Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 15 Tiết 62 Mẹ hiền dạy con

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

 - Hiểu được tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.

 - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết sử, kí thời Trung đại.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

 2/. Kiểm tra bài cũ

? Kể lại truyện “Con hổ có nghĩa”?

? Tại sao không nói con dê, con chó có nghĩa mà lại nói con hổ có nghĩa?

 3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới : “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào

 Tình mẹ tha thiết như dòng suối nguồn ngọt ngào”

 Lời bài hát đã thể hiện tình thương con vô bờ bến của người mẹ. Tuy nhiên, người mẹ không chỉ thương con mà còn có bổn phận dạy con nên người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về việc dạy con.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 15 Tiết 62 Mẹ hiền dạy con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/12/2004 Tuần 15 – Tiết 62 MẸ HIỀN DẠY CON A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu được tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết sử, kí thời Trung đại. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Kể lại truyện “Con hổ có nghĩa”? ? Tại sao không nói con dê, con chó có nghĩa mà lại nói con hổ có nghĩa? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới : “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào Tình mẹ tha thiết như dòng suối nguồn ngọt ngào” Lời bài hát đã thể hiện tình thương con vô bờ bến của người mẹ. Tuy nhiên, người mẹ không chỉ thương con mà còn có bổn phận dạy con nên người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về việc dạy con. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI GV đọc một đoạn gọi HS đọc tiếp. ? Cho biết xuất xứ của câu chuyện? ? Truyện này viết về ai? ? Truyện này có mấy sự việc? ? Giải thích từ “nghĩa địa, trường học”? ? Khi dọn nhà gần trường học thì sao? ? Bà mẹ thì sao? ? Giải thích từ tri thức và thơ ấu? ? Câu nói của bà mẹ có ý nghĩa gì? ? Bà mẹ nói dối con ở chỗ nào? ? Sự việc thứ năm là gì? ? Bà mẹ cắt đứt tầm vải có ý nghĩa gì? ? Tại sao 3 sự việc đầu Mạnh Tử hay bắt chước? ? Tại sao bà mẹ dọn nhà đến 2 lần? ? Sự việc thứ tư có tính giáo dục gì? ? Em có bao giờ không giữ chữ tín với thầy cô giáo hay bạn bè không? ? Sự việc 5, bà mẹ muốn giáo dục con điều gì? ? Qua bài học này, em có thể rút ra cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử như thế nào? ? Qua hành động cắt đứt tấm vải, bà mẹ có thương con không? Kết quả của việc dạy con như thế nào? ? Qua bài học này, em rút ra bổn phận làm con như thế nào? => Trích từ sách “Liệt nữ truyện của Trung Hoa”. => Mẹ thầy Mạnh Tử. => Có 5 sự việc => Thầy Mạnh Tử bắt chước trẻ cắp sách tới trường. => Bà mẹ hài long => “Người ta giết lợn cho con ăn đấy” => Mạnh Tử bỏ học về nhà => Bà mẹ dạy con “Nếu bỏ việc học dỡ dang cũng như tấm vải bị cắt đứt” => Trẻ con thường hay bắt chước những gì mà nó thường nghe. => Không thích hợp cho con. => Dạy con đừng nói dối => HS thảo luận => Không nên bỏ học nửa chừng => Rất thương con. Mạnh Tử đã nên người. I. GIỚI THIỆU Truyện “Mẹ hiền dạy con” trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa. II. TÌM HIỂU TRUYỆN Sự việc Con Mẹ 1 Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc (Mạnh Tử chưa tốt) Chuyển nhà từ gần nghĩa địa đến gần chợ 2 Bắt chước người buôn bán điên đảo(Mạnh Tử chưa tốt) Dọn từ gần chợ đến gần trường học 3 Bắt chước học tập lễ phép(Mạnh Tử thích hợp) Bà vui long nói: “Chỗ này con ta ở được đây” 4 Thầy Mạnh Tử hỏi mẹ: “Người ta giết lợn làm gì?” Bà mẹ lỡ miệng liền mua thịt lợn cho con ăn thật. 5 Bỏ học về nhà Cắt đứt tấm vải đang dệt III. Ý NGHĨA TRUYỆN (Ghi nhớ SGK/153) 4/. Củng cố ? Nêu 5 sự việc chính của truyện? ? Nêu ý nghĩa truyện? 5/. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài mới: “Tính từ và cụm tính từ” ? Đặc điểm của tính từ? Khả năng kết hợp của tính từ? ? Các loại tính từ? Mô hình cụm tính từ?

File đính kèm:

  • docTIET62.doc