Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 18 - Trường THCS Suối Dây

1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

a. Kiến thức:

- Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở HKI về từ ghép , từ láy, đại từ quan hệ từ

b. Kĩ năng:

- Luyện tập các kĩ năng , tổng hợp về giải nghĩa từ , sử dụng từ để nói và viết.

c. Thái độ:

- HS tích cực ôn tập thi HKI.

- Yêu thích vốn ngôn từ Tiếng Việt.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

- Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập.

3. Phương pháp:

 Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm.

4. Tiến trình giảng dạy:

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 18 - Trường THCS Suối Dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Tiếng Việt Truền Tiết: 71-72 Ngày dạy: 1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở HKI về từ ghép , từ láy, đại từ quan hệ từ … b. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng , tổng hợp về giải nghĩa từ , sử dụng từ để nói và viết. c. Thái độ: HS tích cực ôn tập thi HKI. Yêu thích vốn ngôn từ Tiếng Việt. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Không 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 :Ôn tập từ phức - Từ phức là gì ? Cho ví dụ ? - Có mấy loại từ phức ? cho ví dụ? - Từ láy có mấy loại ? cho ví dụ ? Hoạt động 2: Ôn tập đại từ - Đại từ là gì? Cho ví dụ? - Có mấy loại đại từ ? cho ví dụ ? Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ từ: - Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ ? - Vai trò và tác dụng của quan hệ từ? Hoạt động 4: Ôn tập từ trái nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm - Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ ? - Từ đồng nghĩa có mấy loại ? cho ví dụ ? - Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ? -Thế nào là từ đồng âm ? cho ví dụ? - Dựa trên cơ sở nào để chúng ta phân biệt từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa , từ đồng âm với từ nhiều nghĩa ? Hoạt động5:Ôn tập thành ngữ - Thành ngữ là gì? Cho ví dụ ? - Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ ? Cho ví dụ ? - Vai trò ngữ pháp của thành ngữ? Hoạt động 6: Ôn tập về điệp ngữ và chơi chữ. - Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ ? - Chơi chữ là gì? Cho ví dụ ? - Tác dụng của điệp ngữ và chơi chữ? Hoạt động 7: Luyện tập. BT 1: Nhóm 1,2. BT 3: Nhóm 3. BT 4: Nhóm 4. BT 2: Nhóm 5,6. GV hướng dẫn HS thảo luận và trình bày. 3). Bài tập 6 sgk/193. Thành ngữ thuần Việt: - Trăm trận trăm thắng. - Nửa tin nửa ngờ. - Lá ngọc cành vàng. - Nam mô một bồ dao găm. 4). Bài tập 7 sgk/194. -Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng -> đồng không mông quạnh. -Phải cố gắng đến cùng -> còn nước còn tát. -Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái -> con dại cái mang. -Giàu có nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì -> giàu nứt đố đổ vách, của ăn của để, I/ Nội dung ôn tập: 1.Từ phức : Là từ gồm 2 tiếng trở lên kết hợp với nhau. -Có 2 loại: từ láy và từ ghép. - Từ láy có 2 loại: láy bộ phận – láy toàn bộ. 2.Đại từ : Là những từ dùng để chỉ sự vật , hoạt động , tính chất…hoặc dùng để hỏi . --Có 2 loại đại từ : Đại từ dùng để chỉ. Đại từ dùng để hỏi. 3. Quan hệ từ : Là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ , các thành phần của câu hoặc câu với câu trong đoạn văn trong bài. 4. Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm: a. Từ đồng nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn . Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. b. Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. c. Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. =>Cơ sở chung để chúng ta tìm hiểu về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm là quan hệ so sánh về ý nghĩa. *Giống nhau về ý nghĩa, khác nhau về vỏ ngữ âm : từ đồng nghĩa *Khác nhau về ý nghĩa, khác nhau về vỏ ngữ âm : từ trái nghĩa *Khác nhau về ý nghĩa, giống nhau về vỏ ngữ âm :từ đồng âm. 5.Thành ngữ : -Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. -Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ : +Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. +Có thể thông qua nghĩa bóng xác định được từ nghĩa đen. -Vai trò NP của thành ngữ : +Làm CN, VN trong câu. +Làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ. 