Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 53

1- Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

- Nắm được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.

- Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận

2- Chuẩn bị :

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

 

doc174 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 53, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần 1 Ngày giảng: Tiết 1+2 Bài 1 - Văn bản: Phong cỏch Hồ Chớ Minh (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu: 1- Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Nắm được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. - Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận 2- Chuẩn bị : - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. B- các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, việc chuẩn bị bài của hs 3- Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn - một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dưới đây phần nào sẽ trả lời cho câu hỏi ấy. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ? Nêu những hiểu biết chung nhất của em về văn bản ? ? Em hiểu thế nào là phong cách? - GV HD đọc, đọc mẫu ? Căn cứ vào nội dung, soạn bài ở nhà cho biết văn bản chia làm mấy đoạn ?Hãy chỉ rõ ranh giới từng phần? ? Nêu nội dung chính đoạn văn? ? Để giúp cho người đọc hiểu được sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác đã kể lại chuyện gì? Hãy đọc lại những chi tiết thể hiện? ? Có phải Người đến các nước đó với tư cách là một du khách nhàn rỗi sung túc? ? Từ ngữ nào trong đoạn văn giúp em biết được điều đó? Hiểu thế nào là “chuân chuyên”? à Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả HCM đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới ? Để tiếp thu được vốn tri thức văn hoá sâu rộng cả ở phương Đông, Tây Người đã học tập và làm việc ntn? Hãy đọc những chi tiết thể hiện? ? Theo em, vì sao HCM xác định công việc đầu tiên là phải nói thạo viết thạo thứ tiếng nước ngoài? ? Em đã học, biết những tác phẩm nào của Bác được viết bằng tiếng nước ngoài? ?Không phải là một du khách nhàn rỗi, Bác phải làm rất nhiều nghề khác nhau. Theo em, ngoài mục đích kiếm sống Bác làm nhiều nghề vì mục đích nào nữa? à Người làm rất nhiều nghề, lúc làm bồi tàu, cuốc tuyết, rửa ảnh… ? Dù ở lĩnh vực nào ngưòi cũng học hỏi đến mức uyên thâm. Em hiểu thế nào là “uyên thâm”? ? Cách tiếp xúc văn hoá như thế giúp cho em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách của HCM? ? Không chỉ kể lại sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tác giả còn bình luận về những biểu hiện văn hoá của Bác. Hãy tìm đọc những câu văn thể hiện? ? Từ đó em thấy nét độc đáo trong phong cách văn hoá HCM là gì? ? Để giúp cho ngưòi đọc thấy rõ sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tác giử sử dụng những BPNT nào? Tác dụng? ? Nếu như ở phần 1 tác giả giúp người đọc tin tưỏng, tự hào trước sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại thì phần 2 tác giả nói về phương diện nào của Bác? ? Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác được tác giả thể hiện ở mấy phương diện, là những phương diện nào? ? Hãy đọc những chi tiết thể hiện? ? Qua những chi tiết trên chú ý những từ ngữ gạch chân, nx gì về cách trình bày của tác giả? ? Sự kết hợp ấy làm nổi bật vẻ đẹp nào trong phong cách sinh hoạt của Bác? ? Những biểu hiện trên của Bác không có gì mới , nhiều người đã nói ra, đã viết nhưng dưói ngòi bút của Lê Anh Trà lối sống của Bác gợi lên trong em tình cảm ntn về Bác? ? Ngoài những chi tiết trên em còn biết những câu chuyện nào thể hiện lối sống bình dị