Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 54 Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng

A. Mục tiêu cần đạt

 - Rèn kỷ năng quan sát, suy nghĩ đọc lập cho h/s

 - Rèn kỷ năng xây dung kiểu bài thuyết minh

 - Rèn kỷ năng nói cho h/s

B. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 : Chuẩn bị

1, g/v kiểm tra sự chuẩn bị của h/s ở nhà

 * Đề bài : Thuyết minh cái phích nước

 * Kiểu bài : Thuyết minh về một thứ đồ dùng

 * Yêu cầu : Giúp người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về phích nước

 G/v ghi đề bài lên bảng cho h/s xác định các yêu cầu của vấn đề sau đó kết luận và chiếu lên bảng nội dung trên

2, G/v nêu câu hỏi

? Để thuyết minh một cái phích nước theo yêu cầu của vấn đề em càn phải làm những gì?

 a, Tìm hiểu, quan sát, ghi chép

 b, Xác định đặc điểm tiêu biểu (nội dung) của phích nước

 - Giới thiệu cấu tạo (chất liệu : Vỏ (nhựa, sắt), ruột (hai lớp thuỷ tinh có chân không ở giữa, phía trong thuỷ tinh có lớp tráng bạc.)), màu sắc : trắng, xanh, đỏ

 - Công dụng, tác dụng giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt, đời sống

 - Cách sử dụng

 c, Xây dung bố cục

? Em sẽ trình bày thuyết minh về cái phích theo bố cục như thế nào ?

 * Mở bài : Giới thiệu chung về phích nước nóng

 * Thân bài

 - Cấu tạo của phích gồm : Ruột phích, võ phích, nút phích, tay cầm

 - Hãng phích nổi tiếng : Rạng Đông

 - Cách bảo quản :

 + Phải để chổ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ

 + Cách rửa ruột phích khi bị đóng Canxi ở đáy phích bằng cách cho một ít dấm ăn vào súc mạnh sau đó tráng bằng nước lạnh

