Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C ) để trả lời câu hỏi sau:

Nhận định nào đúng về nghị luận trong văn tự sự?

Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong các câu sau câu nào sử dụng từ Hán Việt?

 A. Biển cho ta cả như lòng mẹ

 B. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

 C. Thuyền ta lái gió với buồm trăng

 D. Mẹ cùng cha công tác bận không về

Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Các từ sau đây từ nào là từ láy?

 A. Đủng đỉnh B. Mênh mông C. Xôn xao D. Lạ lùng.

 

doc231 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mà ĐỀ: In thu-001 MÔN:NGỮ VĂN 9,HỌC KỲ 1 Thời gian làm bài: phút Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C ) để trả lời câu hỏi sau: Nhận định nào đúng về nghị luận trong văn tự sự? Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong các câu sau câu nào sử dụng từ Hán Việt? A. Biển cho ta cả như lòng mẹ B. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa C. Thuyền ta lái gió với buồm trăng D. Mẹ cùng cha công tác bận không về Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Các từ sau đây từ nào là từ láy? A. Đủng đỉnh B. Mênh mông C. Xôn xao D. Lạ lùng. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có nhắc tới một thời quá khứ chống giặc đó là giặc nào? A. Giặc Pháp. B. Giặc Mĩ. C. Giặc Nhật. Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Theo em, nghệ thuật trong thơ thường thể hiện ở: A. Ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, các biện pháp tu từ. B. Nghệ thuật sắp xếp các tình huống chi tiết. C. Nghệ thuật tạo tình huống. D. Nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp. Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Em ®ång víi ý kiÕn nµo sau ®©y: A. Kh«ng b¾t buéc trong tÊt c¶ c¸c trêng hîp. B. . Trong mét sè trêng hîp cÇn nhÊn m¹nh ®Ò tµi. C. Khëi ng÷ lµ thµnh phÇn b¾t buéc ph¶i cã trong c©u. Câu 7. Hãy chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C ) để trả lời câu hỏi sau: Để lập luận chặt chẽ, người ta thường dùng các yếu tố ngôn ngữ nào? A. Dùng cụm từ lập luận B. Dùng từ, câu lập luận C. Dùng câu lập luận Câu 8. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B,C hoặc D ) để trả lời câu hỏi sau: Trong đoạn văn nghị luận, câu nêu luận điểm có thểu đứng ở vị trí nào? Câu 9. Ý nào sau đây nhận xét đúng nhất về bài thơ “Viếng lăng Bác”? A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha,gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo C. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, thiết tha, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị. D. Thể thơ 8 chữ, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. Câu 10. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Tính từ là gì trong 3 phương án trả lời sau: A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng. B. Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái. C. Là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật hiện tượng. Câu 11. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" của tác giả nào? A. Kim Lân B. Nguyễn Quang Sáng C. Nguyễn Thành Long D. Nguyễn Minh Châu Câu 12. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nhân vật chính của “ Chuyện người con gái Nam Xương ” là ai ? A. Phan Lang và Linh Phi B. Mẹ Trương Sinh và Linh Phi C. Trương Sinh và Phan Lang D. Vũ Nương và Trương Sinh Câu 13. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nói “một từ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng? A. Hiện tường đồng âm của từ B. Hiện trượng trái nghĩa của từ C. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ D. Hiện tượng đồng nghĩa của từ Câu 14. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Theo em trong bài văn tự sự yếu tố nào dưới đây không thể thiếu? A. Trình bày giới thiệu B. Nhận xét đánh giá. C. Miêu tả D. Nhân vật, sự việc. Câu 15. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Bốn câu thơ đầu của đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” có nội dung gì? A. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý vân. B. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều. C. Giới thiệu khái quát vẻ đẹp của nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân. Câu 16. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích "Những đứa trẻ" ? A. Giọng điệu tự nhiên thân mật B. Xây dựng tình huống độc đáo, bất ngờ C. Ngôn ngữ giản dị; tự nhiên, giàu hình ảnh D. Đan xen truyện đời thường với chuyện cổ tích Câu 17. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tình cảm của mình? A. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư. B. Bà chủ nhà hay dòm ngó,nói bóng gió vợ chồng ông Hai. C. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc Câu 18. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Vì sao cây lược lại có ý nghĩa thiêng liêng đối với anh Sáu? A. Vì nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương của người cha đối với đứa con trong xa cách. B. Vì ông đã mất bao công sức và thời gian để làm ra chiếc lược. C. Vì nó chứng tỏ ông là người biết giữ lời hứa. D. Vì chiếc lược làm bằng ngà rất quý. Câu 19. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Câu tục ngữ “Nói có sách, mách có chứng” phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp. A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức. Câu 20. Nêu nhận định, đáng giá chung của mình về tác phẩnm truyện (hoặc đoạn trích) là nhiệm vụ của phần nào trong bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài Câu 21. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu về nội dung trong phần mở bài của bài văn nghị luận là: A. Giới thiệu vấn đề nghị luận B. Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu đặc điểm chung của vấn đề C. Nêu đặc điểm của vấn đề nghị luận D. Đánh giá nội dung vấn đề nghị luận Câu 22. Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ” thể hiện khát vọng gì của tác giả? A. A. Được cứu người, giúp đời B. B. Có công danh hiển hách C. C. Trở nên giàu sang phú quý D. D. Có tiếng tăm vang dội Câu 23. Hãy lựa chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: . H×nh ¶nh “ M©y vµ Sãng” trong bµi th¬ " Mây và Sóng" biÓu tưîng cho ®iÒu g×? Câu 24. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong câu văn: "Anh thanh niên đang nói, dừng lại" từ "Anh" là từ gì? A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ. Câu 25. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Các câu văn trên được viết theo những phương thức nào? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 26. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Bài thơ '' Đồng chí'' ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Giữa cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ. Câu 27. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nhận định nào nói đúng nhất về các phương thức biểu đạt trong đoạn văn sau: Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi và đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất.” (Theo ngữ văn 8- tập một) A. Tự sự kết hợp với lập luận B. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm C. Tự sự kết hợp với miêu tả ngoại hình. D. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm Câu 28. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Phép so sánh ở phần chữ gạch chân của câu sau có tác dụng gì? "Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy" A. Nhấn mạnh sự tủi hổ của Ông Sáu. B. Nhấn mạnh nỗi cô đơn của Ông Sáu. C. Nhấn mạnh nỗi đau đớn của Ông Sáu. D. Nhấn mạnh nỗi tức giận của Ông Sáu. Câu 29. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Câu văn nào sau đây sử dụng lời gián tiếp. A. Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà. B. Trời vẫn thăm thẳm xanh. C. Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại D. Ông lão lặng đi tưởng như không thở được. Câu 30. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Tại sao người đọc biết chuyện “Chiếc lược ngà” viết về vùng đất Nam Bộ? A. Nhờ tên tác giả B. Nhờ tên tác phẩm C. Nhờ tên các địa danh, các từ địa phương trong truyện. D. Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện. Câu 31. Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả? A. Sóng B. Thuyền C. Cá D. Sao Câu 32. Trong giờ trả bài, cách nào dưới đây giúp em rút được nhiều kinh nghiệm? A. Trao đổi với bạn B. Xem lời phê của thầy cô giáo C. Tự sửa chữa D. Đọc bài của bạn Câu 33. Phần “Mở bài”, trong bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) có nhiệm vụ gì? A. Giới thiệu tác phẩm( tuỳ theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. B. Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích , chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. C. Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Câu 34. Chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: Nói: “Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động của người viết” là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 35. Bài “ Tiếng nói của văn nghệ ” Nguyễn Đình Thi sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự. Câu 36. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Trong các tình huống sau, tình huống nào phải soạn thảo hợp đồng? A. Em cần thuê chiếc xe đi du lịch . B. Em bắt được tên trộm . C. Em đi học không may bị mất cắp chiếc xe đạp . Câu 37. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: “Tôi đang học bài”. Từ “tôi” trong câu là từ loại gì trong 2 phương án trả lời sau: A. Danh từ. B. Đại từ. Câu 38. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Bài thơ đoàn thuyền đánh cá có cảm hứng lãng mạn không? A. Có B. Không Câu 39. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong bài "Lặng lẽ Sa Pa" theo em thử thách lớn nhất với Anh thanh niên trên trạm khí tượng là gì? A. Công việc vất vả nặng nhọc. B. Thời tiết khắc nghiệt. C. Sự cô đơn, vắng vẻ. D. Cuộc sống thiết thốn. Câu 40. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" là gì?. A. Lập luận giải thích B. Lập luận chứng minh C. Kết hợp giải thích và chứng minh Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Bài thơ "Ánh trăng" được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây? Câu 42. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Câu thơ “Kiều càng sắc sảo mặn mà”giới thiệu vẻ đẹp thuý Kiều ở phương diện nào? A. Nụ cười và giọng nói. B. Khuôn mặt và hàm răng. C. Trí tuệ và tâm hồn. D. Làn da và mái tóc. Câu 43. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong truyện "Cố hương" của Lỗ Tấn nhân vật thiếu nhi nào sau đây gợi cho em nhiều cảm mến nhất? A. Nhân vật Nhuận Thổ (hồi nhỏ). B. Nhân vật Thuỷ Sinh. C. Nhân vật Tôi (khi nhỏ). D. Nhân vật Hoàng. Câu 44. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Câu văn "Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi, như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bổng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: Má! Má". Nói lên thái độ gì của Bé Thu trước sự vồ vập của người cha. A. Ngờ vực, sợ hãi. B. Vui mừng, phấn khởi. C. Lạnh lùng, thờ ơ. D. Ân hận, hối tiếc. Câu 45. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: ý kiến nào dưới đây thể hiện đúng tâm tư của tác giả trong bài " Sang thu " ? A. Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt. B. Tình yêu quê hương, nơi gắn bó những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. C. Niềm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam. D. Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ, sang thu. Câu 46. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng. B. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn. C. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng. D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. Câu 47. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B) để trả lời câu hỏi sau: Trong văn tự sự (kể chuyện) có thể sử dụng yếu tố nghị luận hay không? A. có B. không Câu 48. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ nhiều nghĩa: A. Bút bi B. Đường phèn C. Đường D. Đường quốc lộ Câu 49. Nhận định sau đúng hay sai ? Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu khẳng định A hoặc B: Bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống cũng phải có bố cục 3 phần. A. Đúng B. Sai Câu 50. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Chi tiết nào thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn: A. Tất cả các ý . B. Nó tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất. C. Nó sợ Thoóc - tơn lại biến ra khỏi đời nó. D. Họng rung lên những âm thanh không thốt nên lời và cứ như vậy trong tư thế đứng yên bất động . Câu 51. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong các từ láy : Nao nao, nho nhỏ, Sè sè, rầu rầu có mấy từ láy hoàn toàn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 52. Câu 7 : Chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi sông Hồng bên kia sông đã đem lại cho anh tâm trạng gì? A. Say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn B. Buồn bã, trầm uất C. Ngạc nhiên, sung sướng D. Tự hào, hãnh diện với bạn bè Câu 53. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: mục đích của việc Ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? A. Tỏ lòng yêu thương đặc biệt đối với đứa con út B. Để cho bớt cô đơn buồn chán C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ D. Để mong đứa con út hiểu tâm trạng Ông Câu 54. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của Mác-két ? A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó C. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân D. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. Câu 55. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Từ những năm 30 của thế kỷ XX Lỗ Tấn trở thành: A. Lỗ Tấn - nhà cách mạng - nhà văn. B. Lỗ Tấn - nhà trí thức - nhà văn. C. Lỗ Tấn - nhà đại tư sản - nhà văn. D. Lỗ Tấn - nhà văn - nhà giáo. Câu 56. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Thế nào là phương châm về lượng? A. Khi giao tiếp cần nói cho đúng nội dung, nội dung phải đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa. B. Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác C. Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch, tránh nói mơ hồ. D. Khi giao tiếp phải nói đúng đề tài tránh lạc đề. Câu 57. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Từ nào sau đây là từ láy? A. Hãn hữu B. Thử thách C. Hí hoáy D. Hội hoạ Câu 58. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Văn bản thuyết minh là gì? A. Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. B. Giới thiệu cho người đọc, người nghe một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường riêng. C. Dùng vốn sống trực tiếp, gián tiếp để giải thích một vấn đề nào đó giúp người đọc, người nghe hiểu vấn đề. D. Mang đến cho người đọc, người nghe một cảm nhân mới về đối tượng. Câu 59. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại? A. Ông, bà, bố, mẹ, cô, dì, chú, bác….. B. Tôi, ta, con, em, thầy, bà…. C. Con người, chúng sinh, chúng nó. D. Chúng tôi, chúng ta, chúng em. Câu 60. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D,E) để trả lời câu hỏi sau: Trong văn bản tự sự phương thức biểu đạt nào giữ vai trò chủ đạo? A. Miêu tả B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Thuyết minh E. Tự sự Câu 61. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án A, B, C, D để trả lời câu hỏi sau: Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài văn nghị luận? A. Kể một câu chuyện về tình bạn B. Hãy làm rõ nhận xét:”Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình" C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm ứng xử Câu 62. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Phương thức biểu đạt chính của văn bản đi bộ ngao du là: A. Nghị luận B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh Câu 63. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Tiếng gọi nơi hoang dã được ra mắt bạn đọc sau khi Lân-đơn đi theo những người tìm vàng đến miền Clâu -đai- cơ ở Ca -na-đa trở về. A. Đúng B. Sai Câu 64. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: “Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run”. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Sự hiểu lầm của bé Thu với ông Sáu. B. Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con. C. Nỗi nhớ thương của ông Sáu đối với con gái. D. Sự ngạc nhiên của bé Thu khi nhìn thấy cha mình Câu 65. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Truyện "Làng" viết về đề tài gì ? A. Người trí thức B. Người phụ nữ C. Người nông dân D. Người công nhân Câu 66. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ? A. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật B. Khủng long là loài động vật tuyệt tự C. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần D. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du Câu 67. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" có mấy khúc ru? Câu 68. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Bài thơ làm theo thể thơ tám chữ có số câu trong một bài là: A. 10 câu B. Không hạn định C. 8 câu D. 12 câu Câu 69. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: "Viết một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận sẽ giúp bài văn sống động tạo sự hấp dẫn". Nhận định đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 70. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Hai c©u th¬ sau ®îc dÉn trong V¨n b¶n nµo? S¸ch cò tr¨m lÇn xem ch¼ng ch¸n Thuéc lßng ngÉm nghÜ mét m×nh hay. A. Bµn vÒ phÐp häc. B. Bµn vÒ ®äc s¸ch. C. TiÕng nãi cña V¨n nghÖ. Câu 71. Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào? A. Dân tộc Mường B. Dân tộc Kinh C. Dân tộc Thái D. Dân tộc Tày Câu 72. Trong các đề văn sau, đề nào thuộc kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện ? A. Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. B. Cảm nhận về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. C. Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình. D. Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở “Chuyện người con gái Nam Xương” của nguyễn Dữ. Câu 73. Ý nào nói đúng nhất nội dung hai câu thơ sau: “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền” A. Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất. B. Vẻ đẹp của niềm khát vọng hoà nhập,hoá thân. C. Vẻ đẹp cao quý, vĩ đại. D. Vẻ đẹp trong sáng, thanh tĩnh, gợi cảm. Câu 74. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Khi nghe cô tổng phụ trách Đội thông báo về việc báo cáo công tác đội Em sẽ: A. Lập bản báo cáo. B. Lập bản hợp đồng. Câu 75. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nhân vật trung tâm của truyện thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A. Những lời đối thoại với các nhân vật B. Những hành động cử chỉ C. Những lời đối thoại, suy tư, day dứt D. Trong lời giới thiệu của các nhân vật khác Câu 76. Câu 3 : Chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: Nguyễn Minh Châu là nhà văn quân đội. Đúng hay sai? A. Đúng B. sai Câu 77. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Để chứng minh Bạn Nam là người bạn tốt trong buổi sinh hoạt lớp một yếu tố quan trong tạo được sức thuyết phục cao là gì? A. Cơ sở lý luận B. Bằng chứng xác thực C. Đánh giá khái quát D. Bày tỏ cảm nhận Câu 78. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: Để giao tiếp đạt hiệu quả người viết cần lựa chọn các phương châm hội thoại cho phù hợp. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 79. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Từ “ người dưng” được dùng trong bài "Ánh trăng" có nghĩa là gì? Câu 80. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Câu thơ : “ Mặt trời của đất thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu 81. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích “Bố của Xi Mông” ? A. Bố Xi Mông B. Xi Mông C. Mẹ của Xi Mông D. Bác Phi Líp. Câu 82. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Đoạn trích "Những đứa trẻ" được kể theo ngôi nào? A. Ngôi thứ nhất xưng "tôi" B. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ nhất xưng "chúng tôi" Câu 83. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A hoặc B) để trả lời câu hỏi sau: Truyện ngắn "Làng" được viết vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 84. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy ? A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng . B. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện . C. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy đối tượng D. Khi muốn cho vaen bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn . Câu 85. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: “Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề” là phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ B. Phương châm cách thức C. Phương châm lịch sự D. Phương châm về chất. Câu 86. Hãy chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B hoặc C ) để trả lời câu hỏi sau: Đoạn thơ sau miêu tả cảnh gì? "Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao" (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) A. Mùa xuân, thiên nhiên, đất nước, lòng người B. Mùa xuân chiến tranh C. Mùa xuân người lính Câu 87. Nhận định sau là đúng hay sai ? Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu khẳng định A hoặc B sau: Từ “Vâng” trong câu văn: “Vâng, con đồng ý !” dùng để tạo lập cuộc thoại. A. Đúng B. Sai. Câu 88. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Cho đề bài : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Baì thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạn Tiến Duật. Em viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện. Phần kết của bài ta cần đưa ý nào sau đây? A. Cần học tập lạc quan như người lính B. C

File đính kèm:

  • docBTVAN9.doc
Giáo án liên quan