trong sáng của Bác? - GV đọc: “Tôi dám chắc … ao” ? Đoạn văn này tác giả đã so sánh liên tưởng lối sống của Bác với những ai? ? Nhớ tới Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả đã dẫn 2 câu thơ trong bài “Thú nhàn dật” em hiểu ntn về nội dung của 2 câu thơ này? ? Tác giả liên tưởng, so sánh với các vị hiền triết xưa như vậy nhầm mục đích gì? ? Qua đó tác giả kín đáo thể hiện tình cảm gì với Bác? ? Em hiểu ntn về lời bình luận của tác giả ở cuối văn bản? ? Theo tác giả cách sống bình dị của Báclà một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống. Em hiểu ntn về nx này? ? Tại sao tác giả lại khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác? ? Tử đó em có nx gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác Hồ? ? Để làm rõ quá trình hình thành phong cách HCM và vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Người tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? ? Cùng với phương thức thuyết minh tác giả còn sử dụng nững BPNT nào? ? Với những BPNT rên tác giả gửi đến bạn đọc bức thông điệp nào? ? Văn bản bồi đắp thêm cho chúng ta tình cảm nào đối với Bác? ? Hãy đọc diễn cảm một đoạn, cả bài thơ , một bài hát nói về sự giản dị của Bác Hồ? - Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử tạo nên cái riêng của một người hay của một tầng lớp người nào đó - Như bên - QS phần 1 Sự tiếp thu… Quá trình…. - Bác đựoc tiếp xúc với văn hoá nhiều nước - ghé lại… - sống dài ngày… - Theo HCM nó là công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu với nhiều nền văn hóa… - Tác phẩm: “Nhật ký trong tù”viết bằng chữ Hán - Bản án chế độ thực dân Pháp… - Qua lao động, công viẹc mà học hỏi, tìm hiểu… - Lắng nghe - có nhu cầu tìm hiểu vốn văn hóa… - có năng lực.. - ham học hỏi, học hỏi nghiêm túc - có quan điểm rõ ràng Có thể nói… Nhưng điều kì lạ... - Như bên - Đọc phần 2(SGK-T6) - Như bên - Thảo luận bàn 4 phương diện: + nơi ở +Trang phục +chuyện ăn + tư trang -4 HS đọc những chi tiết thể hiện - thưong mến, cảm phục… - Độc lập trả lời - 2 câu thơ thể hiện thú vui được hưởng tự do, trạng thái nguyên sơ, hào phóng của tạo vật nơi thôn dã… - Theo tác giả Bác không tự xem mình nằm ngoài nhân loịa như các thánh nhân siêu phàm, không tự đề cao mình bởi sự khác người, hơn mọi người - Với Bác như thế là sống đẹp - Bởi vì sự bình dị gắn với thanh cao, tâm hồn không phải chịu những toan tính vụ lợi - Là vẻ đẹp vốn có tự nhiên gần gũi với mọi người ai cũng có thể làm được - Phương thức thuyết minh - Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình luận - So sánh với các bậc hiền triết xưa - Dẫn thơ cổ, dùng từ Hán Việt - Giúp cho ngưòi đọc hiểu, quý trọng vẻ đẹp trong phong cách HCM - Quý trọng, tự hào, khâm phục, noi gương I-Giới thiệu chung - Kiểu loại: Văn bản nhật dụng - Xuất xứ: Trích trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”của Lê Anh Trà in trong cuốn Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam- năm 1990 - Bố cục: 2 phần Từ đầu….rất hiện đại Còn lại II- Phân tích: 1- Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên phong cách Hồ Chí Minh - Người tiếp thu bằng cách Nói và viết thạo nhiều… Làm nhiều nghề khác nhau - Học hỏi đến mức uyên thâm - Người tiếp thu một cách có chọn lọc Tiếp thu những cái hay Phê phán những hạn chế à Là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá HCM à Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích bình luận, các biện pháp nghệ thuật so sánh liệt kê à Tạo nên sức thuyết phục và cảm xúc tự hào ở người đọc 2- Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của HCM - Nơi ở, nơi làm việc là một ngôi nhà nhỏ chỉ vẻn vẹn có vài phòng đồ đạc