Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 14 Tiết 58 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

 - Nắm vững các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tưởng tượng qua việc luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết.

 - Có thể làm dàn bài cho đề bài tưởng tượng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

Ngày:

Tiết:

Lớp:

SS:

VM:

 2/. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?

 3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, Luyện tập tưởng tượng sáng tạo do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không phải là bịa đặt tuỳ tiện mà dựa vào những điểm có thật để tưởng tượng. Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hôm nay các em sẽ đi vào bài: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 14 Tiết 58 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2004 Tuần 14 – Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm vững các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tưởng tượng qua việc luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết. - Có thể làm dàn bài cho đề bài tưởng tượng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày: Tiết: Lớp: SS: VM: 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, Luyện tập tưởng tượng sáng tạo do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không phải là bịa đặt tuỳ tiện mà dựa vào những điểm có thật để tưởng tượng. Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hôm nay các em sẽ đi vào bài: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI GV cho HS đọc các đề Luyện tập SGK/139. Dựa vào gợi ý trong sách học sinh, giáo viên cho HS tưởng tượng. ? Em hãy cho biết chủ đề của truyện sẽ kể? ? Vậy câu chuyện em kể có thật hay không có thật? ? Vậy câu chuyện này thuộc kiểu bài gì? ? Nhân vật trong truyện là ai? Ngôi thứ mấy? GV cho HS đọc đề a SGK/140. ? Khi xây dựng một câu chuyện mà trong đó nhân vật là một đồ vật (con vật) thì em sử dụng cách kể như thế nào? GV cho HS đọc bài tham khảo. => Kể chuyện 10 năm sau về thăm trường. => Không có thật trong thực tế vì thời gian chưa đến. => Kể chuyện tưởng tượng sáng tạo. => Nhân hoá Đề: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm trường. I. TÌM HIỂU ĐỀ - Chủ đề: chuyến thăm trường sau 10 năm xa cách. - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng. - Nhân vật kể (em) : ngôi thứ nhất. II. DÀN BÀI 1/. Mở bài: Lý do về thăm trường sau 10 năm xa cách. 2/. Thân bài: - Chuẩn bị đến thăm trường(tâm trạng bồn chồn, náo nức) - Đến thăm trường: + Quang cảnh chung của trường(có gì thay đổi) + Gặp thầy cô, bạn bè. + Trò chuyện, hỏi han, nhắc kỉ niệm cũ. 3/. Kết bài: Cảm xúc khi chia tay. 4/. Củng cố ? Em hãy tưởng tượng một đoạn kết mới trong truyện cổ “ông lão đánh cá và con cá vàng”? 5/. Dặn dò Học bài và soạn bài mời : “Con hổ có nghĩa” + Văn bản có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì? + Chuyện gì xãy ra với bà đỡ Trần? + Truyện đề cao điều gì?

File đính kèm:

  • docTIET58.doc