Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 14 Tiết 53 Kể chuyện tưởng tượng

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được đặc điểm và cách thức kể chuyện tưởng tượng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

Ngày:

Tiết:

Lớp:

SS:

VM:

2/. Kiểm tra bài cũ

3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thể loại kể chuyện tưởng tượng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3524 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 14 Tiết 53 Kể chuyện tưởng tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/11/2004 Tuần 14 – Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được đặc điểm và cách thức kể chuyện tưởng tượng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày: Tiết: Lớp: SS: VM: 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thể loại kể chuyện tưởng tượng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI GV cho HS kể tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ? Em hãy cho biết trong truyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì? ? Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa vào sự thật? ? Chi tiết nào tưởng tượng ra? ? Câu chuyện tưởng tượng này được kể theo biện pháp nào? GV cho HS đọc truyện: “Truyện sáu con gia súc so bì công lao” và “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” ? Vậy có mấy cách kể chuyện tưởng tượng? Nói rõ? GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK/133. => Các bộ phận cơ thể người biết hành động, suy nghĩ, nói năng, ganh tị, không chịu làm việc như người (nhân hoá). => Mắt-> nhìn; Tai -> nghe; Tay -> name, cầm, bắt; Chân -> chạy, đi; Miệng -> nói, nhai, ăn, uống. => Sự ganh tị và đình công của các bộ phận. => Nhân hoá I TÌM HIỂU BÀI 1. Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” -> dựa vào sự thật, có ăn thì cơ thể mới khoẻ được. - Chi tiết tưởng tượng : các bộ phận cơ thể người biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh như người. => Truyện tưởng tượng, sáng tạo 2. Truyện “Lục súc tranh công” : có phần sự thật, có phần tưởng tượng. - Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” là một câu chuyện tưởng tượng dựa trên cơ sở một truyền thuyết đã học. II. GHI NHỚ (SGK/133) 4/. Củng cố : Sửa bài luyện tập 5/. Dặn dò: Xem lại các bài Luyện tập - Xem lại tất cả các truyện thuộc thể loại Văn học dân gian để tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • docTIET53.doc
Giáo án liên quan