mộc mạc đơn sơ - Trang phục giản dị: bộ quần áobà ba nâu,chiéc áo trấn thủ, đôi dép lốp -Bữa ăn đạm bạc: món ăn dân tộc như cá kho, rau… - Tư trang ít ỏi Một chiếc va li Vài bộ quần áo Vài vật kỷ niệm à Ngôn ngữ giản dị với những số từ chỉ số lượng ít ỏi, liệt kê biểu hiện cụ thể xác thực trong đời sống sinh hoạt của Bác à Lối sống giản dị trong sáng trong con nguời HCM - So sánh với các vị tổng thống, vị vua ngày trước, liên tưởng đến Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm à Giúp cho ngưòi đọc thấy được sự gần gũi giữa HCM với các bậc hiền triết của dân tộc à Làm nổi bật sự bình dị mà vĩ đại ở nhà cách mạng HCM à Thể hiện niềm kính phục, tự hào của tác giả III- Tổng kết: * Ghi nhớ( SGK-T8) 4- Củng cố: - Những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật? 5- Hướng dẫn tự học: - Học bài, sưu tầm những mẩu chuyện về Bác Hồ - Soạn bài : Đấu tranh vì một thế giới hoà bình C- rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ______________________________________________ Ngày soạn: Tuần 1 Ngày giảng: Tiết 3 Bài 1 - Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại I. Mục tiêu: 1- Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được: - Kiến thức: - Củng cố những kiến thức về hội thoại đã học ở lớp 8 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Kĩ năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp - Giáo dục: ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giao tiếp 2- Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. B- các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, việc chuẩn bị bài của hs 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ? Qua đoạn đối thoại em thấy An và Ba trò chuyện với nhau về chuyện gì? ? Mỗi người nói mấy lượt lời? ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” thì Ba lại trả lời “bơi ở dưới nước”. Theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều An muốn biết hay không?Vì sao? ? Điều An muốn biết ở trong câu hỏi đó là gì? ? Căn cứ vào nội dung câu hỏi mà bạn An nêu ra, em hãy đặt một câu trả lời cho bạn Ba? ? Như vậy trong quá trình tham gia hội thoại bạn Ba không chú ý đến điều gì? ? Qua phân tích mẫu muốn giúp cho người nghe hiểu đúng người nói cần chú ý đến điều gì? ? Truyện kể về mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? 2 nhân vật trò chuyện với nhau về việc gì? ? Qua đó tác giả dân gian muốn phê phán điều gì? ? Theo em tính chất gây cười ở truyện được thể hiện ở điểm nào? ? Hãy chú ý vào câu hỏi của anh lợn cưới và câu trả lời của anh áo mới, chỉ ra điểm khác với những lời hỏi đáp bình thường? ? Theo em họ chỉ cần hỏi và trả lời ntn để nguời nghe hiểu được? ? Qua phân tích mẫu 2, khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? ? Hai nhân vật ban đầu nói với nhau về chuyện gì? ? Qua quá trình tranh luận quả bí to ntn? ? Câu chuyện ấy không chỉ người nghe người đọc không tin mà cả hai anh chàng ấy cũng ntn? ? Qua câu chuyện trên tác giả dân gian muốn phê phán thói xấu nào? ? Qua câu chuỵện “Quả bí” em thấy trong giao tiếp cần tránh điều gì? ? Nêu y/c bài tập? ? Vận dụng phương châm nào để chữa lỗi? - Tổ chức cho HS thi lên bảng điền theo hai dãy, dãy nào điền đúng, nhanh sẽ thắng - HD HS làm một câu, HS thảo luận - GV chốt lại như bên - Đọc mẫu 1(SGK-T8) - Về chuyện đi bơi - 2 lượt - Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn vì không rõ ràng về ý nghĩa - An muốn biết Ba học bơi ở đâu, tức là địa điểm bơi ở đâu - Có thể: bơi ở bể bơi khách sạn 7 tầng - Không chú ý người nghe hỏi về cái gì - Như bên - Đọc mẫu 2(SGK-T9) - Kể diễn cảm lại chuyện - 2 nhân vật -Trò chuyện để khoe áo mớivà lợn cưới -Chế giễu, phê