Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 168

A. MTCĐ:

Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Kết hợp với văn bản đã học ở lớp 7 - Đức tính giản dị của Bác Hồ.)

Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương của Bác Hồ.

Rèn kỹ năng phân tích văn bản nhật dụng.

B. CHUẨN BỊ:

SGV, SGK, BTTN, tranh, ảnh chụp một vài hình ảnh về Bác (Nơi ở, làm việc.)

HDHS xem truyền hình về Bác (dịp 2/9) và chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa (SGK).

C. Hoạt động dạy - học:

a. Tổ chức lớp:

b. Kiểm tra: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài của học sinh.

c. Bài mới:

 

doc284 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 168, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1 Tuần 1 – Bài 1 Ngày soạn: (VH) Ngày dạy: Phong cách Hồ Chí Minh _ Lê Anh Trà_ A. MTCĐ: Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Kết hợp với văn bản đã học ở lớp 7 - Đức tính giản dị của Bác Hồ.) Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương của Bác Hồ. Rèn kỹ năng phân tích văn bản nhật dụng. B. Chuẩn bị: SGV, SGK, BTTN, tranh, ảnh chụp một vài hình ảnh về Bác (Nơi ở, làm việc...) HDHS xem truyền hình về Bác (dịp 2/9) và chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa (SGK). C. Hoạt động dạy - học: a. Tổ chức lớp: b. Kiểm tra: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài của học sinh. c. Bài mới: - Dựa vào SGV - T4 – CTT cho HS về tầm vóc Văn hóa của Hồ Chí Minh. Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ bài viết (VB) ? ĐT thuộc loại VB nào mà em đã được học ? chỉ ra PT biểu đạt? ? Nội dung văn bản đề cập? - HS trả lời GV bổ sung, I. Giới thiệu : - Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà Cách mạng vĩ đại mà còn là Danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cánh Hồ Chí Minh. - Trích trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị (1990)” - Kiểu văn bản nhật dụng – Phương thức nghị luận thuyết minh. - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. (Bài học này không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài bởi lẽ việc học tập , rền luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam nhất là lớp trẻ.) - HD: Đọc giọng chậm vừa phải, khúc chiết, chú ý ngắt, nghỉ đúng (Những câu dài) - KT việc nắm chú thích của HS, ở SGK. - HS quan sát lại văn bản ? Văn bản trích có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn. - HS thảo luận theo bàn, PB, NX GV thống nhất cách chia. - HS quan sát lại đoạn (1) – HD HS tìm hiểu CH số (1). ? Đoạn văn đã Kq vốn tri thức văn hóa của HCM như thế nào? ? Nhận xét cách viết của Tác giả để thể hiện nội dung đó? ? Bằng con đường nào người có được vốn VH ấy. ? Tìm những D/c để minh họa? (Dựa vào SGK) - HS PB nhận xét. - GV bổ sung, HD ghi ý cơ bản. ? Người tiếp thu vốn VH nhân loại như thế nào? Qua đó em thấy Bác Hồ là người như thế nào? - HS thảo luận. - Cử đại diện của nhóm trả lời. - GV bổ sung, ghi ý khái quát. ? Qua việc tiếp thu như trên, em thấy VH của chủ tịch HCM có tính chất gì (Tính nhân loại, tính DT) ? Em học hỏi được gì ở Bác (Học sinh tự bộc lộ) ? Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa HCM tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào. - HS tìm, PB, GV khái quát. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: - Chú thích thêm: + Bất giác: Suy nghĩ hoặc xuất hiện một cách tự nhien, ngẫu nhiên, không có dự định trước. + Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ. 