Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3 – Tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hương, đầt nước, con người

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua các bài có chủ đề quê hương, đất nước, con người.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

2/. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lòng diễn cảm 4 bài ca dao đã học. Em yêu thích bài nào nhất? Vì sao?

? Tại sao môtíp chiều chiều lại thường thường xuất hiện trong bài ca dao trữ tình cổ truyền Việt Nam?

3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương. Bốn bài dưới đây chỉ là bốn ví dụ tiêu biểu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4140 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3 – Tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hương, đầt nước, con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 – Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẦT NƯỚC, CON NGƯỜI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua các bài có chủ đề quê hương, đất nước, con người. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng diễn cảm 4 bài ca dao đã học. Em yêu thích bài nào nhất? Vì sao? ? Tại sao môtíp chiều chiều lại thường thường xuất hiện trong bài ca dao trữ tình cổ truyền Việt Nam? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương. Bốn bài dưới đây chỉ là bốn ví dụ tiêu biểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Đọc và giải thích từ khó. GV hướng dẫn HS đọc. GV cho HS đọc bài 1. ? Nhận xét hình thức thể loại của bài ca dao có gì đặc biệt? Vì sao em biết? ? Giữa lời hỏi và lời đáp có gì chung? ? Từ đó nhận ra mối quan hệ tình cảm của họ như thế nào? GV cho HS đọc bài 2. ? Khi nào mới nói “Rủ nhau”? ? Nêu nhận xét của em về cách tả trong bài? ? Em có nhận xét gì về cảnh trí ở xứ Huế? ? Em có nhận xét gì về bài thơ này? GV cho HS đọc bài 3. ? Bài này gợi lên hình ảnh của ai? ? Em hãy cho biết nghệ thuật dùng trong bài ca dao này? GV cho HS đọc bài 4. ? Các từ “tê”, “ni” gợi cho người nghe, người đọc cảm giác gì? ? Câu 3,4 tả ai? Môtíp quen thuộc ở đây là gì? ? Vì sao người ta lại so sánh thân con gái với chẽn lúa đòng đòng. Hình ảnh này gợi cho em cảm xúc gì? => Thể loại đối đáp. Vì ta gặp trong ca dao trữ tình giao duyên cổ truyền Việt Nam. => Xoay quanh chủ đề (về sản vật và cảnh giàu đẹp của quê hương, …) => Mối quan hệ giữa họ có khi lạ, có khi quen nhưng cả hai bên đều lịch sự, tế nhị và đều thông minh. => Nhiều hoặc một nhóm người. => Gợi nhiều hơn tả => Phác hoạ cảnh đẹp có non, có nước một màu xanh -> Vẻ đẹp nên thơ như bức tranh. => “Ai” ->ẩn => Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánh. => Đây là người miền Trung. => Tả người trong cảnh. Môtíp thân em thường gặp trong câu hát than thân nhưng ở đây lại mang màu sắc khác. => Lúa đòng đòng là lúa sắp trổ, sắp trưởng thành => Người con gái nông thôn đang ở tuổi dậy thì phơi phới sức xuân, mơn mởn như chẽn lúa ấy. I. ĐỌC VĂN BẢN. II.TÌM HIỂU BÀI Bài 1: - … nàng ơi – chàng ơi! - Sông nào …? Sông Lục Đầu - Sông nào …? Sông Thương - Núi nào …? Núi Đức Thánh Tản. - Đền nào …? Đền Sòng. -> Hát đối đáp. => Niềm tự hào về tình yêu quê hương, đất nước. Bài 2: Kiếm Hồ Rủ nhau : Cầu Thê Húc Chùa Ngọc Sơn -> Câu hát giàu âm điệu -> gợi nhiều hơn tả. => Địa danh và cảnh tác gợi nhiều tình yêu, lòng tự hào về đất nước, nhắc nhở con cháu tiép tục giữ gìn. Bài 3: => Lời nhắn gửi thể hiện tình yêu, lòng tự hào về đất nước. Bài 4: - Bên ni … bên tê - Bên tê … bên ni - … mênh mông, bát ngát - … bát ngát, mênh mông => Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánh -> Ca ngợi cánh đồng, vẻ đẹp mảnh mai của cô gái, cũng là lời bày tỏ tình cảm trai gái. LUYỆN TẬP BT1/39: Nhận xét của em về thể thơ trong bốn bài thơ. - Ngoài thơ lục bát (2) còn thơ lục bát biến thể (1), thơ tự do. - Tình cảm chung của 4 bài ca dao: Tình yêu và lòng tự hào về quê hương, đất nước, con người. 4/. Dặn dò ? Nêu lên tình cảm chung của 4 bài ca dao? 5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới: “Từ láy” + Các loại từ láy? + Nghĩa của từ láy?

File đính kèm:

  • docTIET10.doc