Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tuần 28 đến tuần 29

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS:

+ Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.

+ Thấy được ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn chính luận.

- Tích hợp: Văn bản, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; Tiếng việt. Câu cầu khiến .

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy: SGK, SGV.

 + Tham khảo tài liệu liên quan: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.

 - Học sinh: Soạn theo yêu cầu SGK.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. On định tổ chức: sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của HS .

3. Bài mới:

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tuần 28 đến tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn:11/3/2013 Tiết:105 Ngày dạy:18 /3/2013 (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS: + Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả. + Thấy được ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn chính luận. - Tích hợp: Văn bản, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; Tiếng việt. Câu cầu khiến…. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy: SGK, SGV. + Tham khảo tài liệu liên quan: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. - Học sinh: Soạn theo yêu cầu SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. On định tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của HS . 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động1: Khởi động + Kiểm tra Trả lời: . Những chủ trương và ý kiến đề nghị của Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì ? - Mở rộng trường lớp, thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học - Học rộng tóm lược gọn, học từ thấp đến cao, học đi đôi với hành - Nội dung chính của nhân BLVCH là gì ? Theo em, phương pháp học nào em cho là tốt nhất ? - Khẳng định phương pháp học tập đúng đắn và mục đích việc học chân chính HS tự bộc lộ + Giới thiệu bài mới: Lên án CNTDP’ là một trong những chủ đề quan trọng hàng đầu đối với lãnh Nghe tụ Nguyễn Ái Quốc HCM trong giai đoạn hoạt động CM những năm 20 của TK XX ở Pháp và một số nước Châu Âu khác. Bản án chế độ TDP’ là bản cáo trạng đanh thép của người viết – tiếng Pháp ở Pari nằm 1925, Nd bản cáo trạng ấy ntn à Thuế máu * Hoạt động2: Đọc – tìm hiểu chú thích I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: - HS: Tác giả NAQ em được biết qua văn bản nào ? Hãy nhắc lại vài nét chính về tg NAQ ? Trả lời 1. Tác giả: - NAQ (1890 – 1969) quê Nghệ An - GV: Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của HCM trong thời kì hoạt động CM trước 1945 Bài: Những trò lố hay là Va-ren và PBC Nghe - Người là vị lãnh tụ vĩ đại, là nhà thơ, là danh nhân VHTG - HS: Nêu xuất xứ của văn bản ? Dựa SGK trả lời 2. Tác phẩm: - GV: Tác phẩm là tập hồ sơ kết án chủ nghĩa TD với những chứng cứ tư liệu phong phú xác thực --? TP2 chính luận Nghe - Tác phẩm ‘Bản án chế độ TD Pháp” gồm 12 chương và phần phụ lục, viết bằng tiếng Pháp 1925 (ở Pháp) 1946 (ở VN) - “Thuế máu” trích từ chương I của tác phẩm - Yêu cầu HS giải thích một vài chú thích 1,2 ,3, 4, 5, 7 Dựa SGK trả lời 3. Từ khó: (SGK) * Hoạt động3: HD đọc – hiểu văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Giọng rõ ràng, nhấn một số từ trong “” và từ lặp lại nhiều lần thái độ giễu cợt, mỉa mai … Nghe 1. Đọc: - Đọc 1 đoạn mẫu, gọi 2 HS đọc tiếp đến hết Nghe Đọc - Nhận xét chung Nhận xét - H: Em có nhận xét gì về cách đặt tên