Giáo án ngữ văn 8 năm học 2011- 2012

A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được các công dụng của các loại dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể.

- Hiểu được ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật.

- Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy trong các văn bản nghệ thuật.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo dấu câu trên trong cỏc mục đích và trong những ngữ cảnh nói và viết.

B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài

- HS ôn tập - Lập bảng hệ thống dấu câu đó học

C. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức

2.Bài cũ : Kết hợp bài mới

3. Bài mới :

 

doc151 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 8 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 22 - 8 - 2012 Chủ đề I : 4 tiết: Vai trò và tác dụng của dấu câu Tiết 1 : ôn tập Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cỏc công dụng của các loại dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. - Hiểu được ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo dấu câu trên trong cỏc mục đớch và trong những ngữ cảnh nói và viết. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS ụn tập - Lập bảng hệ thống dấu cõu đó học C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Kết hợp bài mới 3. Bài mới : ? Liệt kê các loại dấu câu đã học trong chơng trình từ lớp 6 ->lớp 8? ? ở lớp 6 em đã học những loại dấu câu nào? - GV ghi cỏc VD minh họa - HS đọc ? Nờu tỏc dụng của dấu chấm? ? Dấu chấm hỏi được dựng để làm gỡ? ? Dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết đú là cõu nghi vấn? ? Lấy VD minh họa - GV treo bảng phụ cú ghi cỏc VD minh họa : HS đọc VD ? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết đú là những cõu cảm thỏn? ? Qua cỏc VD trờn em hóy rỳt ra cụng dụng của dấu chấm than? ? Cho VD minh họa? ? Dựa vào kiến thức đó học hóy nờu cụng dụng của dấu chấm phẩy? ? GV Cho VD? ? Cho biết tác dụng của các dấu câu đã học hôm nay trong câu chuyện vui : Kỉ lục thế giới. Ngày mai dân ta đã sống sao đây Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử Bao giờ dải Trờng sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vơn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao Nụ cời sẽ ra sao Ôi độc lập (Chế Lan Viên - Ngời đi tìm hình ảnh của nớc) I. Dấu câu học ở lớp 6: - Học sinh liệt kê - Học sinh liệt kê các loại dấu câu đã học ở lớp 6 a. Dấu chấm (.) VD: - Mẹ đó về . - Nú đang khúc . - Anh ấy đang học . -> Tỏc dụng : Dựng để kết thỳc cõu trần thuật b. Dấu chấm hỏi (?) VD: Anh ấy đó ăn cơm chưa? Nam đi rồi à? -> Dấu chấm hỏi được dựng để hỏi những điều chưa rừ (nghi ngờ) + Đặc điểm: Dựa vào kết thỳc cuối cõu là dấu chấm (?). Cỏc từ ngữ dựng để hỏi như: à, chưa, hử, ư? HS lấy - nhận xột, bổ sung 3. Dấu chấm than (!) VD: - A ! Mẹ đó về . - Chiếc cặp này đẹp quỏ! - ễi ! Sao cậu lại làm thế? -> Dựa vào: - Kết thỳc dấu ! - Từ ngữ bộc lộ cảm xỳc -> Cụng dụng: Được dựng để kết thỳc cõu cầu khiến hoặc cõu cảm thỏn VD: Đi nhanh lờn nào! (cõu cầu khiến) Ồ ! Mẹ đó về .(cõu cảm thỏn) 4. Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp, giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. VD: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảng núi non...núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngời lấy tiếng chim...nghe mới hay. (ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh). 