 * Kết bài : Khẳng định lại sự tiệních của phích nước nóng trong sinh hoạt

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 54 Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng A. Mục tiêu cần đạt - Rèn kỷ năng quan sát, suy nghĩ đọc lập cho h/s - Rèn kỷ năng xây dung kiểu bài thuyết minh - Rèn kỷ năng nói cho h/s B. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Chuẩn bị 1, g/v kiểm tra sự chuẩn bị của h/s ở nhà * Đề bài : Thuyết minh cái phích nước * Kiểu bài : Thuyết minh về một thứ đồ dùng * Yêu cầu : Giúp người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về phích nước G/v ghi đề bài lên bảng cho h/s xác định các yêu cầu của vấn đề sau đó kết luận và chiếu lên bảng nội dung trên 2, G/v nêu câu hỏi ? Để thuyết minh một cái phích nước theo yêu cầu của vấn đề em càn phải làm những gì? a, Tìm hiểu, quan sát, ghi chép b, Xác định đặc điểm tiêu biểu (nội dung) của phích nước - Giới thiệu cấu tạo (chất liệu : Vỏ (nhựa, sắt), ruột (hai lớp thuỷ tinh có chân không ở giữa, phía trong thuỷ tinh có lớp tráng bạc.)), màu sắc : trắng, xanh, đỏ - Công dụng, tác dụng giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt, đời sống - Cách sử dụng c, Xây dung bố cục ? Em sẽ trình bày thuyết minh về cái phích theo bố cục như thế nào ? * Mở bài : Giới thiệu chung về phích nước nóng * Thân bài - Cấu tạo của phích gồm : Ruột phích, võ phích, nút phích, tay cầm - Hãng phích nổi tiếng : Rạng Đông - Cách bảo quản : + Phải để chổ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ + Cách rửa ruột phích khi bị đóng Canxi ở đáy phích bằng cách cho một ít dấm ăn vào súc mạnh sau đó tráng bằng nước lạnh * Kết bài : Khẳng định lại sự tiệních của phích nước nóng trong sinh hoạt Hoạt động 2 : Luyện nói - G/v có thể chiếu hắt dàn bài lên bảng. H/s có thể dựa vào đó để luyện nói - H/s luyện nói theo tổ - Chọn một số h/s trình bày trước lớp + 1 em trình bày phần mở bài + 1 em trình bày phần thân bài + 1 em trình bày phần kết bài + 1 em trình bày cả bài - G/v theo giỏi h/s luyện nói, chú ý cách dùng từ, đặt câu, phát âm để sữa chữa cho h/s - G/v nhận xét, tổng kết, cho điểm Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà - Lập dàn ý cho đề văn Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam để chuẩn bị làm bài viết tập làm văn số 3 * Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết 55 – 56 Viết bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu cần đạt - Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh - Rèn kỷ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, kỷ năng tích hợp B. Tổ chức hoạt động dạy học * Chuẩn bị : G/v in đề vào giấy phát cho h/s * Đề bài và đáp án (đã có trong tập hồ sơ của g/v) * G/v phát bài cho h/s làm. Theo dõi h/s làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm Tuần 15 Bài 15 Tiết 57 – 58 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá ở Luân Đôn A. Mục tiêu cần đạt - Giúp h/s cảm nhận được vẽ đẹp của những chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc - Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả - Cũng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (cấu trúc, ghép đôi), thơ nói chỉ tỏ lòng trong thời kỳ trung đại, hiện đại, tác dụng của lối nói khoa trương, phóng đại B. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh là hai nhà chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu thế kỷ XX. Xuất thân từ nhà nho, nhưng họ đã nhận ra được sự giáo lý thánh hiền trong hoàn cảnh nước mất nàh tan và nhanh chóng vứt bỏ để tiếp cạn từ dân chủ, dan quyền với mục đích tìm đường cứu nước, cứu dân. ở họ vừa có cốt cách nhà giáo vừa có bản lĩnh của một đấng trượng phu đầy nghiã khí, “phú quý bất năng dâm, bần iện bất năng di, uy vũ bất nang khuất”. Với lòng yêu nước nống nồng nàn và tư tưởng tránh nhiệm đối với vận mệnh dân tộc, 2 cụ Phan đã hoạt động cách mạng một cách tích cực, say sưa, bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, kể cả khi sa cơ lỡ bước, tù đày, họ vẫn thể hiện rõ bãn lĩnh, khí phách của mình. Hai bài thơ đã học hôm nay đã thể hiện vẻ đẹp và tư thế của nhà chí sĩ cách mạng