2. Bố cục: 3 phần a/ Từ đầu " hiện đại: Quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách HCM. b/ Tiếp " hạ tắm ao: Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. c/ Còn lại: BL và KĐ ý nghĩa của phong cách văn hóa HCM. 3. Phân tích Đoạn 1: Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM: - Vốn tri thức hết sức sâu rộng " Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị của nhận định “Có thể nói ít có vị .....” - Bác đã dày công luyện tập trong nhiều năm, suốt cuộc đời (....) + Nắm vững PT giao tiếp là ngôn ngữ (Nói và viết). + Qua công việc lao động mà học hỏi (Làm nhiều nghề khác nhau). + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (Khá uyên thâm). - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài. + Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. + Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những hạn chế, tiêu cực. + Diện tiếp xúc rộng lớn (Nhiều nước, nhiều vùng đất trên TG ....) + Có nhu cầu cao về văn hóa, năng lực văn hóa, đặc điểm văn hóa rõ ràng. - Văn hóa của Bác mang tính nhân loại nhưng lại mang đậm bản sắc dân tộc. (vừa tiếp thu VH nhân loại vừa giữ vững các giá trị văn hóa nước nhà) " HT không ngừng, tiếp thu có phê phán ...... - So sánh (đối lập); liệt kê, kết hợp với lời bình. d/ Củng cố: Nêu LĐ, đoạn văn Đọc 1 số đoạn thơ văn viết về phong cách Hồ Chí Minh “Nhà gác ......... áo sờn” e/ Hướng dẫn học: Chuẩn tiếp các đoạn văn còn lại. Tìm đọc thơ ca, sưu tầm tranh ảnh về Bác . Tiết 2 (VH) Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) Ngày Soạn: Ngày dạy: A. MTCĐ: (Theo tiết 1) B. Chuẩn bị: (Theo tiết 1) C. Hoạt động dạy học: a. Tổ chức: HS hát tập thể một bài về Bác. b. KT bài cũ: ? Phong cách Văn hóa Hồ Chí Minh được nêu ra và chứng minh ở đoạn 1 bài văn như thế nào? Phân tích cách lập luận. c. Bài mới: - Ghi các đề mục lên bảng. - HS quan sát lại đoạn 2 và nêu luận điểm. ? Nét đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác được tác giả để cập trên những phương diện nào. ? Để chứng minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có một lối sống rất bình dị, rất phương đông, tác giả đã sử dụng những D/c nào? ? Em có nhận xét gì về cách lựa chọn, đưa D/c lời văn lập luận. " Em học tập được cách đưa D/c trong bài Tm ra sao? (Cách đưa D/c giàu sức thuyết phục: Cụ thể, chân thực, tiêu biểu " TH với TLV). - Gọi 1 HS đọc đoạn cuối ? TG đã so sánh, liên tưởng cuộc sống của HCM với những ai? Sự liên tưởng đó nhằm mục đích, dụng ý gì? (GV: Thú quê của các bậc danh nho xưa rất thanh cao, tao nhã) ? Tác giả khẳng định như thế nào về lối sống của HCM? Sự khẳng định như vậy có đúng không? - Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ đều khẳng định như vậy em hãy liên hệ. ? Nêu nét nổi bật về NT VB. ? Cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. ? Qua văn bản em cảm nhận gì về tình cảm của tác giả dành cho Bác. - 1 HS đọc ghi nhớ SGK. - Quan sát 1 số tranh ảnh (Bác Hồ với ND, Bác Hồ với thể thao, Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc). I. Giới thiệu: II. Đọc – Hiểu văn bản: 3. Phân tích: (Tiếp) b. Đoạn 2: Nét đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. " 3 phương diên: Nơi ở, trang phục, bữa ăn. - Nơi ở: là ngôi nhà sàn nhỏ, ao cá, vườn cây, vài căn phòng, đồ đạc SH hết sức đơn sơ (khác xa với những “Cung điện .....”). - Trang phục: Hết sức giản dị, (áo bà ba nâu ........ thô sơ). - Bữa ăn đạm bạc với những món ăn mang hương vị quê hương (cá kho, rau luộc ....... cháo hoa). - Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu kết hợp với lời nhận xét, đánh giá “rất mộc mạc, thô sơ, hết sức giản dị ...... rất đạm bạc...... không chút cầu kì......). - So sánh với các vị lãnh tụ, tổng thống, vị vua hiền, liên tưởng tới Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, các vị danh nho xưa " Bộc lộ sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp thanh cao, tao nhã. c. Đoạn cuối: Khẳng định lối sống Hồ Chí Minh. - Giản dị mà thanh cao. - HS tự liên hệ. 4. Tổng kết: - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt khúc chiết, giầu cảm xúc, cách so sánh liên tưởng rất thú vị. - Vẻ đẹp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa VH nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. - Gần gũi, tôn kính, ngợi ca, tôn trọng. III. Luyện tập: 1. Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK T8 - Cho HS QS và nêu cảm nghĩ khi QS hình ảnh trong tranh d/ Củng cố: Dùng CH BTTN để củng cố. Đọc 1 số câu văn, thơ viết về HCM hoặc hát 1 đoạn, 1 bài hát về Bác Hồ. e/ Hướng dẫn học: Đọc, thuộc ghi nhớ. Viết đoạn văn 8 " 10 câu trình bày suy nghĩ của em về Phong cách Hồ Chí Minh. Sưu tầm 5 VD thơ văn viết về Bác Hồ. CB tiết 3: các phương châm hội thoại. (Y/c HS ôn lại kiến thức về hội thoại đã học ở lớp 8, đọc kĩ các ví dụ, nghiên cứu các câu hỏi phần tìm hiểu các ví dụ). Tiết 3 (TV) Các phương châm hội thoại Ngày soạn: Ngày dạy: A. MTCĐ: Bài giúp HS nắm được phương châm hội thoại: Phương châm về lượng và phương châm về chất Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp để có những cách nói, cách viết tế nhị, lịch sự đạt hiệu quả cao trong giao tiếp hội thoại. B. Chuẩn bị: SGV, sách nâng cao TV9 sơ đồ các phương châm hội thoại HS chuẩn bị bài theo tiết 2. C. Hoạt động dạy – học: a. Kiểm tra: Thế nào là hội thoại? cho ví dụ. b. Bài mới: Giới thiệu các sơ đồ phương châm hội thoại. - HDHS hoạt động cá nhân + Đọc VB(1) T8 và cho biết đó có phải là hội thoại không? Vì sao em biết ? An hỏi ba điều gì? MĐ câu hỏi của An là thế nào? ? Câu trả lời của Ba là gì? Câu trả lời đó có đáp ứng điều An cần biết không? Vì sao? Theo em, Ba cần trả lời ra như thế nào. " Em rút ra bài học gì khi tham gia cuộc hội thoại. - Đọc ví dụ 2 (SKG T9) ? Em có nhận xét gì về câu hỏi và câu trả lời của 2 NV trong truyện. ? Vì sao câu nói của 2 NV trên lại thừa nội dung như vậy " Rút ra bài học gì khi tham gia hội thoại. - HD HS rút ra kết luận, lấy VD minh họa. - 1 HS đọc VD SGK. - HD HS hoạt động cá nhân. ? Em có nhận xét gì về lời nói của các nhân vật này. ? Truyện có ý nghĩa như thế nào? ? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì khi hội thoại. ? Nếu không biết chắc chắn lý do bạn nghỉ học thì em có thể trả lời như vậy không? ? Em hiểu thế nào là phương châm về chất trong hội thoại? Lấy 1 ví dụ trong truyện dân gian " con rắn vuông. I. Phương châm về lượng 1. Ví dụ (SGK T 8,9) 2. Nhận xét: a. Ví dụ(1): Hội thoại giữa An và Ba. - An muốn hỏi đặc điểm cụ thể. - Ba trả lời không đáp ứng nội dung (Thiếu nội dung). - Không nên nói thiếu nội dung cần nói" Gây khó hiểu. * Kết luận (Ghi nhớ SGK T 8) " sau. b. Ví dụ (2): Hội thoại giữa anh “áo mới” và anh “Lợn cưới” + Câu hỏi thừa chữ “Cưới” + Câu trả lời thừa nội dung “Từ lúc .....” " Dụng ý: Khoe của. " Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói (Nói đủ, đúng). * Kết luận: (Ghi nhớ SGK T9) II. Phương châm về chất: 1. Ví dụ (SGK T9+10) 2. Nhận xét: - Nói những điều không có thật. - Phê phán tính khoác loác. - Không nói điều không đúng sự thật. VD: + Vì sao bạn A nghỉ học. + Thưa cô hình như bạn ấy bị ốm. " Không vì không có bằng những bằng chứng xác thực. 3. Kết luận: (Ghi nhớ T10) III. Luyện tập Bài 1: - Vấn đáp 2 HS Giải đáp. a/ Thừa nội dung (Cụm từ “nuôi ở nhà”) b/ “Có 2 cánh” Bài 2: Hướng dẫn HS thi điền nhanh. Giải đáp. a ........ nói có sách mách có chứng b ........ nói dối c ......... nói mò d ......... nói nhăng nói cuội e ......... nói trạng Các từ ngữ chỉ những cách nói có liên quan đến PCHT về chất: Cách nói tuân thủ (a) Hoặc vi phạm (b, c, d, e) Bài 3: Câu hỏi “Có nuôi được không”: Không tuân thủ PC về lượng (Hỏi điều thừa, ngớ ngẩn " gây cười). Bài 4: HS đọc bài tập, GV hướng dẫn. Giải a/ Nhằm đảm bảo PC về chất vì những nhận định hay thông báo đó chưa chắc chắn (chưa được kiểm chứng). b/ Tuân thủ PC về lượng vì chủ ý người nói muốn nhấn mạnh, chuyển ý, dẫn ý. ( VD: Như tôi đã trình bày bài thơ này thực sự là 1 tác phẩm đặc sắc). c/ Củng cố: + Đọc lại ghi nhớ. Cho HS tập đối thoại " Nhận xét. d/ HD học: + Nắm chắc 2 phương châm hội thoại đã học. Làm tiếp BT (5) (VD: Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều cho người khác. ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ Ăn không nói có: Vu khống bịa chuyện ......... " Đều vi phạm phương châm về chất, điều tối kị trong giao tiếp CB cho tiết TLV (Ôn kiến thức văn thuyết minh L8). Tiết 4 (TLV) Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: Ngày dạy: A. MTCĐ: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về văn bản thuyết minh: biết được vai trò, giá trị của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa ...... trong văn TM. B. Chuẩn bị: GV soạn bài. Học sinh ôn lại kiến thức văn thuyết minh L8. C. Hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là VBTM? Kể tên một số VBTM đã học ở lớp 8. b. Bài mới: I. Tìm hiểu về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. HD HS dựa vào phàn KT ôn tập ở L8 (Bài 11"15). ? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? ? Mục đích của văn bản thuyết minh. ? Các phương thức thuyết minh thường gặp. " HĐ nhóm, trả lời, GV bổ sung. Kiểu văn bản nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng trong TN - XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Tri thức đó đòi hỏi sự khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. Để nêu bật những đặc điểm tiêu biểu, bản chất của sự vật hiện tượng, người ta thường sử dụng các phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp VB SGK; chú ý cách đọc những câu dài, liệt kê. - HD HS hoạt động cá nhân. ? Văn bản TM về đối tượng nào. ? Đặc điểm ấy có dễ dàng TM bằng cách đo, đếm, liệt kê không (Khó vì giống như TM về trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức .......) - QS đoạn mở đầu " tìm câu nêu LĐ? Sự kì lạ đó là gì? ? Tìm ra những phương pháp được dùng trong VB thuyết minh. ? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì đã nêu được “Sự kì lạ của Hạ Long chưa. (Chú ý lời văn, BPNT miêu tả ....) - HS tìm những câu văn nêu trình tự miêu tả. - HS hoạt động cá nhân, Phát biểu, nhận xét - GV khái quát kiến thức: + Tất cả các biện pháp nghệ thuật trên đều thuyết minh cho sự “Kì lạ” của Đá (Sức sống) ? Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long chưa? Trình bày được như thế chủ yếu nhờ biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: a. Văn bản “Hạ Long đá và nước b. Nhận xét: - Đối tượng: Vịnh Hạ Long Vẻ đẹp hấp dẫn, kì diệu của vịnh Hạ Long - Khó thuyết minh vì đối tượng thuyết minh rất trìu tượng; Ngoài việc thuyết minh về đối tượng còn phải truyền cảm xúc, sự thích thú tới con người. - Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận - “Chính nước.........có tâm hồn” - Phương pháp TM: + Liệt kê (Hạ Long là nhiều nước, nhiều đảo (đá) hang động...kết hợp với phân tích + Biện pháp miêu tả so sánh qua tưởng tượng,liên tưởng. - Trình tự miêu tả: Bắt đầu giới thiệu sinh động “Chính.......hồn” Tiếp đó là thuyết minh vai trò của nước. " Nước đã tạo nên sự di chuyển " Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách...lạ lùng + Sự biến đổi của