5. Bài tập KỈ LỤC THẾ GIỚI Một vận động viờn đang tớch cực luyện tập để tham gia thế vận hội. (1) Khụng may, anh ta bị cảm nặng. (2) Bỏc sĩ bảo:(3) - Anh sốt cao lắm! (4) Hóy nghỉ ngơi ớt ngày đó!(5) Người bệnh hỏi:(6) - Thưa bỏc sĩ, tụi sốt bao nhiờu độ?(7) Bỏc sĩ đỏp:(8) - Bốn mươi mốt độ.(9) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:(10) - Thế kỉ lục thế giới là bao nhiờu? (11) - 1, 2, 9->Dựng để kết thỳc cõu kể. -7, 11 ->Dựng để kết thỳc cõu hỏi. - 4 -> Dựng để kết cảm (cõu 5).cõu khiến Bài tập 2: Đặt dấu thích hợp vào đọan thơ sau: => sữa lại Ngày mai dân ta đã sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử? Bao giờ dải Trờng sơn bừng giấc ngủ? Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vơn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao? Nụ cời sẽ ra sao? Ôi! Độc lập! (Chế Lan Viên - Ngời đi tìm hình ảnh của nớc) NS :29 -8 - 2012 Chủ đề I : Vai trò và tác dụng của dấu câu ( tiếp) Tiết 2 : ôn tập : dấu chấm lửng,dấu gạch ngang, dấu gạch nối A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS 1. Kiến thức: - Học sinh tiếp tục nắm được cỏc công dụng của các loại dấu câu: Dấu chấm lửng,dấu gạch ngang, dấu gạch nối và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. - Hiểu được ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu chấm lửng,dấu gạch ngang, dấu gạch nối trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo dấu câu trên trong cỏc mục đớch và trong những ngữ cảnh nói và viết. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS ụn tập - Lập bảng hệ thống dấu cõu đó học C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Kết hợp bài mới 3. Bài mới : - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối? - GV lu ý: Phân biệt dấu câu với dấu thanh. - Dấu chấm lửng có những công dụng gì? Cho VD? 1. Xác định công dụng của dấu câu trong các đoạn văn, thơ sau: a. Một canh...hai canh...lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành (Không ngủ đợc - Hồ Chí Minh) b. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảng núi non...núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngời lấy tiếng chim...nghe mới hay. (ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh). ? Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ sau: a.Một hụm, Bỏc Hồ hỏi Bỏc Lờ: - Anh Lờ cú yờu nước khụng? Bỏc Lờ ngạc nhiờn, lỳng tỳng trong giõy lỏt rồi trả lời: - Cú chứ! (Trần Dõn Tiờn) b. - Thớ sinh cuối cựng - một em bộ cú dỏng chắc nịch với nước da rỏm nắng - vào phũng thi và bước tới gần bàn của ban giỏm khảo. c.Hóy viết đỳng cỏc tờn riờng dưới đõy: - Buụn Ma Thuột - Đắc Lắc - Điện Biờn Phủ ?Viết một đoạn văn với nội dung tự chọn cú sử dụng dấu gạch ngang để : - liệt kờ cỏc ý cú quan hệ với nhau. - Ngăn cỏch phần chỳ thớch - Nờu lời núi trực tiếp của nhõn vật ?Nêu tác dụng của dấu chấm lửng. a. - U nú cứ yờn lũng. Thế nào sỏng mai tụi cũng về. Nếu tụi khụng ra tay, rồi quõn cướp cứ nhũng nhiễu mói, vựng này cũn ai làm ăn gỡ được! - Đành vậy, nhưng nhỡ ra... (Nguyễn Cụng Hoan) b. Biển vẫn lồng lộn. Nhưng chiếc tàu vẫn cứ đi, cứ tiến, từng tớ...từng tớ...Suốt đờm...suốt đờm... Dấu chấm lửng trong cõu văn trờn cú tỏc dụng: A. thay cho ý khụng tiện núi ra . B. biểu thị sự kộo dài, kiờn trỡ. C. dựng để ngắt ý, chuyển ý. I. Lý thuyết. 1. Dấu gạch ngang: - Đặt ở giữa câu àđánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt đầu dòng àđánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ trong một liên danh 2. Dấu gạch nối - Dựng để dỏnh dấu cỏc bộ phận trong một từ cú nhiều õm tiết tiếng nớc ngoài. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang VD: Bụn-sờ-vớch; Ma-lai-xi-a 3. Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng cha liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng hoặc bỏ giở. - Giãn nhịp câu văn àtừ mới ànội dung bất ngờ, hài hớc, châm biếm. II. Bài tập. Bài tập 1: a. Dấu chấm lửng: nhấn mạnh thời gian trôi qua một cách chậm chạp. b. Dấu chấm lửng: Tỏ ý phần trích đang còn. Bài tập 2: a.Tỏch biệt lời núi trực tiếp của nhõn vật b. Tỏch biệt phần chỳ thớch (cú thể dựng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn c.Tỏch biệt từng nội dung liệt kờ trong mối quan hệ với nhau Bài tập 3 -Học sinh viết Bài tập 4 a.Thay cho những lời khụng tiện núi ra, hoặc khụng tiện trớch dẫn b. biểu thị sự kộo dài, kiờn trỡ. C. Dặn dò: Học thuộc công dụng của các dấu câu đã học ở tiết 2. Su tầm các đọan thơ, văn có sử dụng các dấu câu đã học có giá trị tu từ. Chuẩn bi trớc các dấu câu:Ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm ã1 Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... NS: 8-9-2012 Chủ đề I : Vai trò và tác dụng của dấu câu ( tiếp) Tiết 3 :ôn tập: Dấu ngoặc đơn, dấungoặc kép, dấu hai chấm A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS 1. Kiến thức: - Học sinh tiếp tục nắm được cỏc công dụng của các loại dấu câu:Dấu ngoặc đơn, dấungoặc kép, dấu hai chấm và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. - Hiểu được ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu : Dấu ngoặc đơn, dấungoặc kép, dấu hai chấm trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo dấu câu trên trong cỏc mục đớch và trong những ngữ cảnh nói và viết. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS ụn tập - Lập bảng hệ thống dấu cõu đó học C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Kết hợp bài mới 3. Bài mới Dấu ngoặc kép có những công dụng gì? - Giáo viên đa ví dụ: + Phần nằm trong dấu ngoặc kép ở ví dụ 1 đợc trích dẫn nh thế nào? + Từ "chìa khoá" trong ví dụ 2 đợc hiểu nh thế nào? + ở ví dụ 3 từ " ruồi xanh" có ý nghĩa nh thế nào? + Các từ trong ngoặc kép ở ví dụ 4 nói về điều gì? Dấu ngoặc đơn có công dụng gì? Học sinh đọc các ví dụ. + Liên số và cụm từ trong dấu ngoặc đơn cho em biết điều gì? + Phần nằm trong dấu ngoặc đơn ở ví dụ 2 có tác dụng gì với phần trớc? + Hai câu ở ví dụ 3 các câu nằm trong dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? Dấu hai chấm có những công dụng gì? Học sinh đọc các ví dụ: + Phần nằm sau dấu hai chấm ở ví dụ 1 đợc trích dẫn nh thế nào? + ở ví dụ 2 phần nằm sau dấu hai chấm là lời của ai? + Phần nằm sau dấu hai chấm ở ví dụ 3 có tác dụng gì? Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập. I- Lý thuyết: 1. Dấu ngoặc kép. Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... đợc dẫn. a. Ví dụ: 1. Tôi nhớ mãi câu nói của họa sĩ Hà Lan : "Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con ngời". 2. Trong hành trang vào đời của mỗi học sinh, kiến thức là một trong những : "chìa khoá quan trọng nhất". 3. Chúng nó ập vào nhà họ Vơng nh một đám "ruồi xanh". 4. Các văn bản "Lão Hạc", "Tức nớc vỡ bờ", "Trong lòng mẹ" đều thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc. 2. Dấu ngoặc đơn. Dấu ngoặc đơn cú thể đặt ở những vị trớ khỏc nhau trong cõu để tỏch biệt phần chỳ thớch (đặt trong ngoặc đơn và luụn đi sau) với phần được chỳ thớch. Phần chỳ thớch cú thể là một từ, một ngữ, một cõu hoặc nhiều cõu  cú tỏc dụng nờu rừ thờm cho phần được chỳ thớch về tỡnh cảm, thỏi độ, hành động, nơi chốn, v.v...Lưu ý: Trong một số trường hợp,  cú thể dựng dấu phẩy (hoặc dấu gạch ngang) thay cho dấu ngoặc đơn. a. Ví dụ: 1. Tản Đà( 1889-1939) quê ở làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, Hà Nội). 