phán những nguời hay khoe của - Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói - Câu hỏi thừa từ “cưới” - Câu trả lời thừa cụm từ “Từ lúc…” - Chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào… - Trả lời: Từ nãy tôi… - Đọc ghi nhớ -Đọc, kể chuyện “Quả bí” - Quả bí - To bằng cái đình làng - Phê phán thói nói khoác, nói những điều mà chính mình cũng không tin là có thật - Tránh nói những điều mà mình không thật sự hiểu rõ - Đọc ghi nhớ - XĐ y/c bài tập - Độc lập phân tích, 2-3 em đọc đáp án, nhận xét - XĐ y/c bài tập - Lần lượt lên bảng điền theo dãy - Đọc truyện, nêu yêu cầu BT - XĐ y/c bài tập - Thảo luận - đại diện trình bày - NX - XĐ y/c bài tập - Thảo luận - đại diện trình bày - NX I- Phương châm về lượng * Mẫu 1(SGK-T8) à Muốn giúp cho người nghe hiểu đúng ý , người nói cần chú ý xem người nghe hỏi về cái gì, ntn, ở đâu… * Mẫu 2(SGK-T9) à Muốn hỏi đáp chuẩn mực cần chú ý không trả lời, hỏi thừa thiếu * Ghi nhớ(SGK-T9) II- Phương châm về chất * Mẫu (SGK-T9) à Tránh nói những điều mà mình không tin, không có bằng chứng xác thực * Ghi nhớ(SGK-T10) III- Luyện tập 1- Bài tập 1(SGK-T10) Phân tích lỗi trong những câu: a , Thừa cụm từ “nôi ở trong nhà” vì từ gia súc hàm chứa nghĩa là thú nuôi ở trong nhà b, Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đề có hai cánh 2- Bài tập 2(SGK-T10) Điền từ thích hợp XĐ loại phương châm a , Nói có sách, mách có chứng b, Nói dối c, nói mò d, nói nhăng nói cuội e, nói trạng à Các câu đã điền hoàn chỉnh trên liên quan đến phương châm về chất trong hội thoại 3-Bài tập 3(SGK-T11) Cho biết phương châm hội thoại không được tuân thủ - Thừa câu: Rồi có nuôi… - Vi phạm phương châm về lượng 4-Bài tập 4(SGK-T11) Giải thích những cách diễn đạt sau: a , Những trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất - Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra được nên phải dùng những từ ngữ chêm xen như vậy b, Những từ ngữ được sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng nghĩa là không nhắc lại điều đã trình bày 5-Bài tập 5(SGK-T11) Giải thích nghĩa của các từ và XĐ phương châm hội thoại - Ăn đơm nói đặt: nói vu vơ không bằng chứng - ăn không nói có: vu cáo, bịa đặt - cãi chày cãi cối: cố tranh cãi khi không có lí lẽ - khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác -nói dơi nói chuột: nói linh tinh - hứa hươu hứa vượn: không thực hiện lời hứa à Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất à Cần tránh 4- Củng cố: - Thế nào là phương châm về chất, phương châm về lượng ? 5- Hướng dẫn tự học: - Học ghi nhớ, làm bài tập - Soạn bài : Các phương châm hội thoại (tiếp) C- rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... _____________________________________________________________ Ngày soạn: Tuần 1 Ngày giảng: Tiết 4 Bài 1 - Tập làm văn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu: 1- Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được: - Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn TM -Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - Kĩ năng: - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh 2- Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; sưu tầm 1 số đoạn văn TM có sử dụng yếu tố nghệ thuật - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà B- các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2-Kiểm tra bài cũ: ? Văn TM là gì? Kể tên các phương pháp TM ? 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ? Bài văn TM về vấn đề gì? ? Theo em tác giả hiểu “sự kỳ lạ” ấy là gì? ? Câu văn nào nêu khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long? ?Sự kỳ lạ của Hạ Long được tác giả giới thiệu qua mấy đặc điểm? Đó là những đặc điểm nào? ? Để giúp cho người đọc hiểu được sự kỳ lạ của Hạ Long do Đá và Nước tạo nên tác giả đã sử dụng những phương pháp TM nào đã học? ? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? Vì sao? ? Như vậy với những phương pháp TM liệt kê, so sánh, phân tích tác giả còn kết hợp sử dụng những BPNT nào? ? Qua phân tích mẫu em thấy tác giả đã kết hợp sử dụng những phương pháp TM với những BPNT nào ? - HD HS thảo luận theo bàn ? Văn bản có tính chất TM không? ? Đoạn văn TM về đối tượng nào? ? TM về con chim cú tác giả sử dụng những BPNT nào? ? NX của em về việc sử dụng những BPNT của tác giả? - Đọc mẫu 1 - Sự kì lạ của Hạ Long do Đá và Nước tạo nên - Vẻ hấp dẫn kỳ diệu, những cảm giác thú vị mà Đá và Nước ở Hạ Long đem lại cho du khách… - “Chính nước làm cho đá sống dậy… có tâm hồn” - 2 đặc điểm + nước tạo nên sự di chuyển và di chuyển theo… + đá hoá thân không ngừng - Phương pháp giải thích: nước tạo nên sự di chuyển và di chuyển theo mọi cách - Phương pháp liệt kê, so sánh,phân tích - Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì không thể nêu được sự kỳ lạcủa Hạ Long bởi vì đây là một vấn đề trừu tượng không dễ nhận thấy nên ta không dễ dàng TM nó bằng cách đo đếm liệt kê - Thảo luận- Phát biểu- NX - Tưởng tượng: khả năng dạo chơi của du khách( trong bài dùng 8 chữ “có thể”) - Liên tưởng: những cuộc dạo chơi… - Phép nhân hóa: gọi đảo đá là: Thập loại… Thế giới người… Bọn người bằng đá… - Triết lý: Hạ Long vậy đó cho ta một bài học… - Đọc ghi nhớ - Đọc đoạn văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh - Thảo luận câu hỏi SGK theo bàn - Đại diện phát biểu - NX - Đọc đoạn văn SGK I-Tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh * Mẫu 1 (SGK- T12) Hạ Long- Đá và Nước à Sử dụng những biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, nhân hoá, triết lý *Ghi nhớ (SGK-T13) II- Luyện tập 1- Bài tập 1(SGK-T14) - Văn bản như một truyện ngắn, truyện vui nhưng có tính chất Tmvì nó đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi - Tính chất TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi theo một hệ thống + Những tính chất chung về họ, giống, loài, các tập tính sinh sống, sinh sản đặc điểm cơ thể… +Cung cấp những tri thức đáng tin cậy về ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi - Bài văn TM đặc biệt ở chỗ được trình bày như một truyện ngắn, truyện vui về loài ruồi - Những BPNT: hư cấu, tưởng tượng nhân hóa à Các BPNT có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi 2- Bài tập 2(SGK-T15) - Đoạn văn TM về con chim cú - Hình thức kể chuyện gắn với hồi ức tuổi thơ. Nhận thức mê tín thuở bé đã bị những tri thức khoa học đẩy lùi 4- Củng cố: - Tác dụng của việc sử dụng BPNT trong văn bản TM ? - Cách sử dụng một số BPNT trong văn bản TM 5- Hướng dẫn tự học: - Học ghi nhớ, làm bài tập - Soạn bài : Luyện tập…. C- rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________________________ Ngày soạn: Tuần 1 Ngày giảng: Tiết 5 Bài 1 - Tập làm văn: Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu: 1- Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được: - Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn TM - Kĩ năng: - Biết vận dựng một số BPNT vào văn bản TM - Rèn kỹ năng tổng hợp những kiến thức về văn TM trong quá trình tạo lập văn bản 2- Chuẩn bị: - GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị dàn ý đề 1-4 SGK ; sưu tầm 1 số đoạn văn TM có sử dụng yếu tố nghệ thuật - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà B- các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Tính chất của vấn đề trừu tượng hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp? ? Em