Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 tiết 117,118- Ông giuốc – đanh mặc lễ phục ( trích trưởng giả học làm sang)

A.Mức độ cần đạt : Giúp hs .

- Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản hài kịch.

- Thấy được tài năng của nhà văn Môi-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn.

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :

1.Kiến thức :

- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”.

- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động .

2.Kĩ năng :

- Đọc phân vai kịch bản văn học .

- Phn tích mu thuẫn kịch v tình cch nhn vật kịch .

3.Thái độ : thấy được tác dụng của việc đi bộ.

C.Phương pháp : Đọc sáng tạo, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,

D.Tiến trình lên lớp :

1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường .

2.Kiểm tra : Theo Ru – Xô, Đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất ?

- Mục đích của Đi bộ ngao du, theo Ru- xô, là gì ?

3.Bài mới : Mô – li- e ( 1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII. Ong chuyên viết và diễn hài kịch – những vở kịch gây ra những tiếng cười vui tươi, lành mạnh hoặc châm biếm, chế giễu những thói hư tật xấu của con người trong xh Pháp đương thời : Lão hà tiện, Đông giăng, kẻ ghét đời . Trường học làm vợ, tác – tuýp . .là những vở hài kịch tiêu biểu của ông

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 tiết 117,118- Ông giuốc – đanh mặc lễ phục ( trích trưởng giả học làm sang), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 : Ngày soạn : 26/032011 Tiết 117,118 : Ngày dạy : 28/03/2011 ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích trưởng giả học làm sang) A.Mức độ cần đạt : Giúp hs . - Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản hài kịch.. - Thấy được tài năng của nhà văn Mơi-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn. B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1.Kiến thức : - Tiếng cười chế giễu thĩi “trưởng giả học làm sang”. - Tài năng của Mơ-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động . 2.Kĩ năng : - Đọc phân vai kịch bản văn học . - Phân tích mâu thuẫn kịch và tình cách nhân vật kịch . 3.Thái độ : thấy được tác dụng của việc đi bộ. C.Phương pháp : Đọc sáng tạo, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, … D.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường . 2.Kiểm tra : Theo Ru – Xô, Đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất ? - Mục đích của Đi bộ ngao du, theo Ru- xô, là gì ? 3.Bài mới : Mô – li- e ( 1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII. Oâng chuyên viết và diễn hài kịch – những vở kịch gây ra những tiếng cười vui tươi, lành mạnh hoặc châm biếm, chế giễu những thói hư tật xấu của con người trong xh Pháp đương thời : Lão hà tiện, Đông giăng, kẻ ghét đời . Trường học làm vợ, tác – tuýp . .là những vở hài kịch tiêu biểu của ông Hoạt động 1 : Gọi hs đọc chú thích dấu sao . (?) Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ? ( sgk) Hoạt động 2 : Gv gọi 4 hs phân vai để đọc (Chú ý giọng đọc của các vai cần phù hợp với công việc, vị trí và tính cách của họ nhưng nhìn chung đều góp phần thể hiện tính kịch, gây cười g điệu rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, lưu ý các từ tôi, ta ) . - Gọi hs đọc chú thích trong sgk (?) Em Hiểu ntn là trưởng giả, tư sản ? (?) Theo dõi lớp kịch cho ta thấy diễn ra mấy cảnh, đó là những cảnh nào ? - Trước khi ông Giuốc- đanh mặc lể phục – từ đầu đến, đều theo nhịp củ nhạc . - Sau khi ông Giốc – đanh mặc lễ phục – phần còn lại (?) Trong lớp kịch này xuất hiện mấy kiểu ngôn ngữ ? - Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật - Ngôn ngữ trần thuật Hoạt động 3 : * Gọi hs đọc lớp kịch thứ nhất : (?) Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào ? Đối thoại về việc gì ? Chủ nhân trong việc này là ai? - Giuốc – đanh . Những trang phục của Giuốc – đanh, trong đó có bộ lễ phục . Giuốc – đanh (?) Theo dõi nv Giuốc – đanh trong cuộc thoại này cho biết, ÔNng này sắp phát kkhùng ên vì lí do gì ? - Bộ lễ phục bị chậm mang đến - Đôi bít tất lụa bị chật quá - Đôi giày khiến ông đau chân (?) Trạng thái sắp phát khùng này cho thấy Giuốc – đanh là người như thế nào ? ( Thích ăn diện, nhưng không hề có kinh nghiệm ăn diện, nông nổi, dễ bị lừa) (?) Chi tiết Giuốc- đanh cự lại phó may về việc đôi dày làm ông đau chân là một chi tiết gây cười ? Vì sao thế ? - Trong thực tế cái ta đã thấy không phải là do tưởng tượng mà có … (?) Sự thật nào về con người ông Giuốc – đanh lộ ra qua chi tiết này ? ( Nhận thức lẫn lộn , ngu dốt ) (?) Vậy ông Giuốc – đanh có chấp nhận bộ lễ phục may không đúng quy cách không ? (?) Vì sao ông lại chấp nhận ? ( không có kiến thức về ăn mặc) (?) Hình ảnh Giuốc đanh bị lột quần áo khi mặc lễ phục đi lại trên sân khấu hết cởi áo lại mặc áo, chân bước, miệng nói sẽ phụ hoạ cho đặc điểm nào trong tính cách của ông ? (?) Đến đây, hẳn ông sẽ bị người đời cười chê, Theo em, ông ta sẽ bị cười chê điều gì ? (?) Trong cảnh thứ nhất, kẻ trưởng giả học làm sang đã bị lợi dụng ntn?