2. Động Phong Nha gồm hai bộ phận (động khô và động nớc). 3. Các em đã nghe cha. (Các em đều nghe Nhng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) Bài tập nhanh .Đặt một cõu sử dụng dấu ngoặc đơn cú bộ phận chỳ thớch về: - Địa điểm - Thời gian - Tờn tỏc giả - Tờn tỏc phẩm 3. Dấu hai chấm. - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu( báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó. - Đánh dấu( báo trớc) lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại( dùng với dấu gạch ngang). -Đánh dấu phần liệt kờ cụ thể, kể ra những nội dung chi tiết a. Ví dụ: 1. Nhận định về văn học dân gian, bác Hồ nói: "Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý". 2. Mẹ bảo: - Con cố gắng học cho giỏi nhé! 3. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... Bài tập nhanh : Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong các câu sau: a. Nhân dân Việt Nam ta từ xa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn. b, Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. 3. Viết một đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trờng, trong đó có sử dụng ba loại dấu câu trên. C. Dặn dò: Học thuộc công dụng của các loại dấu câu đã học để chuẩn bi cho tiết học sau. ã2 Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... NS: 21 - 9 - 2012 Chủ đề I : Vai trò và tác dụng của dấu câu ( tiếp) Tiết 4: bài tập về dấu câu A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS 1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng các kiến thức về dấu câu đã học vận dụng vào việc làm bài tập. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo dấu câu trên trong cỏc mục đớch và trong những ngữ cảnh nói và viết. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS ụn tập - Lập bảng hệ thống dấu cõu đó học C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Kết hợp bài mới 3. Bài mới Bài 1: Những đoạn văn, thơ sau ngời ta lợc bỏ một số dấu câu, căn cứ vào chức năng của dấu câu em hãy điền chúng vào vị trí thích hợp. a. “Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử Bao giờ dãy Trờng Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay Phù Đổng sẽ vơn mây Rồi cờ sẽ ra sao Tiếng hát sẽ ra sao Ôi độc lập ” ( Chế Lan Viên) Gợi ý “ Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu? và lịch sử? Bao giờ dãy Trờng Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay Phù Đổng sẽ vơn mây? Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao? Ôi! độc lập. ” Bài 2: Học sinh đọc đoạn văn sau: “ Bỗng “choang” một cái, thôi phải rồi, hắn đập cái chai vào cột cổng…ồ hắn kêu…Hắn vừa chửi vừa kêu làng nh bị ngời ta cắt họng. ồ hắn kêu! ” Cùng một thông tin (ồ hắn kêu) nhng sau mỗi câu văn tác giả lại dùng dấu câu khác nhau, em hãy so sánh để nhận ra mục đích và tác dụng của dấu câu trong hai câu văn trên. Gợi ý Đoạn văn lặp lại hai lần câu “ồ hắn kêu” nhng với hai dấu câu khác nhau. Dấu chấm lửng sau câu thứ hai đợc dùng mang ý nghĩa miêu tả, diễn tả một hành vi lạ lùng của Chí Phèo. Dấu chấm than sau câu thứ 4 lại mang ý nghĩa cảm thán, diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ của ngời chứng kiến trớc hành vi lạ lùng đó của Chí Phèo. Bài 3: Các câu đợc sử dụng trong đoạn trích dới đây có giá trị tu từ rõ rệt. Hãy phân tích. “Ngời ta xúm lại, tóm ngang nó. Nó không chạy. Nhng nó vẫn nhai, vẫn nuốt. Rồi biết thế nguy, nó không nhai, trợn mắt lên nuốt chửng. Rồi lại hấp tấp ngốn thêm miếng nữa. Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay. Nh ma vào đầu. Nh ma vào lng. Nh ma vào chân nó.” Trả lời Toàn bộ đoạn trích là những câu đơn và các câu đơn đặc biệt, phù hợp với nội dung sự việc đợc diễn tả trong đoạn văn: Sự việc diễn ra nhanh, đó là việc đánh kẻ ‘ăn cắp” và dồn dập, liên tục, không ngừng với sự tham gia của nhiều ngời, đánh bằng mọi cách. Bài 4: Giải thớch sự khỏc nhau trong cỏc cõu sau đõy: a. Lan học giỏi thật . -> Cõu trần thuật khẳng định (khẳng định việc Lan học giỏi) b. Lan học giỏi thật ? -> Cõu nghi vấn (nghi vấn về việc Lan học giỏi) c. Lan học giỏi thật ! -> Cõu cảm thỏn (thỏn phục việc Lan học giỏi) Bài 5: Chỉ ra và chữa lại cỏc lỗi dựng dấu cõu trong cỏc cõu sau: a. Nhằm thỳc đẩy phong trào thi đua lập thành tớch chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam. Chỳng em cố gắng đạt nhiều điểm mười b. Nhà trường huy động (hai lớp 8B và 8C) tham gia lao động xó hội chủ nghĩa Gợi ý: a. Nhằm thỳc đẩy phong trào thi đua lập thành tớch chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam, chỳng em cố gắng đạt nhiều điểm mười. b. Nhà trường huy động hai lớp 8B và 8C tham gia lao động xó hội chủ nghĩa Bài 6: Nêu tác dụng của các dâu câu trong cỏc trường hợp sau . Trinh thỡ thào: - Cậu xem cú thớch khụng? Cả một chựm ổi mọc sỏt nhau nhộ! b. Trinh chỉ cho tụi xem cả một vườn ổi mọc sỏt nhau và hỏi tụi cú thớch khụng? c. Tụi bật cười bảo lóo: - Sao cụ lo xa thế? d. Tụi bật cười bảo sao lóo ấy lo xa thế? Gợi ý: Phải xỏc định mục đớch núi của mỗi cõu: a. Cõu nghi vấn (Cậu xem cú thớch khụng) - Cả một chựm ổi mọc sỏt nhau nhộ: cõu cảm thỏn b. Trinh chỉ cho tụi xem cả một vườn ổi mọc sỏt nhau và hỏi tụi cú thớch khụng: cõu trần thuật c. Sao cụ lo xa thế: cõu nghi vấn d. Tụi bật cười bảo sao lóo ấy lo xa thế: cõu trần thuật Bài 7: Phân tích ý nghĩa tu từ của các dấu câu trong các ví dụ sau: a. “Ôi! sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về…im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ…” (Tố Hữu) Gợi ý a. Dấu chấm lửng, dấu chấm ngắt câu giữa dòng diễn tả sự im lặng, sự xúc động thiêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về nớc sau 30 năm xa cách. Bài 18: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào cú thể thay dấu gạch ngang bằng dấu ngoặc đơn a. Bà lóo lỏng giềng lại lật đật chạy sang: - Bỏc trai đó khỏ rồi chứ? b. Vậy mày hỏi cụ Thụng - tờn người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày rồi đỏnh giấy cho mợ mày, bảo dự sao cũng phải về c. Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu - tuy mới 26 tuổi nhưng đó học nghề làm ruộng đến mười bảy năm Gợi ý: Cõu b, c Bài 9: Chỉ ra tỏc dụng của dấu hai chấm trong cỏc cõu sau: a. Thật ra thỡ lóo chỉ tõm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đõu: Lóo vừa xin tụi một ớt bó chú b. Một luồng giú mạnh thổi qua: mấy chiếc lỏ rụng c. Cảnh vật chung quanh tụi đều thay đổi, vỡ chớnh lũng tụi đang cú sự thay đổi lớn: hụm nay tụi đi học d. Mẹ hồi hộp thỡ thầm vào tai tụi - Con cú nhận ra con khụng? e. Nú cứ làm in như nú trỏch tụi; nú kờu ư ử, nhỡn tụi như muốn bảo tụi rằng: A! Lóo tệ lắm! tụi ăn ở với lóo như thế mà lóo đối xử với tụi như thế này à? g. Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dựng ở Anh và Mỹ, bằng 0,3048m Gợi ý: a. Giải thớch ý nghĩa cho “Cũng ra phết chứ chả vừa đõu” b. Mấy chiếc lỏ rụng: Làm ró thờm sự việc (hệ quả) xảy ra sau khi cú một luồng giú lạnh thổi qua c. Hụn nay tụi đi học: Giải thớch ý nghĩa cho sự thay đổi lớn g. Dựng trong trường hợp giải thớch, chỳ thớch từ ngữ Bài 10: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng dấu hai chấm và dấu chấm lửng một cách hợp lí. D. Củng cố - dặn dũ: - ễn lại chủ đề 1. Nắm chắc vai trũ, tỏc dụng của cỏc loại dấu cõu - Làm thờm một số bài tập cú sử dụng cỏc dấu cõu đó học. Phõn tớch tỏc dụng của nú * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... NS: 25 -9 -2012 CHỦ ĐỀ 2 MỘT SỐ YẾU TỐ HèNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN í CHÚ KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TèNH Tiết 5: Đặc trng của thơ trữ tình và một số lỗi cần tránh A. Mục tiờu cần đạt: 1: Kiến thức: - Giỳp HS nhận biết : Đặc trng của thơ trữ tình và một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình - Tớch hợp với phần tiếng việt và văn đó học 2: Kỹ năng: Rốn kỹ năng vận dụng hiểu biết từ bài học này để phõn tớch một số tỏc phẩm văn học B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài – các vấn đề về thơ trữ tỡnh - Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của GV C. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới 3. Bài mới: ? Hóy kể tờn một số bài thơ trữ tỡnh mà em đó học ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 6, 7? ? Em hóy đọc lại bài thơ đú bằng trớ nhớ của mỡnh? ? Em hiểu thế nào là trữ tỡnh, thế nào là tự sự? ? Khi đọc tỏc phẩm lóo Hạc hoặc tắt đốn, em cú thấy nhà văn Nam Cao và Ngụ Tất Tố xuất hiện trực tiếp khụng? ? Cú khi nào Nam Cao núi trực tiếp trong truyện “ Tụi thương lóo Hạc lắm khụng? ? Ngược lại khi đọc đoạn thơ của Tế Hanh : ? Tỡnh cảm nhớ nhung đối với quờ hương trong đoạn thơ cú phải là của Tế Hanh khụng? Và cú phải nhà thơ đó phỏt biểu một cỏch trực tiếp khụng? Cú 2 ý kiến khỏc nhau khi phõn tớch bài thơ Lượm của Tố Hữu. í kiến của em thế nào? ? Qua cỏc bài thơ trữ tỡnh đó học, em hóy xỏc định những yếu tố hỡnh thức nghệ thuật nào thường được chỳ ý? ? Đặc trưng nổi bật của thơ trữ tỡnh là gỡ? ? Khi phõn tớch thơ trữ tỡnh cần chỳ ý điều gỡ? - Khi đọc đoạn thơ: I: ễn lại một số vấn đề về thơ trữ tỡnh 1: Một số bài thơ trữ tỡnh đó học - Đờm nay Bỏc khụng ngủ ( Minh Huệ) - Qua Đốo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) 2: Trữ tỡnh, tự sự * Trữ tỡnh: Cú nội dung phản ỏnh hiện thực bàng cỏch biểu hiện những ý nghĩ, cảm xỳc,tõm trạng riờng của con người trước cuộc sống * Tự sự: Nhà văn phản ỏnh thế giới bờn ngoài bàng cỏch kể lại sự việc, miờu tả bằng cỏch thụng qua một cốt truyện tương đối hoàn chỉnh - Khụng – Cho hs trả lời - Khụng Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh cỏ bạc chiếc buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ ( Quờ hương- Tế hanh) - Cú - Đõy là khổ cuối trong bài thơ quờ hương của Tế Hanh - Khổ thơ núi lờn nỗi thương nhớ làng chài của đứa con xa quờ, nhớ cảnh sắc cụ thể. Nhớ tha thiết bồi hồi. Cảm xỳc ấy được diễn tả qua điệp ngữ “Nhớ” Nhớ quờ hương là nhớ màu xanh của nước, màu bạc tươi ngon của cỏ, màu vụi bạc phếch vỡ nắng mưa của cỏnh buồm, là nhớ hỡnh búng con thuyền làng chài rẽ súng ra khơi, là nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ, hương vị của biển, nơi chụn rau cắt rốn của tỏc giả. Chữ “ thoỏng” vừa gợi tả hỡnh búng con thuyền ra khơi mờ dần cuối chõn trời dũng sụng,vừa thể hiện niềm tưởng nhớ trong hoài niệm 3: Trả lời cõu hỏi theo lựa chọn * í1: Tập trung phõn tớch và làm nổi bật vẻ đẹp của hỡnh tượng Lượm ( vui tươi, nhớ nhảnh, dũng cảm, lạc quan) * í2: Tập trung phõn tớch những tỡnh cảm yờu thương, trõn trọng của nhà thơ Tố Hữu đối với chỳ bộ liờn lạc trong bài thơ -> Cả 2 ý kiến đều chưa hoàn chỉnh mà cần phải kết hợp cả 2 ( Bổ sung cho nhau) * Xỏc định yếu tố hỡnh thức NT trong thơ trữ tỡnh: - Vần thơ - Nhịp thơ - Từ ngữ, hỡnh ảnh - Cỏc biện phỏp tu từ - Khụng gian và thời gian II: Đặc trưng của thơ trữ tỡnh và một số lỗi cần trỏnh khi phõn tớch thơ trữ tỡnh 1: Là hệ thống cảm xỳc tõm trạng và cỏch thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả - Trong thơ trữ tỡnh tỏc giả bộc lộ trực tiếp cảm xỳc của mỡnh - Khi phõn tớch thơ trữ tỡnh trước hết phải xuất phỏt từ chớnh cỏc hỡnh thức nghệ thuật ngụn từ mà chỉ ra vai trũ và tỏc dụng của chỳng trong việc thể hiện tỡnh cảm,thỏi độ của nhà thơ: Vớ dụ: “ Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh cỏ bạc chiếc buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ ( Quờ hương của Tế Hanh) -> Người đọc cảm nhận được rất rừ tấm lũng và tỡnh cảm nhớ nhung da diết của nhà thơ đối với quờ hương nơi ụng đó sinh ra, lớn lờn và gắn bú 1 thời. Ở đõy nhà thơ cụng khai và trực tiếp núi lờn những tỡnh cảm, suy nghĩ của chớnh mỡnh. Khỏc với cỏch thể hiện tỡnh cảm trong thơ,chỳng ta hóy đọc đoạn văn sau: “ Hụm sau lóo Hạc sang nhà tụi. Vừa thấy tụi lóo bỏo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi ụng giỏo ạ! - Cụ bỏn rồi? - Bỏn rồi,họ vừa bắt xong. Lóo cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trụng lóo cười như mếu và đụi mắt lóo ầng ậng nước … - Thế nú cho bắt à? Mặt lóo đột nhiờn co rỳm lại. Những vết nhăn xụ lại với nhau,ộp cho nước mắt chảy ra. Cỏi đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nớt. Lóo hu hu khúc… ( Nam cao – Trớch Lóo Hạc) - Người kể chuyện ở đõy xưng tụi, nhưng tụi đõy là ụng giỏo chứ khụng phải là Nam Cao. Nhà văn hoàn khụng xuất hiện mà luụn dấu mỡnh đi. Trong trang sỏch chỉ cú ụng giỏo kể lại cõu chuyện. Như thế phải qua cỏch kể chuyện và miờu tả của nhõn vật ụng giỏo về nỗi õn hận,đau khổ đến cựng cực của lóo Hạc, chỳng ta mới thấy được tấm lũng thụng cảm,thỏi độ trõn trọng mến yờu của Nam Cao đối với nhõn vật này Trong nhiều bài thơ tỡnh, nhà thơ xưng bằng ta,chẳng hạn: Ta nghe hố dậy bờn lũng/ Mà chõn muốn đạp tan phũng hố ụi ! ( Khi con tu hỳ- Tố Hữu) Hoặc nhiều khi khụng thấy xưng tụi hay ta gỡ cả, mà chỉ thấy 1 ai đú đang lẳng lặng kể, tả và tõm sự, tõm tỡnh,chẳng hạn : Năm nay đào lại nở Khụng thấy ụng đồ xưa Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ? ( ễng đồ - Vũ Đỡnh Liờn) Trong trường hợp như thế,người xưng ta hoặc khụng xưng gỡ cũng đều là chớnh nhà thơ. Nghĩa là sau cõu thơ vẫn thấy hiện lờn rất rừ tấm lũng và tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả, cú những trường hợp nhà thơ mượn lời của một nhõn vật nào đú, nhập vai vào một ai đú mà thổ lộ tõm tỡnh ( Người ta gọi là trữ tỡnh nhập vai ) Thỡ thực chất nhõn vật trữ tỡnh đú cũng chớnh là tỏc giả. Thế Lữ mượn lời con hổ trong vườn bỏch thỳ để dốc bầu tõm sự của chớnh ụng về nỗi chỏn ghột cỏi xó hội giả dối,nghốo nàn,nhố nhăng,ngớ ngẩn đương thờ

File đính kèm:

  • docday chi son nhe.doc