dự định sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào khi thuyết minh? - GV cho HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị. ? Căn cứ vào dàn bài chung nêu ý cần trình bày cho phần mở bài đề 1 ? Để trình bày được cấu tạo các đặc điểm, lợi ích… của chiếc quạt ta cần trả lời cho những câu hỏi nào? - GV cho HS thảo luận theo nhóm các dàn ý của các bạn trình bày dựa theo các câu hỏi trong SGK. - Đọc đề bài - Nhắc lại các bước tìm hiểu đề - Nhắc lại bố cục, nhiệm vụ từng phần trong bài văn TM - Như bên -HS thảo luận rút ra các ý trả lời - Mỗi phần 3 HS trả lời- NX- Bổ sung I- Đề bài Đề 1: TM về cái quạt Đề 2: Giới thiệu về cái nón lá Việt Nam 1- Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: TM về một thứ đồ dùng - Đối tượng TM Chiếc nón Cái quạt 2- Lập dàn ý: Đề 1: * Phần mở bài: - Giới thiệu về chiếc quạt * Phần thân bài: - Trả lời các câu hỏi: + Quạt là một đồ dùng ntn? Nguồn gốc? Quá trình phát triển? + Họ nhà quạt gồm những loại nào? + Mỗi loại có cấu tạo, đặc điểm, công dụng? + Cách bảo quản mỗi loại? * Phần kết bài: - Cảm nghĩ về chiếc quạt Đề 2: * Phần mở bài: - Nêu lên định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam * Phần thân bài: - Hình dáng - Nguyên liệu - Cách làm - Nơi sản xuất(vùng nào nổi tiếng) - Tác dụng ntn trong đời sốngcủa người Việt Nam? * Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiéc nón lá Việt Nam II- Luyện tập trên lớp * Phần mở bài đề 2 - Nếu như từ lâu chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam thì chiếc nón lá cũng góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp cho các bà các chị… - Chiếc nón lá Việt Nam không chỉ dùng để che nắng che mưa mà dường như là một phần không thể thiếu góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón từ xa xưa đã đi vào ca dao: “ Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu” 4- Củng cố: - Tác dụng của việc sử dụng BPNT trong văn bản TM ? - Cách sử dụng một số BPNT trong văn bản TM 5- Hướng dẫn tự học: - Viết thành bài hoàn chỉnh một trong hai đề - Soạn bài : Sử dụng yếu tố miêu tả … C- rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tuần 2 Ngày giảng: Tiết 6 Bài 2 – Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G.G. Mác két) I. Mục tiêu: 1- Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được: - Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản. - Giáo dục:- Bồi dưỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hoà bình thế giới. 2- Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà B- các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2-Kiểm tra bài cũ: ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? ? Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác? 3- Bài mới: Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với nhân dân Việt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, trên thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm. Vậy chúng ta cần có thái độ …. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu chung ? Nêu những nét chung về tác giả? ? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? ? Văn bản được trình bày dưới hình thức nào? Hiểu thế nào là “tham luận”? ? Viết dưới dạng là một bài phát biểu ý kiến nhưng tác giả sử dụng hiệu quả phương thức biểu đạt nào? ? Phương thức biểu đạt ấy là đặc điểm của kiểu văn bản nào? - GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. - GV nêu cách đọc; đọc mẫu. - GV: Yêu cầu HS đọc thầm chú thích và kiểm tra việc nắm chú thích của HS. ? Những chữ viết tắt có nghĩa là gì? ? Để làm sỏng tỏ luận điểm đ

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 hoc ky I.doc