chương, tên các phần của văn bản ? Tự bộc lộ Nhận xét 2. Tìm hiểu cấu trúc, ý nghĩa tên văn bản: - GV: Thuế máu gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẩn và thái độ mỉa mai chế độ TD Thi Nghe Trả lời + Ý nghĩa: Thuế máu là thuế tàn nhẫn, dã mang nhất vì bóc lột xương máu mạng sống con ngườià Số phận - H: Văn bản gồm mấy phần ? Tên mỗi phần trong văn bản ntn ? Em có nhận xét gì về trình tự, cách đặt tên các phần và mối quan hệ trong các phần trong văn bản ? - Gồm 3 phần (SGK) - Các phần nối tiếp, liên kết chặt chẽ à tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán sâu của tg thảm thương. + Cấu trúc: 3 phần (theo SGK). GV: Bố cục 3 phần chặt chẽ, đọc đáo Nghe - Dựa SGK trả lời 3. Phân tích: a. Phần I: Chiến tranh và người bản xứ. - H: So sánh thái độ của các quan cai trị TD đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm trước và khi có chiến tranh ntn ? (Từ Annammit có ý nghĩa gì ? dụng ý gì ? Chọn lọc chi tiết SGK - Từ đầu … tự do - Từ Annammit … bọn TD + Thái độ các quan cai trị TD: - Trước chiến tranh: Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử như súc vật. - Khi có chiến tranh: Họ được tâng bốc, vỗ về được phong danh hiệu cao quí . - H: Phân tích nguyên nhân và ý nghĩa của sự thay đổi thái độ của bọn TDP’ ? Thảo luận theo bàn Trình bày Nhận xét à Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi. - GB: Không phải tự nhiên mà bọn cầm quyền TD thay đổi đột ngột như vậy: những con lừa, lợn đen, đứa con yêu, bạn hiền … những dtừ, tính từ vang lên rất đẹp đẽ hào nhoáng --? Sự thay đổi đó chỉ là 1 thủ đoạn lừa mị dân giấy bản chất tàn bạo, tộc ác của TD Pháp à số phận người dân thuộc địa ntn ? Nghe + Số phận người dân thuộc địa. - H: Tìm chi tiết, số liệu nói về số phận của người dân thuộc địa khi chiến tranh xảy ra, họ đã phải làm những gì ? Chọn lọc chi tiết SGK - Phải đột ngột lìa gia đình, quê hương chết thảm thương ở chiến trường. - H: Em có nhận xét gì về số phận của họ ? Trả lời: thảm thương - Làm kiệt sức trong các nhà máy phục vụ chiến tranh. à Thảm thương, tàn khốc. - H: Em có nhận xét gì về cách lập luận + d/c của tg ? (Vì sao nêu ra có sức thuyết phục thuyết phục mạnh ntn ? Chứng cứ cụ thể, xác thực, hình ảnh sinh động, biểu cảm. Ngth trào phúng đặc sắc, Ngth lập luận được sử dụng để tạo nên sức thuyết phục ? giọng văn mỉa mai châm biếm Nghe - GB: Taêng söû duïng thaønh coâng ngheä thuaät maâu thuaån traøo phuùng: giöõa nhöõng lôøi ca ngôïi vôùi caùi giaù thaät ñaéc maø haøng vaïn ngöôøi daân thuoäc ñòa phaûi traû trong cuoäc chieán tranh. Vieäc neâu 2 con soá chính xaùc ôû cuoái ñoaïn cuõng goùp phaàn toá caùo toäi aùc cuûa boïn TD à gaây loøng caêm thuø phaån noä trong loøng caùc daân toäc thuoäc ñòa ? 4. Củng cố: - Em hãy nhắc lại sơ lược về tác giả Nguyễn Aí Quốc. - Thái độ của các quan cai trị thực dân như thế nào. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc nội dung phân tích phần a. - Chuẩn bị bài: Thuế máu ( TT). IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................ Tuần: 28 Ngày soạn:12/3/2013 Tiết:106 Ngày dạy:19/3/2013 (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS: + Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả. + Thấy được ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn chính luận. - Tích hợp: Văn bản, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; Tiếng việt. Câu cầu khiến…. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy: SGK, SGV. + Tham khảo tài liệu liên quan: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. - Học sinh: Soạn theo yêu cầu SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. On định tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản " Thuế máu" . 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI H: Hãy nêu tiêu mục phần II ? Trả lời SGK b. Phần II: Chế độ tính tình nguyện - H: Hãy nêu những thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn TD ? Chọn lọc chi tiết ở SGK + Thủ đoạn bắt lính. - Lùng ráp, vây bắt mọi nơi. - Doạ nạt, xoay xở kiếm tiền con nhà giàu có - Cưỡng bức dã man những người chóng lại. àThủ đoạn tàn ác. - H: Để chống lại việc đi lính, người dân thuộc địa đã làm gì ? Những việc làm ấy đã nói lên điều gì ? - Con nhà giàu thì chịu tốn tiền + Thái độ của dân thuộc địa. - Lo tiền cho bọn chúng khỏi đi lính. - H: Những việc làm bất đắc dĩ ấy càng chứng tỏ điều gì ? - Con nhà nghèo: tự làm cho mình mắc bệnh xát vào mắt những chất độc nguy hiểm - Tự huỷ thân mình. à Sự phản đối kịch liệt đi lính. - H: Mâu thuẩn trào phúng 1 lần nữa được thể hiện ở đoạn “ấy thế ntn …. Hốt” ntn ? - Càng lật ngược sự dối trá, lừa bịp y việc mộ lính tình nguyện - H: Em hiểu thế nào về vị trí “vật liệu biết nói” ? Từ đó ý nghĩa trào - Sự tương phản trong những lời lẽ tâng bốc đầy dối trá của bọn chống ban phẩm hàm, truy tặng người hi sinh vì TQ - Người bị xích bị giam phúng: vì chúng coi người dân bản cứ như thứ hàng hóa để sinh lợi. Từ nhan đề nhốt lộ rõ bản chất của bọn TD - Vật liệu biết nói à mỉa mai sâu sắc Nghe -> đề mục à sắc thái trào phúng 1 cách tự nhiên vì tình nguyện là tự giác, là không bị bắt buộc, là sẵn sàng, phấn khởi mà đi + đây lại phải hiểu ngược lại (cái vạ mộ lính). M thuẩn trào phúng ở 2 đoạn là cùng xoay quanh chiến tranh bẩn thỉu, là sự trái ngược trong hành động và lời nói bên trong và bên ngoài - H: Mục tiêu đề 3 Trả lời c. Phần III: Kết quả của sự hi sinh: - H: Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh ntn ? Lời hứa tình tứ bổng im bặt - Họ trở lại “giống người hạ đẳng”. - Bị tước đoạt hết của cải, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử như súc vật. - Chỉ ra kết quả của sự hi sinh ? - Họ bị tước đoạt hết của cải à Lộ rõ bộ mặt tráo trở, tàn ác của chính quyền TD. - Nổi cay đắng, tủi nhục … ? - Cấp môn bài bán lẽ thuốc phiện cho Thương binh và vợ con tử sĩ người Pháp. - H: Nhận xét về cách đối xử của chính quyền TD đối với họ sau khi đã bóc lột thuế máu của họ ? - Bộ lộ rõ bộ mặt tráo trở, tàn nhân của chính quyền thực dân à trắng trợn à Thật vô nhân đạo, vô ơn, thật mỉa mai ! à Độc ác, tàn bạo, vô nhân đạo. => Đấu tranh chống cuộc chiến tranh phi nghĩa. - H: Trong những chính sách hậu chiến của TDP’, có chính sách nào là độc ác, thâm hiểm, phi nhân tính (I) Vì sao ? - H: Tác giả kết thúc đoạn bằng niềm tin ntn ? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì ? - Chính sách cho phép bán thuốc phiện là tàn ác nhất vì phạm vào 2 tội (SGK) Đó là lời kết án thật sâu sắc và đanh thép Thể hiện niềm tin, niềm mong mỏi chính đáng của nhân dân bản xứ vừa nêu ra con đường CM trên cơ sở tố cáo, vừa lên án tội ác dã man vô nhân đạo của TDP’ - H: Nghệ thuật sử dụng trong đoạn này có gì độc đáo ? - Dùng lối lập luận phản bác, đối lập trào phúng, câu hỏi tu từ điệp từ à bản chất xấu xa của bọn thực dân Pháp - GB: đến đây bản chất thật của bọn TD đã được đăng phơi bày. Đó là sự bỉ ổi, vô nhân đạo mà người dân bản xứ VN phải chịu à Bằng lối lập luận tương phản, đối lập trào phúng tăng đã tỏ thái độ mỉa mai, châm biếm, tố cáo quyết liệt chế độ TDP’ tại VNP Nghe Hoạt động4: Hướng dẫn tồng kết III. TỔNG KẾT - H: VB “thuế máu” đem lại cho em những hiểu biết nào về bản chất chế độ TD và số phận của người dân ở các nước thuộc địa ? - Bộ mặt giả dối, thủ đoạn tàn ác của chế độ TD đối với người dân các nước thuộc địa - Số phận đau thương của người dân thuộc địa bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa - Nội dung: đoạn trích đã vạch trần bộ mặt tàn ác giả dối đầy thủ đoạn của chế độ TD. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa. - H: Văn bản TM đã thể hiện 1 cách viết nghị luận độc đáo của NAQ trên phương diện nào ? - Giàu chứng cứ tư liệu hiện thực. Lập luận có sức gợi cảm; giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay - Nghệ thuật: Nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát. - Gọi 1 HS đọc to ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động5: Hướng dẫn học tập IV. LUYỆN TẬP - GV nêu câu hỏi: Đọc văn bản “Thuế máu” em hiểu thêm những mục đích nào của văn chương NAQ – HCM ? - GV chốt: Tất cả điều đó làm Thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét 1. Dùng văn để vạch mặt tố cáo tội ác của TD đế quốc để bênh vực quyền lợi của nhd các nước thuộc địa, kích lệ tinh thần đấu tranh, dùng để thành mục đích chiến đấu mãnh liệt của văn chương, NAQ – Hồ Chí Minh Hãy đọc lại diễn cảm lại văn bản Nghe Luyện đọc bày tỏ quan điểm chính trị rõ ràng của người . Đọc diễn cảm đoạn trích I, II hoặc III. - GV nhận xét Nhận xét 4.Củng cố: GV chốt lại nội dung chính của bài. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần phân tích mục b, c.. - Luyện đọc diễn cảm lại văn bản – chú ý giọng. - Chuẩn bị bài: Hội thoại. - Đọc và chuẩn bị bài mục I câu hỏi SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………… ....................................................................................................................................... Tuần: 28 Ngày soạn:12/3/2013 Tiết:107 Ngày dạy:23 /3/2013 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS: + Biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại, phân biệt quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình. + Kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại. - Tích hợp: Văn bản Những ngày thơ ấu, Lão Hạc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. On định tổ chức: sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK văn bản " Thuế máu" ? 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động1: Khởi động + Kiểm tra: Trả lời: - Hành động nói là gì ? Kể tên các hđ nói thường gặp ? Cho VD - HĐN: hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích: 5 cách hỏi, trình bày, đặc điểm, hứa hẹn, bộc lộ cx - Cách thực hiện HĐN ? VD - Có 2 cách: dùng trực tiếp (dùng kiểu câu có c/n chính phù hợp với HĐN) , cách dùng gián tiếp (bằng kiểu câu khác) - Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày người nào cũng có mối quan hệ XH rộng hẹp, thân sơ VD: Bạn nên im lặng đi ! Khác nhau: Những mối quan hệ ấy thường là vô cùng phức tạp và tinh tế. Bạn có thể im lặng không Một người có thể có địa vị cao trong XH, nhưng khi về nhà lại chỉ là con cái. Một người là cha, mẹ trong gia đình nhưng khi đến cơ quan chỉ là bạn đồng nghiệp. Những vị trí trong XH, cơ quan, gia đình ấy được gọi là vai của mỗi người, khi họ tham gia hội thoại. Nghe 17’ Vậy vai XH trong hội thoại là gì ? Tiết học này đã trả lời câu hỏi ấy nhé. * Hoạt động2: Tìm hiểu vai XH trong HT I. VAI XH TRONG HỘI THOẠI: - YC HS đọc chú thích trong SGK Đọc phân vai (3 