VÇn l­ng chõng c©u gäi lµ vÇn l­ng + C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6 + C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn ch÷ thø 8 - Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi ch÷ thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 cña c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lôc tiÕp theo * LuËt b»ng tr¾c: B B B T B B T B B T T B B B T B T T B B T B T T B B B B - B»ng: thanh kh«ng vµ thanh huyÒn - Tr¾c : thanh s¾c, hái ,ng·, nÆng - C¸c tiÕng 1,3,5,7 kh«ng b¾t buéc theo luËt b»ng tr¾c - TiÕng 2 b»ng, tiÕng 4 tr¾c - Trong c©u 8, tiÕng thø 6 lµ thanh ngang, tiÕng 8 lµ thanh huyÒn vµ ngùîc l¹i 4. Vần thơ: + C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6 + C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn ch÷ thø 8 - Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi ch÷ thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 cña c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lôc tiÕp theo 5. Bố cục: ( số lượng câu không hạn định) Mấy khi rồng gặp may đây Để rồng than thở với mây vài lời - Lục bát chính thể Yêu

File đính kèm:

  • docgiao an van 7 tuan 15.doc