Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 1 Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

I. Mục tiêu cần đạt

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.

- Rèn luyện kĩ năng nhận thức đúng các kiểu văn bản đã học.

II. Đồ dung dạy học : Bảng phụ.

III. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, STK.

IV. Tiến hành hoạt động dạy và học

1/. Ổn định

 

2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.

 

3/. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Các em đã học các kiểu văn bản như: miêu tả, viết thư, kể chuyện, Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thêm các loại văn bản và phương thức biểu đạt văn bản.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 1 Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu cần đạt Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. Rèn luyện kĩ năng nhận thức đúng các kiểu văn bản đã học. II. Đồ dung dạy học : Bảng phụ. III. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, STK. IV. Tiến hành hoạt động dạy và học 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Các em đã học các kiểu văn bản như: miêu tả, viết thư, kể chuyện, … Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thêm các loại văn bản và phương thức biểu đạt văn bản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài HS ghi GV ghi câu tục ngữ lên bảng: “Làm khi lành, để dành khi đau”. ? Câu tục ngữ trên được viết ra để làm gì? ? Vậy mục đích giao tiếp ở đây là gì? ? Chuỗi lời ấy được liên kết với nhau như thế nào? ? Vậy theo em nó có đủ tính chất của một văn bản chưa? Vì sao? ? Vậy em hiểu thế nào là văn bản? GV cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK/17. ? Mỗi văn bản có mục đích giao tiếp khác nhau. Theo em, các kiểu văn bản sau đây có mục đích giao tiếp như thế nào? GV cho HS đọc bài tập. - HS đọc và tìm hiểu => Khuyên ngươi ta phải cần kiệm. => Là lời khuyên nhủ. => Được liên kết vần ở trong câu “lành, đành” -> Nó làm cho câu tục ngữ bền vững. => Đủ tính chất một văn bản vì chuỗi lời nói có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, có mục đích giao tiếp I. Văn bản và mục đích giáo tiếp. VD: Câu tục ngữ “Làm khi lành để dành khi đau” => Khuyên người ta phải cần kiệm, làm ra của cải phải tiết kiệm. * Ghi nhớ SGK/17 II. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt văn bản. * Có 6 kiểu văn bản: Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chính – công vụ Luyện tập BT1/17: a/. Đoạn văn kể chuyện Cám lừa Tấm để lấy tôm tép của tấm => Tự sự vì có người, có việc, có diễn biến sự việc. b/. Đoạn văn tả cảnh trăng trên sông => Miêu tả vì tả cảnh thiên nhiên. c/. Đoạn văn nêu lí lẽ => Nghị luận vì bàn luận ý kiến về vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh. d/. Đoạn văn bộc lộ tình cảm => Biểu cảm vì thể hiện tình cảm tự tin, tự hào của cô gái. đ/. Đoạn văn trình bày, giới thiệu => Thuyết minh vì giới thiệu hướng quay của địa cầu. BT2/18: Thuộc kiểu văn bản tự sự vì cả truyện kể việc, kể người với lời nói và hành động của họ theo một diễn biến nhất định. 4/. Daën doø - Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? - Có mấy kiểu văn bản thường gặp? Kể ra? 5/. Höôùng daãn Chuẩn bị bài mới: “Thánh Gióng” - Đọc trước các câu hỏi trong SGK. - Xem câu hỏi ở mục Tìm hiểu bài.

File đính kèm:

  • docTIET4.doc
Giáo án liên quan