vai) - H: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là gì ? Ai là vai trên, ai là vai dưới ? Trả lời: - Quan hệ gia tộc. Vai trên: bà cô, vai dưới: Hồng 1. Xét VD (SGK/92) a. Hai nhân vật tham gia hội thoại có quan hệ gia tộc - Vai trên: Bà cô - Vai dưới: Bé Hồng H: Trong cách cư xử của bà cô có điều gì đáng chê trách ? Cách cư xử thiếu thiện chí b. Cách xử sự của bà cô có điều chê trách là: thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt (cô – cháu) vừa không đúng mực của người vai trên - H: Tìm những chi tiết cho thấy bé Hồng đã cố nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao bé Hồng làm như vậy ? Tìm chi tiết ở SGK Hồng làm thế vì chú ở vai dưới phải tôn trọng, lễ phép với những vai trên c. Chi tiết thể hiện sự : cúi đầu không đáp, im lặng, cúi xuống đất, khóc không ra tiếng vì Hồng là người vai dưới, phải lễ phép với người vai trên - H: Qua ví dụ ấy, em hiểu thế nào là vai XH ? Vai XH được xác định bằng các quan hệ XH nào ? Vai XH là vị trí người tham gia hội thoại. Quan hệ XH trên dưới - GV chốt: Quan hệ XH rất đa dạng -? Vai XH cũng đa dạng đúng vai của mình khi tham gia hội thoại Nghe 2. Ghi nhớ: - Vai XH trong hội thoại là vị trí của người nói trong cuộc hội thoại đối với người khác trong hội thoại - Gọi HS đọc lại ghi nhớ Đọc ghi nhớ - Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng - Y\c HS xác định vai của 2 nhv trong đoạn trích TNNB Trả lời bàn Chị Dâu vai dưới Lệ vai trên => Địa vị xã hội + Quan hệ thân – sơ - Khi tham gia hội thoại, cần chọn đúng vai thoại của mình trong cuộc thoại 20’ * Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập II. LUYỆN TẬP: - Yêu cầu bài 1 và nêu y/c Đọc bài 1 1. Tìm chi tiết vb HTSS - - Cho HS tìm ở vbản HTS Tìm chi tiết TQT: Nghiêm khắc: Nay các người biết lo. - Khoan dung nếu các người …. này. - Nhận xét, ghi kết quả - Trả lời, nhận xét - Yêu cầu đọc bài 2 Đọc 2.a. Xác định vai XH: - Y/c Hs thảo luận nhóm Thảo luận - Về địa vị XH: ông giáo Tôn, Lão Hạc dưới.. - Gọi từng nhóm trình bày Đại diện trả lời/nhóm - Về tuổi tác: Lão Hạc trên, ông giáo dưới. - Nhận xét Nhận xét, bổ sung (nếu có) b. Chi tiết thái độ kính trọng thân tình của ông giáo với Lão Hạc bằng giọng ôn tồn, thân mật, nắm lấy vai lão mời lão hút thuốc, ăn khoai - Ông giáo gọi Lão Hạt là cụ, xưng gộp 2 người là ông con mình (kính trọng) xưng tôi (bình đẳng) c. Lão Hạc gọi ông giáo là ông giáo dạy (tôn trọng) chúng mình (thân tình) Tâm trạng không vui, giữ ý của lão Hạc: cười đưa đò, gượng … - Đọc bài tập 3 Đọc 3. Đoạn hội thoại - Gọi 2 HS thực hiện HS làm Trên đường đến trường A gặp B. A hỏi B Nhận xét Nhận xét - Hôm nay bạn học mấy tiết - 4 tiết B trả lời B hỏi A: Còn bạn thì sao ? A đáp: Lớp mình học 5 tiết * Vai: bạn bè, cùng tuổi 4. Củng cố: GVchốt lại các nội dung chính của bài. 5. Hướnh dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung, phần ghi nhớ, chú ý vai XH, phân tích vai XH trong hội thoại à cho VD. - Chuẩn bị bài mới. + Xem lại yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm (Lớp 7). + Tìm yếu tố biểu cảm trong văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc .. Thuế máu … + Chuẩn bị tiết 108, theo yêu cầu SGK . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Tuần: 28 Ngày soạn:12/3/2013 Tiết: 108 Ngày dạy: 22 /3/2013 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS: + Thấy được biểu cảm là 1 yếu tố không thể thiếu trong những bài văn NL hay có sức lay động người nghe, người đọc. + Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn NL, để sự NL có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. - Tích hợp: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hịch chiến sĩ, Thuế máu, C Luận văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. + Yếu tố biểu cảm trong tự sự (lớp 7). + Bảng phụ – ghi những yếu tố biểu cảm. - Học sinh: Xem lại yếu tố biểu cảm trong văn tự sự đã học. + Đọc bài trước và chuẩn bị theo yêu cầu SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. On định tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hội thoại là gì ? 3.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG 3’ Hoạt động 1: Khởi động Văn biểu cảm được thể hiện qua những nguyên tố nào ? Trả lời: từ ngữ, câu giọng điệu, bộc lộ cảm xúc - vậy, văn NL có cần đưa yếu tố biểu cảm không ? làm thế nào để có yếu tố biểu cảm ? Biểu cảm trong văn NL có giống như biểu cảm trong văn biểu cảm không ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay Nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố, biểu cảm trong văn NL I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NL: -H: Hãy đọc đoạn văn “Lời kêu gọi … kháng chiến” Đọc văn bản 1 - H: Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong đoạn văn trên ? Chọn lọc chi tiết (gồm 16 từ) a. Từ ngữ biểu cảm. Hỡi muốn phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không tha, chứ nhất định không chịu H: Hãy tìm những câu cảm thán trong đoạn văn trên ? Gồm 7 câu cảm thán - Câu cảm thán H: về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm LKTQKC – HCM có giống với HTS – TQT không ? Trao đổi nhóm - Cả 2 văn bản giống nhau về từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán à có giá trị biểu cảm cao . Hỡi đồng … Toàn quốc ! . Hỡi đồng bào/chúng ta … lên ! . Hỡi anh em … dân quân ! - H Vì sao, 2 văn bản ấy vẫn được coi là những văn bản NL chứ không phải là văn bản biểu cảm ? - Vì dùng để nghị luận . Thắng lợi … dân tộc ta ! . VN … muôn năm . Kháng chiến … năm ! GB: Hai văn bản ấy đều tràn ngập yếu tố biểu cảm sâu sắc và mãnh liệt, rất rung động lòng người nhưng vẫn không phải là biểu cảm mà NL: nêu quan điểm, ý kiến, trình bày để NL, giải quyết vấn đề, tđ mạnh nào trí tuệ của người đọc à Phân tích rõ đúng sai Nghe b. Khi văn bản “LKGTGKC” “HTS” không là văn biểu cảm vì tác phẩm được viết nhằm mục đích nghị luận; nêu quan điểm, ý kiến Yếu tố biểu cảm chỉ là yếu tố phụ trợ cho quá trình NL mà thôi Nhưng nhờ yếu tố biểu cảm lại giúp cho bài NL trở nên hay hơn hẳn - Yêu cầu HS đọc mục (c) à Bảng phụ Đọc quan sát c. H: Vì sao những câu ở cột (2) hay hơn cột (1) Từ đó, nêu tác dụng của yếu tố bc trong văn NL ? Trả lời: vì có yếu tố biểu cảm à văn NL trở nên hay hơn, sinh động hơn Cột (1) - Không có từ biểu cảm - Không có câu cảm thán à Không có yếu tố bc -> chỉ đúng, chưa hay Cột (2) - Có n từ ngữ biểu cảm - Có câu cảm thán à Có y tố biểu cảm à Vừa đúng vừa hay - T: Nếu bỏ yếu tố biểu cảm à bài NL sẽ khô khan, không gây cảm xúc tình cảm, hấp dẫn người đọc, người nghe. Nghe - H: Vậy, trong văn NL cần yếu tó biểu cảm không ? Nó giữ vai trò gì trong bài NL ? Cần yếu tố biểu cảm giúp bài văn NL hay sinh động hơn – yếu tố phụ trợ -> văn nghị luận rất cần có yếu tố biểu cảm - H: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn NL ? Trả lời - Người viết còn phải thật sự hoạt động bước những điều đang nói, bình luận. Đó phải là những tình cảm xuất phát từ đáy lòng, tự trái tim người 2. a. Người viết phải thật sự xúc động trước những điều mình đang nói tới + Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về l điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động bước đầu mình đang nói tới ? Nhưng có phải bất cứ yếu tố bc bất kể yếu tố đó thế nào – là sức thuyết phục của 1 xb NL sẽ mạnh mẽ ? + Chỉ có sung cảm không thôi đã đủ chưa ? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói không … ? - Chỉ có tình cảm, cảm xúc nồng cháy, chân thật vẫn chưa đủ mà còn cần phải biết và rèn luyện cách biểu cảm b. Chỉ có sung cảm không chưa đủ mà cần phải phù hợp mạnh lập luận Để viết được những câu như thế người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa ? - Người viết phải thật sự có thể nói những điều mình viết, người viết phải làm cho cảm xúc diễn đạt chân thực H: Vậy để bài NL có sức biểu cảm cao, người làm văn phải chú ý những yêu cầu gì ? Dựa ghi nhớ trả lời * Ghi nhớ: - Văn NL rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn NL có hiệu quả thuyết phục lớn hơn. Vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc nghe. - Trong văn NL yếu tố nào chính, yếu tố nào là phụ ? Yếu tố phụ có tác dụng gì trong bài văn NL ? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ Để bài NL có sức bc cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết và phải biết diễn đạt cảm xúc đó bằng những từ ngữ những câu văn có sức truyền cảm. Cảm xúc cần chân thực, không phá vỡ mạch NL của bài văn *Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập II. LUYỆN TẬP: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 Đọc bài 1 1. Các yếu tố biểu cảm - HS Hãy tìm yếu tố biểu cảm sử dụng bài ? Tìm yếu tố biểu cảm + Tên da đen bẩn thiểu, con yêu - H: Hãy xác định biện pháp biểu cảm ? Trình bày + Nhiều người bản xứ đã chứng kiến thơ mộng - H: Tác dụng của việc sử dụng ấy ntn ? Trả lời: mâu thuẩn trào phúng độc đáo Trình bày Nhận xét - Biện pháp biểu cảm + Giễu nhại đối đập + Từ ngữ, hơi mỉa mai … - Tác dụng: + Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn TD Pháp rõ ràng, nổi bật, gây cười + Ngôn từ đẹp đẽ, mĩ miều không che đậy được thực tế phũ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo, cười cợt à Tiếng cười châm biếm sâu cay Yêu cầu HS đọc bài 2 Đọc bài 2 Tìm chi tiết GK Nhận xét 2. - Anh văn thể hiện cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một người thấy tâm huyết, chân chính trước vấn nạn học vẹt, học tủ trong học ngữ văn - H: Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn ? Nhờ yếu tố biểu cảm - Dùng yếu tố biểu cảm, từ ngữ câu cảm thán và giọng điệu tâm tình thân mật, gần gũi, chân tình - H: Tác giả đã làm thế nào để những đv đó không chỉ có sức thuyết phục lí bí mà còn gợi cảm ? 4. Củng cố: GVchốt lại các nội dung chính của bài. 5.Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học thuộc phần ghi nhớ. - Chú ý xem lại các bài tập 1, 2 – yếu tố biểu cảm. - Chuẩn bị bài mới: Đi bộ ngao du. + Đọc trước văn bản ở SGK. + Trả lời câu hỏi theo gợi ý của sách. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày 14/3/2013 Tổ trưởng Phạm Hoàng Lâm Tuần: 29 Ngày soạn:20/3/2013 Tiết: 109 Ngày dạy: /3/2013 (Trích: Êmin hay về giáo dục) - T. RU-XÔ - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS: Hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; tác giả là nhà văn, nên các lí luận phải hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản NL không những sinh động mà còn cho thấy được ông là 1 con người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên. - Tích hợp: Văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ

File đính kèm:

  • docGiao an Ngư Van 8 - Từ tuần 28 đến tuần 29.doc