ấy. Tiết 57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Hoạt động 2 Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Phan Bội Châu? G/v bổ xung thêm về tác giả? G/v đọc mẫu, 2 h/s đọc văn bản ? Em biết gì về bài thơ “vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” G/v giải thích hoàn cnảh ra đời của bài thơ ? Hãy gọi tên thể thơ/ ? Văn bản này đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Thuộc thể loại gì? ? Tính chất biểu cảm ở đây là gì? Vì sao? ? Từ đó em hãy xác định nhân vật trữ tình ởư đây là ai? ? Em hiểu nhan đề của văn bản là gì? G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s Hoạt động 3 : Hướng dẫn phân tích H/s giải nghĩa từ “hào kiệt”, “phong lưu” ? Các từ ấy cho ta hình dung về con người như thế nào? ? Động từ vẫn ở đây có ý nghĩa gì? ? Em hiểu lời thơ “chạy mỏi chân thì hãy ở tù” thể hiện một quan niệm sống như thế nào? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ này? ? Qua phần đề em hiểu được gì về tính chất của con người Phan Bội Châu. ? Các cụm từ “khách không nhà” và “trong bốn biển” có nghĩa như thế nào? Em hiểu ý của hai câu thơ trên là như thế nào? G/v : 1905 à bị bắt là 10 năm lưu lạc (Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan) 10 năm không một mái ấm gia đình, bao cực khổ về vật chất, cau đắng về tư tưởng, ông đã từng nếm trải biết bao nhiêu. Thêm vào đó là sự săn đuổi của kẻ thù, dù ở đâu ông cũng là đối tượng truy bắt của thực dân Pháp, nhất là treo trên đầu một bản án tử hình (1912) ? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ ở đây? ? Phải chăng đây là một lời than thở của một người tù bất đắc chí? ? Hãy chi ra phép đối được thể hiện ở hai câu thơ góp phần bộc lộ tâm trạng tác giả? H/s đọc Giải thích từ : bủa tay ? ý nghĩa của cặp câu 5 – 6 là gì? ? Chỉ ra cách nói quá phép đối trong cặp câu 5 – 6. Tác dụng của biện pháp tu từ này? G/v : Đây cũng là cách nói quen thuộc của các nhà nho, nhà thơ? Em có thể đánh giá như thế nào về cặp câu ở phần luận? H/s đọc ? Em hiểu “Thân ấy” và “sự nghiệp” ở đây là gì? ? Từ đó em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu kết? ? Nhận xét nghệ thuật của cặp câu cuối? Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết ? Đọc bài thơ em cảm nhận được điều gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả Phan Bội Châu (1867 – 1940) - Hiệu là Sào Nam, quê : Nam Đàn Nghệ An - Là nhà nho yêu nước cách mạng, ngọn cờ đầu của cách mạng Việt Nam 25 năm đầu thế kỷ XX. Đồng thời cũng là một nhà thơ, văn lớn mạnh nhất nước ta trong giai độan này - Thơ của ông chủ yếu viết bằng chữ Hán, 1 số tác phẩm chữ Nôm. - Đề taì : Phong phú, giọng điệu sôi sục, hào hùng mạnh mẽ, lôi cuốn : “Câu thơ dậy sóng”, giục giã đồng bào đánh Pháp, giành lại non sông 2, Bài thơ: - Viết bằng chữ Nôm, 1914 - Nằm trong tập “Ngục trung thư” - Bài thơ mới được viết vào những ngày đầu bị giam ởư nhà ngục Quảng Đông (Trung Quốc) - Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật - Phương thức : Biểu cảm - Thể loại : Trữ tình - Biểm cảm trực tiếp - Nhân vật trữ tình : Tác giả Phan Bội Châu là nhà thơ yêu nước trong ngục từ - cảm xúc được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông 3, Từ khó II. Phân tích 1, Phân tích hai câu thơ đầu (phần đề) - Vẫn là hào kiệt - Vẫn là phong lưu ốBiểu thị một phong thái thật đàng hoàng tự tin, thật ung dung, thanh thản, vừa ngang tàn bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử - Chạy mỏi chân… tù à Người yêu nước cho rằng con đường cứu nước của mình là một chặng đường dài, đầy chông gai. Họ rơi vào vòng tù ngục mà cứ như người chủ đông nghĩ chân ở một nơi nào đó ở chặng đường bôn tẩu dài dặc. Nhà tù chẳng qua chỉ là nhà tạm nghĩ, trạm nghĩ của một kẻ mỏi chân - Giọng thơ : Dí dỏm, đàu cợt, vừa cứng cỏi, vừa mềm mại. Diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không hề căng thẳng, u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất thường Tóm lại : Một người vừa ngang tàng, bất khuất, vừa ung dung đường hoàng lại vừa bình tỉnh, tự chủ ngay cả lúc nguy nan 2, hai câu 3 – 4 (phần thực) - Nội dung : tả cái tình