6.Điệp ngữ và chơi chữ : A/.Điệp ngữ : -Là từ ngữ được lặp lại nhiều lần để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. B/. Chơi chữ : -Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm câu văn hấp dẫn và thú vị. -Biết sử dụng điệp ngữ và chơi chữ một cách hợp lý sẽ làm cho câu văn, câu thơ hàm xúc, dí dỏm, có duyên. II/ Luyện tập: 1). Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn “Cốm là thứ quà riêng biệt…..lễ nghi” (Một thứ quà của lúa non :Cốm –Thạch Lam) *Từ ghép :riêng biệt, đất nước, hương vị, giản dị , thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, đầu tiên, tơ hồng, trong sạch, trung thành, lễ nghi… *Từ láy :bát ngát, mộc mạc, vương vít. 2). Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ : đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm. 44) Củng cố, luyện tập: - Từ “cổ” trong các từ sau, từ nào không có nghĩa là “ xưa”? Cổ tay. Cổ thụ. Cổ kính. Cổ tích. 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học các nội dung ôn tập. - Hoàn chỉnh các bài tập phần luyện tập. -Oân tập kiến thức thi HKI 5. Rút kinh nghiệm: Tiết: 62 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày dạy: 1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về từ Tiếng Việt. - Tiếp tục làm các dạng bài tập khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. b. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng viết đúng chính tả và phát âm đúng. c. Thái độ: Yêu thích vốn ngôn từ Tiếng Việt. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Không 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 :GV cho HS đọc lại một bài làm văn của mình và sửa các lỗi saimà GV gạch dưới. Chú ý các lỗi sai về âm, chính tả, tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm … Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả. BT a: Nhóm 1,2. BT b: Nhóm 3,4 BT c: Nhóm 5,6 GV hướng dẫn HS thảo luận và trình bày. GV hướng dẫn HS đặtcâu với các từ: giành/ dành; tắt/ tắc. Hoạt động 3: GV đọc để HS viết chính tả và sửa chữa các lỗi sai. -Viết đúng tiếng có : +Các phụ âm cuối dễ mắc lỗi : c/ t, n/ ng. +Các dấu thanh dễ mắc lỗi : ?/ ~ +Các nguyên âm dễ mắc lỗi: i/ iê, o/ ô +Các phụ âm đầu dễ mắc lỗi : v/ d I/ Nội dung luyện tập: 1. Sửa lỗi sai ở bài TLV. 2. Làm bài tập chính tả. a. Điền vào chỗ trống. + Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. + Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu. + Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại. + Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng. b. Tìm từ. + Cá chép, cá chạch, cá chim, cá chuồn, cá chuối. + Cá trê, cá trào, cá tra, cá trích, cá trèn. -Ngủ, nhảy, trồng trỉa, bỡ ngỡ. -Giả dối, giết hại, ra dấu. c/. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn. -Dân tộc ta đã giành chiến thắng vẻ vang. -Phần thưởng này còn dành cho mẹ. -Tắc : nguyên tắc, bế tắc, tấm tắc, tắc xi. -Tắt : tắt lửa, viết tắt, đi tắt, tóm tắt.. 3. Sổ tay chính tả. a.Các tiếng chúa dấu hỏi, ngã. + Giải hoà, giải phẫu, giải nghĩa, chú giải. + Lỗ mãng, lời lẽ, lởm chởm, bay bổng, bẻn lẻn, trống rỗng, trồng tỉa, trúng tuyển, truyền nhiễm, tủm tỉm. b. Các tiếng mắc lỗi: c / t, n / ng, o / ô, ă / â. + Thướt tha, nhút nhát, mất mát, giải khát, trói buộc, đề bạt, lượm lặt, đậm đặc. + Chong chóng, chòm xóm, dã man, man mác, ngắt quãng, tuyên dương. 4.4) Củng cố, luyện tập: - Trong các từ sau đây, từ nào sai chính tả? A. Trí tuệ. B. Trìu mến. C. Đắn đo. * D. Trớ triêu. 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: - Xem và sửa các lỗi chính tả. - Tập viết đoạn văn, chú ý sửa các lỗi sai đã gặp. - Chuẩn bị thi HKI. + Xem lại các bài đã học, các bài ôn tập Văn, Tiếng Việt, TLV. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm Tra Học Kì I Truền Tuần 19 Ngày dạy I/Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Văn học dân gian,trung đại,thơ Đường,hiện đại 0,5đ 1 đ Tiếng Việt 0,5đ 1đ Văn biểu cảm 7 đ Tổng số điểm 1 2 7 % điểm 10 20 70 II.Nội dung đề: I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ,mỗi câu trả lời đúng 0,25đ 1.Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao: "Chiều chiều ra đứng ngõ sau / Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều" là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. C. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại D. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. 2. CỈp tõ tr¸i nghÜa nµo d­íi ®©y kh«ng gÇn nghÜa víi cỈp tõ: “im lỈng - ån µo” ? A. TÜnh mÞch - huyªn n¸o B. Lặng lẽ – ầm ĩ C. V¾ng lỈng - ån µo. D. §«ng ®ĩc - th­a thít. 3 .Qua bài thơ Bài ca Cơn Sơn, Nguyễn Trãi đã làm nổi bật điều gì? Giải thích lí do tại sao nhà thơ lại chọn Cơn Sơn làm nơi ở ẩn khi khơng làm quan nữa. B. Khung cảnh hùng vĩ của vùng núi Cơn Sơn qua cái nhìn độc đáo của Nguyễn Trãi. C. Sự giao hịa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi. D. Dáng dấp của một nơi tạo nên tâm hồn thơ của Nguyễn Trãi. 4. Trong các từ sau đây từ nào là từ láy? A. thanh nhã B. phảng phất C. trắng thơm D. trong sạch 5. Câu thơ thứ ba trong bài thơ Cảnh khuya cho thấy vẻ đẹp gì của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Thể hiện niềm yêu thương trân trọng đối với thiên nhiên, con người nơi chiến khu Việt Bắc. Thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Thể hiện niềm lo lắng, ưu tư của Bác đối với vận mệnh của đất nước Thể hiện ý chí vững vàng, kiên định và lịng lạc quan cách mạng của Bác. 6. Nếu viêt: ”Trong cái vỏ xanh kia, cĩ một giọt sữa trắng thơm, man mát hương vị ngàn hoa cỏ” thì từ nào dùng khơng đúng nghĩa? A. hương vi. B. giọt sữa C. man mát D.Trắng thơm 7.Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh là ngơn ngữ cơ đọng, hàm súc. cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng. sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hĩa cĩ giá trị biểu cảm 8. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt? A. cơn giĩ B. thơm mát C. thanh nhã D. hoa cỏ 9. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được tác giả Hạ Tri Chương viết trong hồn cảnh nào? A Xa nhà xa quê đã lâu. B. Mới rời quê ra đi. C. Sống ở ngay quê nhà. D Xa quê rất lâu nay mới trở về. 10. Dịng nào sau đây là thành ngữ ? A. Ấm lạ ấm lùng B. Trên kính dưới nhường C. Tê buốt căm căm D. Ngày đơng tháng giá 11. Thế nào là từ đồng âm? A. Là những từ cĩ cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau B. Là những từ cĩ cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau C. Là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau hồn tồn D. Là những từ cĩ nghĩa giống nhau 12 .Trong văn bản Mẹ tơi, người bố đã chứng minh vai trị cao cả và thiêng liêng của người mẹ, của tình mẫu tử bằng cách nào? Chỉ cho con biết nỗi ân hận, mất mát, đau đớn khi khơng cịn mẹ. Nĩi về những việc làm và sự giúp đỡ của mẹ trong tương lai khi con khơn lớn Kể cho con trai nghe câu chuyện cảm động về tình mẫu tử. Nĩi về chính những lỗi lầm của bố đối với bà nội để làm gương cho con trai II/TỰ LUẬN: (7 điểm) Cảm nghĩ của em về người ông kính yêu. III.Hướng dẫn chấm: A/Phần trắc nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu đúng 0,25đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN D D C B B C B C D B B A B/Phần tự luận: 1/Mở bài: (1đ) - Ông em là một người sống mẫu mực vàhết lòng yêu thương mọi người.Ông rất vui vì được chung sống với gia đình và con cháu. 2/Thân bài: (5đ) -Ông rất yêu thương đàn cháu của mình. -Hằng ngày ông nhắc nhở các cháu tập thể dục và chuẩn bị đi học. -Ông dạy các cháu nề nếp làm việc ngăn nắp,gọn gàng. -Thái độ của ông nhẹ nhàng,vui vẻ nhưng nghiêm khắc. -Ông rất chăm lao động ,thích chăm sóc cây kiểng và thích quan tâm đến mọi người. 3/Kết bài: (1đ) -Tình cảm ông cháu đậm đà,thắm thiết. - Em mong ước lớn lên sẽ noi gương và sống như ông. IV/Kết quả kiểm tra: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 7A3 Khối V/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc