Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 17 Tiết 65 Ông đồ

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức

- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.

- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 17 Tiết 65 Ông đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 5 /11 /2012 Tuần 17 Tiết 65 : ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Gv hướng dẫn tìm hiểu chung. * Gv cho Hs quan sát tranh. - Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả. - GV đọc mẫu GV-cho HS đọc bài thơ Hoạt động 2 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - Ông đồ thường xuất hiện ở nơi nào, vào thơi gian nào? - Khi ngồi bên hè phố ông đồ thường có gì ở kế bên? - Những dụng cụ đó nói lên điều gì? Gv nhận xét, bình luận. Con người đón nhận ông bởi điều gì ? - Lúc đó, mọi người có thái độ gì? Và bấy giờ ông đồ là gì trong mắt mọi người ? - Gv nhận xét, chốt ý. - Khi chế độ Pk bị bãi bỏ thì hình ảnh ông đồ lúc đó ntn ? Gv yêu cầu Hs đọc 2 khổ thơ tiếp theo. -Hình ảnh ông đồ trong khổ thơ này ntn ? - Ông đồ vẫn ngồi đó, vậy ông ngồi đó để làm gì ? Gv nhấn mạnh ý cần ghi. - Tuy vắng khách như thế nhưng ông đồ có thái độ và tâm trạng ntn ? - Hình ảnh “ lá vàng rơi, mưa bụi bay”, thể hiện điều gì ? GV gọi HS đọc đoạn thơ cuối -Hãy nhận xét khổ thơ đầu và cuối của bài thơ về sự xuất hiện của ông đồ? -Qua khổ thơ này ta thấy hình ảnh ông đồ ntn? -Câu hỏi tu từ toát lên điều gì? - - Có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ? - Văn bản trên, người viết muốn nhắn gởi đến chúng ta điều gì? - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét . - Bên hè phố vào dịp tết đến. - Mực tàu , giấy đỏ. -Thể hiện sự nhộn nhịp của tết. - Tấm tắc ngợi khen; là tâm ngưỡng mộ của mọi người. - Không được chú trọng như xưa, không còn cảnh nhiều người thuê viết chen chúc như xưa, vắng vẻ thê lương. - Không chạm đến bút, đến giấy ( buồn). - giấy không thấm, mực đọng lại trong nghiên. -Vẫn ngồi đấy, vẫn cố bám lấy sự sống; lạc lõng, lẻ loi, sụp đổ hoàn toàn. - tâm trạng buồn, xót xa. -khổ thơ đầu có ông đồ xuất hiện , khổ thơ sau không có. - Hình ảnh trơ trọi, lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đời trôi chảy ’ hình ảnh xót xa, thông cảm trong sự tàn tạ. Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại . -Xây dựng những hình ảnh đối lập . -Kết hợp giữa biểu cảm và tả ,kể . -Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc - Khắc họa hình ảnh ông đồ , nhà thơ thể hiện nổi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai . I. Tìm hiếu chung: 1.Tác giả: vũ đình Liên (1913 – 1996) là 1 trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. 2.Tác phẩm: Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu của tác giả. 3. Đọc văn bản và tìm hiểu từ khó II.Tìm hiểu chi tiết : Nội dung: a.Hình ảnh Ông Đồ trong thời đắc ý: Mùa xuân năm xưa : - Khung cảnh mùa xuân tươi tắn , sinh động và sắc hoa đào nở không khí tưng bừng náo nhiệt . - Ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu , nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mếm mộ . b. Hình ảnh ông đồ trong thời tàn: Mùa xuân hiện tại : -Thời gian tuần hoàn , mùa xuân trở lại vẩn hoa đào , vẩn phố xưa . -Cuộc đời đã thay đổi , ông đồ đã vắng bóng ; -Tác giả đồng cảm sâu sắc với nổi lòng tê tái của ông đồ tiếc thương cho một thời đại văn hóa đã đi qua . - Hình ảnh trơ trội, lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đời trôi chảy ’ hình ảnh xót xa, thông cảm trong sự tàn tạ. - Sự mai một những giá trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đai được phản ánh trong những lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc 2. Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại . -Xây dựng những hình ảnh đối lập . - Kết hợp giữa biểu cảm và tả ,kể . -Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc 3.Ý nghĩa: - Khắc họa hình ảnh ông đồ , nhà thơ thể hiện nổi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai . III. Tổng kết Ghi nhớ (SGK) 3. Củng cố: - Hình ảnh Ông đồ trong bài xưa và nay có gì khác nhau ? - Qua bài thơ tác giả muốn nhắn gửi chúng ta điều gì? - Có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ? 4. Hướng dẫn tự học - Về nhà học bài : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa - Soạn bài: xem lại toàn bộ các văn bản đã học để chuẩn bị thi hết học kỳ . * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 65.doc