thế, tâm trạng của ông khi ở trong tù + tự nhận mình là “khách”, tự do đi đây đi đó giữa không gian rộng lớn à cuộc đời hoạt động cách mạng bôn ba, sóng gió, đầy bất trắc Cách gọi mỉa mai + Người có tội Ông tự thấy mình có tội với dân với nước à đó là nổi đau lớn lao của người anh hùn cứu nước một thời khổ nhục nhưng vĩ đại - Giọng điệu : Trầm thống, suy ngẫm, diễn tả một nổi đau cố nén - Một người đã có thể coi thường nguy hiểm, một người đã tự gắn cuộc đời mình với sự tồn vong của đất nước như ông “Non sông đã chết sống thêm nhục”, con người ấy đâu cần cho sự sống cá nhân mình. Câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ hơn tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước. Đó cũng là nổi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng - Phép đối : Đã - hai; khách không nhà - người có tội, trong bốn biển; giữa năm châu 3, Hai câu 5 – 6 (phần luận) - Nội dung : Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng, hào kiệt cho dù bi kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời, vẫn có thể cười ngạo nghễ cười trước mọi đoạn khủng bố của kẻ thù - Nói quá : Bủa tay ôm chặt… - Phép đối : Mở miệng cười to… ố Tạo giọng điệu cứng cỏi, hùng hang cho câu thơ, gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục của người yêu nước ố Câu thơ là kết tinh cao độ của cảm xúc lãng mạn hào hùng của tác giả à tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật lớn 4, hai câu cuối (phần kết) - Thân ấy : Chỉ con người Phan Bội Châu - Sự nghiệp : Chỉ sự cứu nước mà Phan Bội Châu đeo đuổi ố Khẳng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy. Con người ấy còn sống là còn chiến đấu, cong tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, vì thế không sợ bất kỳ một thử thách nào. - Động từ còn làm ý thơ thêm đanh thép chắc nịch - Câu cảm thán vang lên dõng dạc dứt khoát, như một lời tâm niệm mà rất đổi kiên trung III. Tổng kết – Luuyện tập 1, Nội dung Bức chân dung tự hoạ - người lãnh tụ yêu nước cách mnạg trong nhà tù : Kiên cường, hiên ngang, bất khuất, tràn đầy tư tưởng lạc quan, tin tưởng vào tương lai, vào bản thân, vào sự nghiệp đấu tranh cứu nước, cứu dân 2, Nghệ thuật Lời thơ biểu cảm trực tiếp, mang giọng điệu hào hùng trong thể thất ngfôn bát cú đường luật, khơi gợi cảm xúc cao cả ở người đọc Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà H/s làm bài tập phần luyện tập trang 148 sgk Soạn bài “Đập đá ở Côn Lôn” Tiết 58 Đập đá ở Côn Lôn Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Phân Chu Trinh ? ? Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” được ra đời trong hoàn cảnh nào? G/v giải thích kỷ hơn - Ngày đầy tiên, ông ném một mãnh giấy vào khám của những sỹ phu yêu nước ở thời kỳ, bình kỳ vừa bị bắt và cũng bị đày ra Côn Đảo. Đây là một trường học thiên nhiên mùi cay đắng trong ấy làm trai giữa thế kỷ XX này không thể không nếm trải G/v đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc Hai h/s đọc G/v việc nhớ từ khó của h/s Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích ? Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ? ? Nhân vật trữ tình được biểu hiện qua những nội dung nào? H/s đọc 4 câu thơ đầu ? Câu thơ đầu cho em hiểu gì ? G/v Giải thích cho h/s quan niệm nhân sinh trình thống “làm trai” - “Đã sinh làm trai thì cũng phải khác đời” (Phan Bôi Châu) - “Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông Cho phải sức vùng vẫy trong bốn bể” (Nguyễn Công trứ) ố Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt ? Em hiểu “lừng lẩy” ở đây là gì? ? Em hiểu nghĩa của cụm từ “lở núi non” là gì? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu, khẩu khí ở 4 câu thơ đầu? ? Tác giả miêu tả công việc đập đá như thế nào? ? Hành động đập đá của người tù có gây cho em cảm giác nặng nhọc, vất vả không, vì sao? ? Qua 4 câu thơ đầu em hiểu thêm được gì về hình ảnh những người tù yêu nước cách mạng ? ? Nội dung 4 câu thơ cuối là gì? ? Chỉ ra phép đối ở câu 5 – 6, tác dụng của phép đối? G/v đọc 2 câu kết ? Em hiểu ý 2 câu này như thế nào? ? Qua đó em hiểu thêm được gì về Phan Chu Trinh – người tù cách mạng yêu nước ? ? Nhận xét cách kết thúc bài thơ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết Học xong bài thơ em cảm nhận được gì về nội dung nghệ thuật của bài thơ I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả : - Phan Chu Trinh (1872 – 1926) - Hiệu : Tây Hồ - Quê : Tây Lộc – Hà Đông – tỉnh Quảng Nam - Là nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn ở nước ta đầu thế ký XX. Chủ trương đường lối cứu nước cứu dân của ông là dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến Việt Nam đem lại tự do cho đồng bào - Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương, văn chính luận, hùng biện đanh thép, thơ văn trữ tình, them đượm tư tưởng yêu nước và dân chủ - Tác phẩm chính : Tây Hồ thi tập, Tỉnh Quốc hồn ca, giai nhân kỳ ngộ… 2, Bài thơ : Đập đá ở Côn Lôn - 4 – 1908, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt trong phong trào chống thuế ở thời kỳ và bị đày ra Côn Đảo - Côn Đảo : 1 hòn đảo nằm ở phía Đông Nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhàtừ giam cầm những chiến sỹ yêu nước, cách mạng - Bài thơ được ra đời trong thời kỳ Phan Chu Trinh bị đày ở Côn Đảo - Đập đá ở Côn Lôn : Giữa nắng gió biển khơi, trên hòn đảo trơ trọi, trong chế độ nhà tù khắc nghiệt, người đi đày buộc pahỉ làm công lao động khổ sai hết sức cực nhọc này cho đến khi kiệt sức và không ít người đã gục ngã - Bài thơ được viết bằng chữ Nôm 3, Đọc 4, Từ khó - Đập đá : 1 hình thức lao động cực nhọc ở Côn Đảo. Bọn cai ngục bắt tù nhân vào núi khai thác đá, đạp đá hộc, đá to thành những mãnh, viên nhỏ để làm đường II. Phân tích - Người đập đá : Xứng là trai, kẻ vá trời chính là Phan Chu Trinh - Công việc đập đá (4 câu đầu) - Cảm nghĩ từ việc đập đá(4 câu cuối) 1, Công việc đạp đá: * Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn à miêu tả bối cnảh không gian, tạo dung tư thế của con người giữa đất trời Côn Đảo ố Một thế đứng đường hoàng, không còn là một người tù bị giam cầm tù hãm, mà người từ ấy đứng giữa biển rộng non cao, đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang, song song à toát lên một vẻ đẹp hùng tráng * Ba câu sau : Miêu tả chân thực công việc lao động cực nhọc của người đập đá - Lừng lẫy : Ngạo nghễ, lẫm liệt à tạo khí thê hiên ngang Phá núi lấy đá à - Lở núi non một việc nặng nhọc Nói quá à vẻ đẹp dũng mảnh phi thường - Giọng điệu, khẩu khí : Ngang tàn, hùng tráng, coi thường mọi gian nguy - Hành động quả quyết, mạnh mẽ : Xách búa, ra tay đập bể + Đánh tan năm bảy đống NT đối + Đập bể mấy trăm hòn lập ố Làm nổi bật khí thế vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn toàn của người tù ố Hình ảnh tù hiện lên trong tư thế ngạo nghễ vươn cao tầm vũ trụ, biến một công việc lao động cưỡng bức hết sức nặng nhọc, vất vả thành cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh với một sức mạnh thần kỳ à dung một tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt, song sững giữa đất trời 2, Bốn câu thơ cuối: Cảmt nghĩ từ việc đập đá * Hai câu 5 – 6 - Phép đối : + Tháng ngày - mưa nắng + Bao quản – càng bền + Thân thành sỏi – dạ sắt son ố Đối lập giữa những thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của chiến sỹ cách mạng à Khẳng định cái chí lớn, cái quyết tâm cao của người yêu nước (bằng lối đối, lối nói quen thuộc của loại thơ tỏ chí, tỏ lòng) * Hai câu 7 – 8 - Cách nói khoa trương : Tự ví việc đạp đá ở Côn Lôn giống như việc Nữ Oa làm cột chống trời - Sự đối lập giữa chía lớn cuả những người dám mưu đồ cứu nước – một công việc ai cũng tin sức ngời có thể làm được – với những thử thách gian nan trên bước đường chiến đấu, được xem như những việc con con ố Tư tưởng, ý chí hào hùng lạc quan tin tưởng chua Phan Chu Trinh trong hoàn cảnh tù đầy vô cùng khó khăn gian khổ. Tác giả đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình : Khẩu khí, ngang tàng cuả anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son - Kết thúc bằng câu cảm thán với một thái độ thách thức, ngạo nghễ (giống với bài cảm tác) III. Tổng kết * H/s đọc to ghi nhớ Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập H/s đọc yêu cầu bài tập 2 sgk * Đặc điểm chung : - Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước khi rơi vào vòng tù ngục - Tác giả : Đều là những nhà nho yêu nước, lãnh tụ cách mạng nổi tiếng ở nước ta đầu thế kỷ XX - Tư thế hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng của người vượt lên hoàn chảnh khó khăn, hiểm nghuy trong chốn tù đày, không những giữ vững tư tưởng và phẩm chất mà còn sẵn sàng chấp nhận và vượt lên hoàn cảnh, quyết trí thực hiện hoài bão, lý tưởng cứu nước cứu dân - Loại thơ tỏ chí tỏ lòng ít thiên về tả thực. Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa trương, vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú đường luật với phép đối ở 2 cặp câu thực, luận rất chặt, rất chỉnh * Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao, có thể đe doạ đến tính mạng (xem ở tù như một bước dừng chân tạm nghĩ, xem việc lao động khổ sai như một việc con con, không đáng kể đến). Vẻ đẹp ấy còn thể hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin ở dời đổi vào sự nghiệp của mình (Thân ấy … sự nghiệp, tháng ngày… con con) Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà 1, Đọc diễn cảm hai bài thơ 2, Dựa vào hai bài thơ hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật * Rút kinh nghiệm Tiết 59 Ôn luyện về dấu câu A. Mục tiêu cần đạt - Giúp h/s nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống - Có ý thức cẩn trong, trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu B. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Tổng kết về dấu câu ? Kể tên các loại dấu câu đã được học từ lớp 6 – 8 (H/s phát biểu) G/v chiếu bài tập lên bảng, h/s quan sát à lên bảng làm bài tập : Điền (kết nối) cột A (dấu câu) với cột B (công dụng) của dấu câu sao cho phù hợp a, Cột A (Dấu câu) 1, Dấm chấm 2, Dấu chấm hỏi 3, Dấu chấm than 4, Dấu phẩy Cột b (Công dụng) A, Dùng để kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán B, Dùng để phân tích thành phần, các bộ phận của câu C, Dùng để kết thúc câu trần thuật D, Dùng để kết thúc câu nghi vấn G/v : Ngoài ra dấu câu còn được dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết b, Cột A (Dấu câu) 1, Dấu chấm long 2, Dấu chấm phẩy 3, Dấu gạch ngang 4, Dấu gạch nối Cột B (Công dụng) A, Công dụng : - Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liên kết phức tạp B, Công dụng : - Biểu thị bộ phận liên kết chưa hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quảng - Làm giam rnhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm C, Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm D, - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Biểu thị sự liệt kê Yêu cầu : a, 1 nối với C 3 nối với A 2 nối với D 4 nối với B b, 1 nối với B 3 nối với D 2 nối với A 4 nối với C Lưu ý : Dấu gạch nối khôg phải là một dấu câu, nó chỉ là một quuy định về chính tả. Về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang c, Cột A (Dấu câu) 1, Dấu ngoặc đơn 2, Dấu hai chấm 3, Dấu ngoặc kép Cột B (Công dụng) A, - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ được hiển thị theo xác định biệt có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn B, - Báo trước phần bổ xung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại C, Đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích, bổ sung thêm, thuyết minh) Yêu cầu : Nối 1 – C 2 – B 3 – A G/v : Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ, vì vậy phải nhất thiết dùng đúng lúc đúng chỗ Hoạt động 2: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu Bài tập 1 : Tác phẩm … xúc động. Trong xã hội cũ… lão Hạc Bài tập 2 : Thay dấu câu thành dấu phẩy Bài tập 3 : Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết Bài tập 4 : Sửa sai: Quả thật… bắt đầu từ đâu. Anh có thể… khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này * Cách tiến hành : G/v cho h/s đọc, giải quyết từng bài tập theo yêu cầu trên. Sau đó chỉ định một h/s đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 : G/v chiếu hắt bài tập 1 lên bảng Gọi h/s lên bảng điền dấu câu vào chổ ngoặc đơn (,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (,), (,), (.), (,), (.), (,), (,), (.), (,), (:), (-), (?), (?), (!). Bài tập 2 : H/s làm bài tập theo nhóm a, … mới về?... Mẹ dặn là anh… chiều nay b, … sản xuất, nhân dân… gian khổ. Vì vậy có câu thành ngữ “lá lành đùm lá rách” (Sau “xưa” và “vậy” có thể dùng dấu phẩy) c, … năm tháng, nhưng… học sinh Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị bài “Thuyết minh… văn học” Ôn tập phần tiếng việt để tiết sau làm bài kiểm tra * Rút kinh nghiệm Tiết 60 Kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt : - Kiểm tra những kiến thức đã được học từ các lớp 6, 7, 8 (chủ yếu là học kỳ I lớp 8) - Rèn luyện các kỷ năng thực hành tiếng việt B. Tổ chức các hoạt động dạy học - G/v chuẩn bị đề kiểm tra và in vào giấy - Đề bài và đáp án (đã có trong tập hồ sơ) - G/v phát bài cho h/s làm. Hết giờ thu bài về nhà chấm Tuần 16 Bài 15, 16 Tiết 61 Thuyết minh một thể loại văn học A. Mục tiêu cần đạt : - cũng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh - Rèn các thao tác xây dung văn bản thuyết minh - Tích hợp với hai văn bản đã học B. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc đề bài và tìm hiểu đề G/v chép đề bài lên bảng ? Xác định thể loại, yêu cầu của đề ? Muốn làm được điều này thì em sẽ phải làm gì? Quan sát thể thơ qua hai bài thơ “Cảm tác… Quảng Đông” và “Đập đá ở Côn Lôn”. à Tìm hiểu: Số tiếng, dòng, luật bằng trắc đối, niêm, vần, nhịp… G/v chép hai bài thơ lên máy chiếu Hoạt động 2 : Hướng dẫn nhận diện luật thơ H/s đọc kỹ hai bài thơ ? Xác định số tiếng, số dòng của hai bài thơ H/s trả lời – 1 h/s ghi bảng ? Xác định bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ đó? H/s trả lời – 1 h/s ghi lên bảng ? Xác định đối, niêm giữa các dòng? ? Xác định các vần trong hai bài thơ? ? Xác định cách ngắt nhịp của hai bài thơ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập ? Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú? ? Em hãy thuyết minh về luật thơ? * NHận xét ưu, nhược điểm và vị trí của thể thơ trong thơ Việt Nam ? Vai trò của thể thơ? * G/v cho h/s đọc to ghi nhớ I. Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học 1, Tìm hiểu đề Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Thể loại : Thuyết minh - Đối tượng thuyết minh : Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú 2, Nhận diện luật thơ Mỗi bài gồm : * 8 câu 7 tiếng, 56 tiếng/ bài VD : 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 b t b t b t t b t b t b * Theo luật: + Nhất, tam, ngũ bất luận + Nhị, tứ, lục phân minh Nghĩa là : - Không cần xét tiếng thứ 1, thứ 3, thứ 5 - Chỉ xem các tiếng thứ 2, thứ 4,thứ 6 * Cách đối : Các tiếng trong câu 3– 4 và 5 – 6 phải đối nhau theo từng cặp giống nhau về từ loại, ngược nhauvề thanh điệu (đối ý, đối lời) VD : - Đã khách khôngnhà trong bốn biển Lại người có tội giữa năm châu - Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù * Vần : - Cảm tác… Quảng Đông : tù… thù, châu… đâu : vần bằng - Đập đá ở Côn Lôn Côn… non… hòn… son… con : vần bằng * Nhịp : 4/3 Hoặc 2/ 2/ 3 3, Lập dàn ý : a, Mở bài Thất ngôn bát cú đường luật là 1 thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt Nam trung đại b, Thân bài Nêu các đặc diểm của thể thơ - Số câu, số chữ : 8 câu 7 tiếng, 56 tiếng/ bài - Quy luật bằng trắc của thể thơ: Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh bằng, là thanh trắc là gọi bài thơ thể trắc - trong tất các câu 1, 3, 5… bằng trắc tuỳ ý, các tiếng 2, 4, 6… bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ - Cách đối, gieo vần, ngắt nhịp * Ưu điểm : Vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú * Nhược điểm : gò bó, có nhiều rưàng buộc về niêm luật c, Kết bài : - Là một thể thơ quan trọng. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này. Ngày nay vẫn được ưa chuộng * Ghi nhớ: sgk Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập Thuyết minh truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao Bước 1 : Định nghĩa truyện là gì (xem bài tham khảo sgk) Bước 2 : Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn 1, Tự sự : - Là yếu tố chính, quy

File đính kèm:

  • docGiao an NV8 T5463doc.doc