hình ảnh đảo đá " Từ vật vô tri đến vật sống động có hồn Cuối cùng: Nêu triết lí “Trên thế gian này.....bất ngờ” - Biện pháp nhân hóa c. Ghi nhớ (SGK T13) (2 học sinh đọc ghi nhớ – Giáo viên hướng dẫn nắm các đơn vị kiến thức). III. Bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc văn bản (T 95) Hướng dẫn học sinh hoạt động theo bàn. Cho học sinh trả lời, nhận xét của học sinh, giáo viên. Kết luận (SGV) a. Cung cấp những tri thức khách quan về những loài ruồi: Phương pháp thuyết minh + Định nghĩa: Thuộc loại côn trùng hai cánh, mắt lưới ... Phân loại: Các loại ruồi, nơi ở, bệnh ruồi gây ra + Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra chất dính ... b. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng là: Nhân hóa, truyện có tình tiết. c. C ác biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ vừa là chuyện vui vừa hực thêm kiến thức. Bài 2: Giải đáp theo SGV T 14 c/ Củng cố: - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ Nắm các đơn vị kiến thức. d. Hướng dẫn học: Làm tiếp bài tập 2 (SGK T15) CB: Luyện tập ......đọc các bài tập Tiết 5 (TLV) Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: Ngày dạy: A. MTCĐ: Ôn tập, củng cố hệ thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. Rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị 1 đề: Thuyết minh về cái nón. C. Hoạt động dạy và học: a. Kiểm tra bài cũ: ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. ? Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh (5 HS) b. Bài mới: I. Chuẩn bị: 1. Đề bài: Đề: Chiếc nón Việt Nam Giáo viên chép bài lên bảng Nêu rõ các yêu cầu (Theo hướng dẫn SGK T 15) 2. Yêu cầu luyện tập: Về nội dung: Nêu được nguồn gốc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của chiếc nón. Về hình thức thuyết minh: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp nhân hóa, miêu tả ...... để bài viết hấp dẫn. II. Luyện tập trên lớp: 1. Trình bày dàn ý, viết (đọc) mở bài: Hướng dẫn học sinh trình bày dàn ý ở nhóm Chú ý đến các biện pháp nghệ thuật Cử đại diện trình bày trước lớp Tổ chức học sinh thảo luận, nhận xét Bổ sung hoặc sửa lại dàn ý theo hướng: a. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón Việt Nam. b. Thân bài: Lịch sử chiếc nón lá Việt Nam Thật khó xác định chính xác về chiếc nón và nghề làm nón xuất hiện ở nước ta từ khi nào, nhưng từ xa xưa chiếc nón đã gắn bó thân thiết với người dân Việt Nam. Nước ta có nhiều loại nón nổi tiếng: Nón Chuông (Thoanh Oai – Hà Tây); nón Bài Thơ (Huế) ..... Quy trình làm ra chiếc nón (cấu tạo, quy trình): Mỗi loại nón có kiểu dáng, vẻ đẹp khác nhau nhưng đều giống nhau ở nguyên liệu, quy trình làm ra chiếc nón: chọn lá, chuốc vành (14 – 16 vành lớn nhỏ) , lên khung, chằm nón, phết dầu bóng (hoặc hơ bằng hơi diêm) để nón khỏi mốc. Giá trị của chiếc nón (Giá trị kinh tế, Văn hóa, Nghệ thuật) Che nắng mưa " mang lại nguồn thu nhập cho người lao động. Góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ. Cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa ...... Chiếc nón Việt Nam: nhịp cầu nối tình bạn bè, có mặt trên nhiều nước (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, úc và nhiều nước Châu Âu.) c. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện nay; thái độ của chúng ta với việc phát triển nghề truyền thống. 2. Trình bày phần mở bài. Phương pháp: Thực hiện như với phần 1. Tham khảo: (MB): Chiếc nón trắng Việt Nam không phải chỉ dùng để che mưa che nắng, mà dường như nó còn là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người PNVN. Chiếc nón trắng từng đi vào ca dao: “Qua đình ....... bấy nhiêu.” Chiếc nón trắng gần gũi và thân thiết là thế, nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi chiếc nón trắng ra đời từ bao giờ? Nó được làm ra như thế nào? Giá trị về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của nó ra sao? .... c/ Củng cố: Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ luyện tập. Đối tượng TM là các đồ vật quen thuộc, song điều quan trọng là phải vậ dụng một số biện pháp NT. Người TM vừa phải có kiến thức, lại phải biết tìm cách thuyết minh cho sinh động, hấp dẫn. d/ Hướng dẫn học: Đọc thêm (SGK T16) Chuẩn bị: Bài 2- Phần VB – Chú ý phần chú giải, trả lời vào vở soạn các câu hỏi. Tiết 6 (VH) Tuần 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Ngày dạy: Giờ dạy: A. MTCĐ: Giúp học sinh Nắm nội dung văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại; đặc sắc nghệ thuật; chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Rèn kĩ năng đọc, Phương thức luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận CT-XH. Giáo dục ý thức đoàn kết, đấu tranh vì một thế giới hòa bình B. Chuẩn bị: Bảng phụ Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả (cắt từ tạp chí) 1 số tranh ảnh, thông tin về vũ khí hạt nhân. Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn tiết 5. C. Hoạt động dạy và học: a. Kiểm tra bài cũ: Dùng CHNT (ghi bảng phụ) b. Bài mới: (Vào bài – Dựa theo STH) Trong chiến tranh thế giới thứ 2 (8/1945) chỉ bằng 2 quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki đế quốc Mỹ đã làm 2 triệu người Nhật bị thiệt mạng và còn di họa đến tận bây giờ. Những năm đầu của thế kỷ XXI và cả trong tương lai, nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới vẫn đang đe dọa nền hòa bình của thế giới. Góp một tiếng nói chung vào cuộc “Đấu tranh.....”- Một nhà văn nổi tiếng của Năm Mĩ có viết. “Chúng ta....” I. Giới thiệu: 1. Tác giả: Văn bản Học sinh quan sát chú thích – SGK T19 Trình bày ngắn gọn những hiểu biết về tác giả, xuất xứ bài viết. Học sinh trả lời giáo viên tóm tắt, kết hợp quan sát chân dung tác giả. Nhà văn Cô-Lôm-Bi-A ông được nhận giải thưởng Nô ben về vă học 1982. Nhà văn Theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo.(Kể tên tác phẩm nổi tiếng). Trích tham luận của nhà văn tại cuộc họp lần thứ 2 ở Mê-Hi Cô của Nguyên thủ quốc gia 6 nước kêu gọi chẩm dứt chiến tranh vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân. ? Bài văn thuộc kiểu văn bản nào – cách đọc ra sao? - Kết hợp ghi một số từ khó mới cần chú giải lên bảng, chú ý các thuật ngữ chuyên ngành (vũ khí). - Giáo viên cùng 3 HS đọc 1 lần - Hướng dẫn HS tìm bố cục văn bản. - Học sinh phát biểu nhận xét - Giáo viên thống nhất. ? Văn bản “Đấu tranh” viết theo phương thức biểu đạt nào chính ? Vấn đề được bàn luận trong bài là gì - luận điểm ? Hệ thống luận cứ, luận chứng để làm rõ luận điểm được triển khai như thế nào. - Học sinh dựa vào bố cục các phần văn bản để nêu khái quát mạch lập luận. - Học sinh phát biếu, nhận xét, giáo viên bổ sung, hướng dẫn ghi ý cơ bản II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc chú thích: - Kiểu văn bản nhật dụng: Giọng đọc chậm, rõ ràng, đanh thép, chú ý các từ ngữ phiên âm, từ ngữ viết tắt (UNICEEP – PAO – MX...) - Chú giải (theo SGK) - Giải thích thêm từ “hạt nhân” và hành tinh. 2. Bố cục: 3 đoạn. Đoạn 1:Từ đầu đến sống tốt đẹp hơn. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên toàn trái đất. Đoạn 2: Tiếp đến của nó. Chứng minh sự nguy hiểm và phi lý của chiến tranh hạt nhân. Đoạn 3: còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta, lời đề nghị của tác giả. 3. Phân tích: - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Luận điểm? Chiến tranh hath nhân đe dọa loài người, mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho 1 thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. - Mạch lập luận (luận cứ,luận chứng) - Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ, có khả năng hủy diệt cả trái đất và tất cả các hành tinh khác trong hệ mặt trời. + Chạy đua vũ trang nhất là vũ trang hạt nhân là vô cùng tốn kém và phi lí. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. + Nhiệm vụ của chúng ta là phải ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh... c. Củng cố: Nêu văn bản nghị luận, hệ thống luận điểm, luận chứng, nhân chứng. d. Hướng dẫn học: Đọc lại văn bản chuẩn bị cho tiết sau Sưu tầm tư liệu, hành ảnh bom hạt nhân, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân. Tiết 7 (VH) Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Ngày soạn: Ngày dạy: A. MTCĐ: (Theo tiết 6) B. Chuẩn bị: (Theo tiết 6) C. Hoạt động dạy và học: a. Kiểm tra: ? “Đấu tranh...” được viết theo phương thức biểu đạt nào chính A. Tự sự C. Thuyết minh B. Biểu cảm D. Nghị luận ? Nêu luận điểm. Luận cứ của văn bản b. Bài mới: Học sinh đọc lại đoạn (1) - Chia lớp hoạt động theo bàn, học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Học sinh phát biểu nhận xét - Giáo viên định hướng ? Tác giả mở đầu bài viết bằng cách nào? Những thời điểm và con số được nêu ra có tác dụng gì? ? So sánh nào được nêu ở đoạn văn ? Hiểu hơn về “Thanh gươm Đa-mô-cnéc và dịch hạch (Điển cố + cách nói ẩn dụ – sự lan truyền gây chết người hàng loạt." (Liên hệ: Sóng thần, 2 quả bom nguyên tử......) - Phân tích luận cứ 2+3 - Học sinh quan sát đoạn 2 II. Đọc - hiểu văn bản (Tiếp) 3. Phân tích: (Phần a đưa lên T1) a. Hiểm họa của chiến tranh hạt nhân - Câu hỏi tự trả lời bằng những thời điểm, con số rất cụ thể, những số liệu tính toán, cách so sánh “Nói nôm na ...... hệ mặt trời”- Sự tàn phá khủng khiếp - Cách vào đề trực tiếp bằng những chứng cớ đã thu hút và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. b. Những hậu quả và sự phi lí của chạy đua vũ trang: * Chú ý quan sát các con số, ví dụ Giáo viên đưa bảng phụ thống kê (theo STK-T24-25) Hướng dẫn học sinh thảo luận STT * Các lĩnh vực đời sống XH: 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới. * Chi phí chuẩn bị CT hạt nhân: - Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B và 7000 tên lửa vượt đại châu (Chứa đầu đạn hạt nhân. 1 2 Kinh phí cho chiến tranh phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi. - Gần bằng giá 10 chiếc tầu sân bay Ni-mít mang vũ khí hạt nhân ....... 3 Năm1985 (Theo tính toán của PAO) 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. - Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX. 4 Tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm. - Bằng tiền 27 tên lửa MX. 5 Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới. - Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân. ? Qua bảng so sánh trên có thể rút ra kết luận gì. ? Cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả ? Được chứng kiến những so sánh trên em có suy nghĩ gì: Định hướng: Dẫn chứng, so sánh cụ thể toàn diện về những vấn đề thiết yếu với con người trên mọi lĩnh vực – T.d thuyết phục. Học sinh bộc lộ (có thể ngạc nhiên, bất ngờ về sự phi lí (Ví dụ ý (5)......) HS quan sát tiếp “Không những .... điểm xuất phát của nó”. - HDHS thảo luận. - HSPB, nhận xét, bổ sung. ? Vì sao có thể nói “Chiến tranh hạt nhân ..... lí trí tự nhiên nữa”. ? Em hiểu “Lí trí tự nhiên là gì? Từ sự hiểu biết trên em có suy nghĩ gì về lời cảnh báo của tác giả (HS bộc lộ) - 1 HS đọc đoạn cuối (tương ứng

File đính kèm:

  • docGiao an Van 9 da qua chinh sua.doc
Giáo án liên quan