( bị ăn bớt vải, áo may hoa lộn ngược, bít tất trật, đôi giầy chật ) . (?) Với em chi tiết nào nực cười nhất ? vì sao ? (?) Theo em, vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng như thế - Lắm tiền, thích ăn diện nhưng ngu dốt . * Gọi hs đọc đoạn thứ 2 : (?) Cuộc đối thoại giữa Giuốc Đanh với đám thợ diễn ra xung quanh việc gì ? ( Tâng bốc địa vị xh của ông Giuốc – đanh ) (?) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? - Tăng cấp : ông lớn – cụ lớn – đức ông (?) Lí do diễn ra việc này là gì ? ( Bọn thợ muốn moi tiền, ông Giuốc – đanh thích được tăng bốc ) (?) Tâm trạng của ông Giuốc đanh về việc này như thế nào ? - Về tâm lí : cực kì sung sướng, hãnh diện . - Về hành động : liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may (?) Từ đó bộc lộ thêm đặc điểm nào trong tính cách nhân vật Giuốc – đanh ? ( Háo danh, ưa nịnh ) (?) Theo em điều mỉa mai đáng cười trong việc này là gì ? Hoạt động 4 : Ghi nhớ : sgk (?) Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc- đanh trong lớp kịch này ? - Thích sang trọng, háo danh, dốt nát (?) Trong nội bộ tính cách này đã chứa đựng sự khập khễnh đáng cười . Đó là sự khập khễnh nào ? ( HSTLN) - Thích sang, danh giá, sự dốt nát . (?) Từ tiếng cười được tạo ta trong lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô – li – e? ( HSTLN ) I,Giới thiệu chung : 1.Tác giả : 2.Tác phẩm : II.Đọc - hiểu văn bản : 1,Đọc - tìm hiểu chú thích : 2.Tìm hiểu văn bản : * Bố cục : 2 phần a.Trước khi Giuốc - đanh mặc lễ phục : -Bộ lễ phục bị chậm mang đến -Đôi bít tất lụa bị chật quá Đôi giày khiến ông đau chân àThích ăn diện, nhưng không hề có kinh nghiệm ăn diện, nông nổi, dễ bị lừa) . -Bị ăn bớt vải, -Áo may hoa lộn ngược . à Lắm tiền, thích ăn diện nhưng ngu dốt . b,Sau khi Giuốc – đanh mặc lễ phục : -Được tâng bốc địa vị xh của ông Giuốc – đanh -Về tâm lí : cực kì sung sướng, hãnh diện -Về hành động : liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may à Háo danh, ưa nịnh . 3,Tổng kết : Ghi nhớ : sgk Kể về việc ơng Guốc – đanh muốc thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thĩi học địi cao sang của tầng lớp trưởng giả. III.Hướng dẫn tự học : - Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung, nghệ thuật của vb . - Soạn bài “ Chương trình địa phương” E.Rút kinh nghiệm : Tuần 30 : Ngày soạn : 26/03/2011 Tiết 119 : Ngày dạy : 30/03/2011 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU ( Luyện tập) A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp hs : - Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong mộtsố câu trích từ các tác phẩm vh, chủ yếu là những tác phẩm đã học . - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí . B.Chuẩn bị : 1.GV : Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn vb ông Giuốc – đanh mặc lễ phục, với tập làm văn qua bài Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận . 2.HS : Học bài, soạn bài theo yêu cầu của gv . C.Tiến trình lên lớp : 1,Ổn định tổ chức : 2,Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong tiết luyện tập 3,Bài mới : - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 (?) Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? (?) Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm sau ? (?) Hãy nêu yêu cầu của bài tập 4? (?) Bài tập 5 yêu cầu điều gì ? ( HSTLN) Bài tập 1 : a,Mỗi việc được kể là khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia : đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b,Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc : việc chính, việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn ; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính Bài tập 2 : Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn Bài tập 3 : - Việc đảo trật tự thông thường của từ trong câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng ở đầu câu Bài tập 4 : Ở cả 2 câu, phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm C- v . Trong câu ( a) , cụm C-V này có CN đứng trước , nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật Trong câu ( b), cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước , đồng thời từ trịnh trọng ( chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở động từ) lại đặt trước động từ . Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự “ làm bộ làm tịch” của nhân vật Đối chiếu với hai cảnh, nhất là với câu cuối cùng trong đoạn trích, chúng ta sẽ thấy câu thích hợp để điền vào chổ trống là câu b Bài tập 5 : Với năm từ xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ . Nhưng cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thép Mới là hợp lí nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quí của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn . Bài tập 6 : GV hướng dẫn hs làm 4.Hướng dẫn về nhà: - Học lại kiến thức phần lí thuyết - Hoàn tất bài tập còn lại . Soạn bài “ Chữa lỗi diễn đạt” 5.Rút kinh nghiệm: Tuần 30 : Ngày soạn : 28/03/2011 Tiết 120 : Ngày dạy : 02/04/2011 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp hs : - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn văn, một bài văn nghị luận gần gũi, quen thuộc B.Chuẩn bị : 1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn vb ông Giuốc – đanh mặc lễ phục , Với phần TV qua bài Lựa chọn trật tự từ trong câu ( Luyện tập ) 2.HS : học bài , soạn bài theo yêu cầu của gv C.Tiến trình lên lớp : 1,Ổn định tổ chức : 2,Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3,Bài mới : Hoạt động 1 : Em sẽ làm như thế nào nếu gặp phải một đề bài như thế ? 2,Xác lập luận điểm : (?)Trong sgk có 5 luận điểm, ta nên đưa vào bài những luận điểm nào ? - Phần lớn nội dung trắc nghiệm trong sgk đưa ra phù hợp với nhu cầu giải quyết vấn đề, do đó, có thể dùng làm luận điểm của bài văn. - Tuy nhiên trong những câu trắc nghiệm ghi trong sgk cũng có nội dung không phù hợp với yêu cầu của đề bài như mục (d), vì thế không thể dùng làm luận điểm 3, Sắp xếp luận điểm: (?) Hãy nêu yêu cầu về sắp xếp luận điểm ? (?) Hãy sắp xếp luận điểm trên sao cho hợp lí ? 1 a, Gầy đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa 2 c, Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “ văn minh”, “ sành điệu”. 3 e, Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người. 4 b, Việc chạy theo các “ một” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ. 5 Kết luận : Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn. (?) Ta sẽ tập đưa yếu tố miêu tả trong khi trình bày những luận điểm nào ? ( luận điểm a) (?) Hãy viết một đoạn văn nghị luận cho luận điểm a, trong đó phải có 2-3 câu miêu tả và tự sự ? GV gọi hs đọc và yêu cầu nhận xét (?) Trong các yếu tố miêu tả và tự sự đó, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm hoặc không thực sự xuất phát từ yêu cầu của việc bàn luận hay không ? (?) Những yếu tố miêu tả, tự sự ấy có giúp cho sự nghị luận được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn không ? (?) Em thích (“ hoặc không thích ) hình ảnh miêu tả và tự sự nào ? 4,Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả :(?) Từ việc xem xét các câu văn đó, em học tập được gì và rút ra được những kinh nghiệm gì về đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận ? I,Đề bài : “ Trang phục và văn hoá” 1, Định hướng làm bài : Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình, Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn 2, Xác lập luận điểm : - Loại bỏ luận điểm d. 3, Sắp xếp luận điểm : + MB: Vai trò của trang phục và văn hoá; vai trò của mốt trang phục đối với xh và con người có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ học đường nói riêng. + TB : (Giải quyết các vấn đề – hệ thống luận điểm) - Trang phục là 1 trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung, của hs nhà trường nói riêng . - Mốt trang phục là những trang phục làm theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại, tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, do vậy chứng tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá. - Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn kĩ lưỡng . - Gầy đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa - Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “ văn minh”, “ sành điệu”. - Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người. - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ . - Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn . + KL : Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu. Lời khuyên các bạn đang chạy theo một nên suy nghĩ lại 4,Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả : Gv hướng dẫn cho hs viết và trình bày trước lớp . 4.Hướng dẫn về nhà: Học lại kiến thức phần lí thuyết. Viết thành một bài văn hoàn chỉnh theo đề bài trong tiết luyện tập 5.Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doc444444444444444.doc