Giáo án ngữ văn lớp 9

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH

1.Vận dụng kiến thức và kĩ năng đẫ học về đoạn văn, bài văn trình bày một vấn đề để viết bài văảitình bày những vấn đề gần gũi, quen thuộc trong học tập và đới sống.

2. Rèn luyện kĩ năng làm văn trình bày vấn đề .

3. Rèn luyện tư duy logíc, kh.

4. Tự giáo dục bản thân về tính cẩn trọng trong việc trình bày một vấn đề.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN.

2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập.

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không

2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: < 1’ > Ôn lại kiến thức về bài văn trình bày một vấn đề, làm bài tập củng cố.

 

doc41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 6/3 GIẢNG NGÀY 7/3 TIẾT: 23 MÔN: Tự chọn LUYỆN TẬP KỸ NĂNGTRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Tiết 1 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Vận dụng kiến thức và kĩ năng đẫ học về đoạn văn, bài văn trình bày một vấn đề để viết bài văảitình bày những vấn đề gần gũi, quen thuộc trong học tập và đới sống. 2. Rèn luyện kĩ năng làm văn trình bày vấn đề . 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Tự giáo dục bản thân về tính cẩn trọng trong việc trình bày một vấn đề. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Ôn lại kiến thức về bài văn trình bày một vấn đề, làm bài tập củng cố. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 10’ 32’ ? nhắc lại những yêu cầu của bài văn trình bày một vấn đề? Công việc chuẩn bị? ? Tại sao phải lập dàn ý, lập dàn ý ntn? Đề1. Trình bày ý kiến tham luận về công tác xây dựng cơ sở đoàn trong đại hội chi đoàn? Đề 2. Trình bày ý kiến tham luận về công tác rèn luyện và tu dưỡng đạo đức của đoàn viên tn trong đại hội chi đoàn? Đề 3. Trình bày ý kiến tham luận về công tác học tập của đoàn viên tn trong đại hội chi đoàn? Đề 4. Trình bày ý kiến tham luận về công tác chăm sóc TN Nhi đồng trong đại hội chi đoàn? Tuỳ hs trình bày, gv hướng dẫn hs điều chỉnh, bổ sung. Cá nhân trình bày, có ý kiến thảo luận, bổ sung. HS chia nhóm ( 4 tổ 4 nhóm ), thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng nhận xét, đánh gí, bổ sung. * Chuẩn bị: - Chon vấn đề trình bày + Hiểu biết của cá nhân về ván đề đó . + Đối tượng người nghe. + Đề tài trình bày. - Lập dàn ý: => Lập dàn ý để chủ động nội dung, dự định việc trình bày. *Luyện tập: Bài tập mang tính tự do, cá nhân song cần đảm bảo các yêu cầu sau; + Nội dung; - Ý nghĩa của vấn đề. - Thực trạng của vấn đề. - Trách nhiệm cuẩ đoàn viên thanh niên. - Trách nhiệm của BCH chi đoàn. - Đề xuất với BCH chi đoàn. - Đề xuất với đoàn cấp trên. - Cảm nhận và suy nghĩ của cá nhân. 4. Củng cố luyện tập: GV khái quát KT cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc lại sgk, các bài viết tham khảo đẻ bổ sung kiến thức. - Hoàn thiện các bài tập trên lớp, ôn lại kiểu bài trình bày 1 vấn đề. Giờ sau tiếp tục làm bài tập thực hành trình bày 1 vấn đề . SOẠN NGÀY: 6/3 GIẢNG NGÀY 7/3 TIẾT: 24 MÔN: Tự chọn LUYỆN TẬP KỸ NĂNG TRÌNH BÀY MỘT BÀI VĂN Tiết 2 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Vận dụng kiến thức và kĩ năng đẫ học về đoạn văn, bài văn trình bày một vấn đề để viết bài văảitình bày những vấn đề gần gũi, quen thuộc trong học tập và đới sống. 2. Rèn luyện kĩ năng làm văn trình bày vấn đề . 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Tự giáo dục bản thân về tính cẩn trọng trong việc trình bày một vấn đề. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Ôn lại kiến thức về bài văn trình bày một vấn đề, làm bài tập củng cố. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 20’ 22’ Hướng dẫn hs thảo luận sau đó tự hoàn thiện bài trình bày theo 4 đề buổi trước. Đề1. Trình bày ý kiến tham luận về công tác xây dựng cơ sở đoàn trong đại hội chi đoàn? Đề 2. Trình bày ý kiến tham luận về công tác rèn luyện và tu dưỡng đạo đức của đoàn viên tn trong đại hội chi đoàn? Đề 3. Trình bày ý kiến tham luận về công tác học tập của đoàn viên tn trong đại hội chi đoàn? Đề 4. Trình bày ý kiến tham luận về công tác chăm sóc TN Nhi đồng trong đại hội chi đoàn? Hướng dẫn hs chỉnh sửa, bổ sung. Hoàn chỉnh trình bày 1 vấn đề. Đề1. Trình bày ý kiến tham luận về công tác đền ơn đáp nghĩa trong đại hội chi đoàn? Đề 2. Trình bày ý kiến tham luận về công tác chăm sóc TN NĐ trong đại hội chi đoàn? Đề 3. Trình bày ý kiến tham luận về công tác văn hoá văn nghệ trong đại hội chi đoàn? Đề1. Trình bày ý kiến tham luận về công tác lao động trong đại hội chi đoàn? Tuỳ hs trình bày, gv hướng dẫn hs điều chỉnh, bổ sung. Tuỳ hs trình bày, gv hướng dẫn hs điều chỉnh, bổ sung. 4 nhóm thảo luận sau đó cá nhân của mõi nhóm tự hoàn thiện bài viết của mình theo dàn bài ngày hôm trước Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng nhận xét, đánh gí, bổ sung. HS chia nhóm ( 4 tổ 4 nhóm ), thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng nhận xét, đánh gí, bổ sung. Bài tập 1. Ngoài yêu cầu nội dung cần chú ý: + Hình thức: đảm bảo tính logic của vấn đề, ngôn ngữ trong sáng, rễ hiểu. Diễn đạt hợp tình hợp lí. + Trình bày rõ ràng, mang tính cầu thị, khiêm tốn, giọng vừa phải, tình cảm. Bài tập 2.Cần đảm bảo các yêu cầu sau; + Nội dung; - Ý nghĩa của vấn đề. - Thực trạng của vấn đề. - Trách nhiệm cuẩ đoàn viên thanh niên. - Trách nhiệm của BCH chi đoàn. - Đề xuất với BCH chi đoàn. - Đề xuất với đoàn cấp trên. - Cảm nhận và suy nghĩ của cá nhân. 4. Củng cố luyện tập: GV khái quát KT cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc lại sgk, các bài viết tham khảo đẻ bổ sung kiến thức. - Hoàn thiện các bài tập trên lớp, ôn lại kiểu bài trình bày 1 vấn đề. Giờ sau tìm hiể về thơ văn Nguyễn Trãi SOẠN NGÀY: 12/3 GIẢNG NGÀY 13/3 TIẾT: 25 MÔN: Tự chọn TÌM HIỂU THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Ôn lại kiến thức về tác giả NT, lí giả và có sự nhìn nhận sâu hơn về thơ văn NT. 2. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp . 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. TY văn thơ NT, tình yêu văn học. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Ôn lại kiến thức về tác gia Nguyễn Trãi. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 10’ 32’ ? nhắc lại những kiến thức cơ bản về tiểu sử, con người NT? Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, người ở làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán. Đỗ Thái học sinh năm 1400. Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị giặc giam lỏng tại thành Đông Quan.     - Nguyễn Trãi biệt Đông Quan, trốn vào Lam Sơn dâng "Bình Ngô sách" lên Lê Lợi, trở thành vị quân sư "viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời".     - Năm 1428, ông thay lời Lê Lợi thảo "Bình Ngô Đại Cáo" sau đó được cử làm Chánh chủ khảo khoa thi tiến sĩ đầu tiên của triều Lê và viết chiếu cầu hiền. Chẳng bao lâu sau, ông bị bọn nịnh thần chèn ép, gièm pha. Nguyễn Trãi xin về Côn Sơn. Năm 1440, ông lại được vua vời ra giúp nước.     - Năm 1442 xẩy ra vụ án Lệ Chi Viên, ông bị kết án "tru di tam tộc". Mãi đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho ông và truy tặng ông tước Tán trù bá.     Nguyễn Trãi là người anh hùng thủa"Bình Ngô", văn võ toàn tài. ? Những tác phẩm chính của NT? ? Phân tích các câu thơ, văn tiêu biểu để thấy được tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân NT? Biểu hiện cụ thể? "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo" ‘’Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không cùng sống’’ "Bui có một lòng trung lẫn hiếu Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen"                                  (Thuận hứng - 24) "Bui một tấc lòng ưu ái cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông"                                    (Thuật hứng - 5) ? Phân tích các câu thơ, văn tiêu biểu để thấy được tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối với quê hương, gia đình của NT? Biểu hiện cụ thể? "Hái cúc ương lan, hương bén áo Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn" "Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yên hà nặng vạy then" "Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn Ủ ấp cùng ta làm cái con" "...Ngỏ cửa nho, chờ khách đến Trồng cây đức, để con ăn" "Nợ cũ chước nào báo bổ Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha" "Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cá trong ao" "Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa Bao dải tua châu đá rủ mành" (Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử) "Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng, Muôn hộc xanh om tóc mượt màu"                                                           (Vân Đồn) "Kình ngạc băm vằm non mấy khúc Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng"                                                     (Cửa biển Bạch Đằng) ? Phân tích các câu thơ, văn tiêu biểu để thấy được Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao.của NT? Biểu hiện cụ thể? ...."Một tầm lòng son ngời lửa luyện. Mười năm thanh chức ngọc hồ băng" ..."Nước biển non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu". "Say minh nguyệt, chè ba chén Thú thanh phong, lều một gian " "Sách một hai phiên làm bậu bạn. Rượu năm ba chén đổi công danh" ? Nhận xét, đánh giá về nghẹ thuật thơ văn NT? Cá nhân trả lời vấn đáp, các em khác theo dõi, bổ sung. . HS chia nhóm ( 4 tổ 4 nhóm ), thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng nhận xét, đánh gíá, bổ sung. 1. Tiểu sử, con người: ( kiến thức đã học ) 2. Sự nghiệp thơ văn. a. Tác phẩm chính. "Quân trung từ mệnh tập".     - "Bình Ngô Đại Cáo"     "Dư địa chí "... "Lam Sơn thực lực"     "Phú núi Chí Linh", "Quốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập",     - v.v...     b. Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi.     * Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc     - Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân nghĩa:     - Sức mạnh nhân nghĩa là sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù trong giặc ngoài. Đó là "Đại nghĩa" (nghĩa lớn vì nước vì dân), là lòng "chí nhân" (thương người vô hạn):     - Lòng căm thù giặc sôi sục, quyết không đội trời chung với quân "cuồng Minh":     - Tư tưởng nhân nghĩa của Ức Trai luôn luôn gắn liền với lòng "trung hiếu" và niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân).     * Văn thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối với quê hương, gia đình.     - Yêu thiên nhiên:     + Yêu cây cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông ...     + Yêu quê hương gia đình:     + Yêu danh lam thắng cảnh.     c) Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao.     3. Nghệ thuật     - Văn chính luận như "Bình Ngô Đại Cáo" thì hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, đúng là tiếng nói của một dân tộc chiến thắng, một đất nước có nền văn hiến lâu đời.     - Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm. Thơ chữ Nôm bình dị mà tài hoa, thiết tha đằm thắm. Thơ thất ngôn xen lục ngôn là một dấu ấn kì lạ của nền thơ chữ Nôm dân tộc.     Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, là đại thi hào dân tộc. Nguyễn Trãi còn là ông tiên ở trong lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước, tự hào dân tộc. 4. Củng cố luyện tập: GV khái quát KT cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc tiểu dẫn sgk, các bài viết tham khảo đẻ bổ sung kiến thức. - Hoàn thiện các bài tập trên lớp, ôn lại kiểu bài trình bày 1 vấn đề. Giờ sau học làm văn SOẠN NGÀY: 12/3 GIẢNG NGÀY 13/3 TIẾT: 26 MÔN: Tự chọn RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh. 2. Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh. 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Ý thức cẩn trọng khi thuyết minh một vấn đề. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 15’ 27’ HĐ1. Giới thiệu băng đĩa thuyết minh của bộ giáo dục. Hướng dẫn các em xem và rút kinh nghiệm từ bài thuyết minh của đĩa. ? Những đặc điểm và yêu cầu của văn thuyết minh? ? Văn bản đã trình bày những nội dung gì về nghề rối nước? II. HĐ2. Hướng dẫn hs viết bài văn thuyết minh Viết một bài văn thuyết minh về một hoạt động truyền thống của đoàn trong nhà trường. Gv huớng dẫn học sinh hoàn thiện dàn ý, sau đó rút kinh nghiệm trong việc trình bày. Gọi hs bất kì trình bày để rút kinh nghiệm HS xem, ghi chép , trả lời câu hỏi độc lập, sau đó trình bày ý kiến trước lớp. Chia 4 tổ 4 nhóm thảo luận, lập dàn ý cử đại diện trình bày trước lớp, hoàn thành dàn ý chuẩn sau đó cá nhân sẽ hoàn thiện văn bản . I. Đặc điểm của bài văn thuyết minh - Văn thuyết minh gần gũi , thông dụng với cuộc sống - Nhiệm vụ chủ yếu là trình bày các đặc điểm cơ bản của đối tượng TM, một cách khách quan. - Yêu cầu:trung thực, phù hợp với thực tế. 1. Văn bản 1; Thuyết minh về nghề rối nước. - Sự gắn bó của con người Vn với con rối. - Lí do ra đời từ cuộc sống gắn liền với nghề trồng lúa nước, châu thổ sông Hồng. - Nghề làm con rối: trung tâm tôn giáo, phân chia nghành nghề. Nghề mộc lúc dảnh, tạc rối sáng tạo. - Sự ra đời của các hình tượng long li .. - Sự đẽo gọt, trạm khắc con rối, chế tạo con rối. - Thực tế nghề tạc con rối. - Kinh nghiệm làm rối, nâng cao tuổi thọ cho rối. - Sự sáng tạo của người nghệ nhân. - Mùa hội rối. - Rối với thành thị hôm nay. - Vinh quang của nghề rôi nước. II. Rèn kĩ năng viết. 4. Củng cố luyện tập: GV lưu ý những nội dung cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Tự hoàn thiện bài văn . - Tìm hiểu Tựa. SOẠN NGÀY: 20/3 GIẢNG NGÀY 21/3 TIẾT: 27 MÔN: Tự chọn TÌM HIỂU TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ” A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Ôn lại kiến thức tựa “ trích diễm thi tập ” của Trần Đức Lương, nội dung của một lời tựa. 2. Rèn luyện kĩ năng phân tích. 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Ý thức cẩn trọng trong việc đặt vấn đề. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Tìm hiểu nọi dung lời tựa. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT HĐ1: Giúp học sinh làm rõ ý nghĩa của từ tựa, đặc điểm , yêu cầu về nội dung và hình thức của một lời tựa. ? Hiểu thế nào là tựa? Lời tựa thường có ở đâu?các tên gọi khác? Đặc điểm về nội dung và hình thức của lời tựa? HĐ1: Tìm hiểu tựa “ Trích diễm thi tập ” Hs đọc TP, giải thích từ khó, chia nhóm thảo luận Tổ 1 + 2: ? Hiểu ntn là “TDTT”? ? HĐL đưa ra 4 lí do khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền hết ở đời, đó là những lí do nào? ? Ngoài ra còn lí do nào khác? Tổ 3 + 4: ? Tại sao tg không bắt đầu bài tựa bằng cách trình bày việc sưu tầm mà lại đưa ra 4 lí do đó? ? tầm quan trọng, lí do của việc sưu tầm, quá trinh sưu tầm? tình cảm của tác giả? HS chia 4 nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. I. Tựa - Thường có ở phần đầu mỗi cuốn sách, nhật kí…. - Tên gọi khác: Lời mở đầu, lời giớ thiệu… - Nội dung : giới thiệu về tác phẩm, về lí do ra đời, quá trình hoàn thành, nội dung cơ bản của tác phẩm và tình cảm của người thực hiện . II. Trích “Diễm thi tập” của Trần Đức Lương 1.Nguyên nhân khiến thơ không lưu truyền ở đời. - Nhà thơ mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thơ. - Người thì bận rộn, người có điều kiện ít để ý tới thơ. - Có người thích thơ nhưng không có đủ tài năng tuyển chọn. - Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe. - Hoả hoạn, chiến tranh. - Thời gian 2. Tầm quan trọng, lí do viẹc biên tập - Yêu cầu cấp thiết từ thực tế - Liên hệ với thực tế việc đồng hoá và khẳng định nền văn hiến. - Công việc khó khăn vất vả nhưng nhất thiết phải làm. - Tình cảm yêu quí trân trọng giá trị văn hoá của cha ông. 3. Cách lập luận. - Lí lẽ khẳng định tầm quan trọng của việc làm. - Quá trình sưu tầm. => lập luận chặt chẽ 4. Củng cố luyện tập: GV Khái quát cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Tìm hiểu Tựa. - Tìm hiểu ngôn ngữ văn chương. SOẠN NGÀY: 25/3 GIẢNG NGÀY 26/3 TIẾT: 28 MÔN: Tự chọn TÌM HIỂU NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Củng cố lại kiến thức về đặc điểm văn chương. 2. Rèn kĩ năng phân tích ngôn ngữ văn chương . 3.Củng cố tư duy lôgic, kh . 4.Tình yêu văn chương . B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:Luyện tập kĩ năng tìm hiểu ngôn ngữ văn chương . 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 12’ 30’ HĐ 1: Ôn lại lí thuyết. ? Ngôn ngữ nghệ thuật là gì? ? Các đặc trưng của ngôn ngữ nt? nêu cụ thể và phân tích từng đặc trưng? HĐ2: Chia nhóm hướng dẫn học sinh thảo luận và rút ra kiến thức kết luận. - Chia nhóm: 4 tổ 4 nhóm. - Bài tập: + Tổ 1 + 2: Phân tích tính hình tượng trong các trường hợp sau: * Tổ 1: Tiếng gà le te lần lượt tự nhà nọ truyền đến nhà kia dưới lớp lá lụp xụp của túp lều tranh. Chị Dậu và vằng trăng trần thơ thẩn nhìn nhau, dường như đôi bên đều có riêng 1 tâm sự. * Tổ 2: Ôi! những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều. + Tổ 2 + 3: Phân tích ý nghĩa các hình ảnh văn học: * Tổ 3: Bánh trôi nước của HXH. * Tổ 4: Bạn đến chơi nhà. Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi HS chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. Cá nhân tự rút ra kết luận, ghi chép. I. Lý thuyết. - Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường, đạt được giá trị nt, thẩm mĩ cao. - 3 đặc trưng: + Tính hình tượng. + Tính truyền cảm. + Tính cá thể. II. Bài tập. 1. Tính hình tượng. a. Tổ 1. - Âm thanh chuyển động. - Ânh sáng yếu ớt. - Thiên nhiên và con người. => Tâm sự của chị Dậu khi đêm sắp tàn, giây phút phải bán con đang đến gần, đồng thời thể hiện sự cảm thông của tác giả. b. Tổ 2. - Hình ảnh hoán dụ -> sự đau thương mà kẻ thù mang đến. - Hoán dụ để chỉ bầu trời VN bị vẩn đục. => Nỗi đau của tác giả trước cảnh quê hương bị tàn phá. 2. Ý nghĩa của hình tượng văn học. a. Tổ 1; Bánh trôi nước - HXH. - Nghĩa thực: - Thân phận của người phụ nữ có nhan sắc sống trong CĐPK. b. Bạn đến chơi nhà – NK. - Hoàn cảnh khi bạn đến chơi. - Mong sư thông cảm. - Đón tiếp bằng tấm lòng chân thực, tri âm, tri kỉ. 4. Củng cố luyện tập: GV lưu ý những nội dung cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Tự hoàn thiện các bài tập . - Chuẩn bị luyện tập về phương pháp thuyết minh. SOẠN NGÀY: 25/3 GIẢNG NGÀY 26/3 TIẾT: 29 MÔN: Tự chọn LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Củng cố lại kién thức về một số phương pháp thuyết minh thường gặp. 2. Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh. 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Ý thức cẩn trọng khi thuyết minh một vấn đề. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Rèn luyện kĩ năng thuyết minh. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 12’ 30’ HĐ 1: Ôn lại lí thuyết. ? Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả người làm bài phải làm gì? ? Việc lựa chọn, vận dung,phối hợp phương pháp TM cần tuân theo các nguyên tắc nào? HĐ2: Chia nhóm hướng dẫn học sinh thảo luận và rút ra kiến thức kết luận. - Chia nhóm: 4 tổ 4 nhóm. - Bài tập: SGK + Tổ 1 + 2: Bài 2. + Tổ 3 + 4: Bài tập 3 Làm bài tập thực hành viết đoạn văn thuyết minh. Thuyết minh về mon học em yêu thích nhất? Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi HS chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp. Cá nhân tự rút ra kết luận, ghi chép. Cá nhân độc lập suy nghĩ và làm bài I. Lý thuyết. - Nắm được phương pháp TM. - Phương pháp thuyết minh thường gặp: + Định nghĩa. + Chú thích. + Phân loại. + Liệt kê. + Giảng giải nguyên nhân kết quả. + Nêu ví dụ. + So sánh. + Dùng số liệu. + Phân tích. - Không xa rời mục đích thuyết minh, làm nổi bật bản chất sự vật, hiện tượng. II. Bài tập. Bài tập 2. - Đoạn a: So sánh và chú thích. - Đoạn b: Nêu số liệu. - Đoạn c: định nghĩa. - Đoạn d: Phân loại và liệt kê. Bài tập 3: a. Định nghĩa và chú thích về từng loại đối rồi nêu ví dụ điển hình cho mỗi loại. b. Phân loại để chia thành các cách mở đầu sau đó định nghiã hoặc chú thích rồi neu ví dụ. c. PP gải quyết nguyên nhân - kết quả. 4. Củng cố luyện tập: GV lưu ý những nội dung cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Tự hoàn thiện bài tập . - Tìm hiểu tuyền kì mạn lục của ND. SOẠN NGÀY: 4/4 GIẢNG NGÀY 5/4 TIẾT: 30 MÔN: Tự chọn TÌM HIỂU TRUYỀN KÌ MẠN LỤC A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Củng cố kiến thức về cuộc dời, sự nghiệp của nhà văn, các tác phẩm tiêu biểu. 2.Phân tích, bình giá một số tác phẩm tiêu biểu . 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Tình yêu, sự trân trọng với nhà thơ và các tác phẩm của ông. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, nắm vững kiến thức lí thuyết. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: TÌM HIỂU TRUYỀN KÌ MẠN LỤC của ND. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KT 7’ 8’ 27’ HĐ1: Ôn lại kiến thức. ? Nhắc lại những nét chính về cuộc đời, con người và sự nghiệp của Nguyễn Dữ? ? Hiểu ntn về thể loại truyền kì mạn lục? HĐ2. Làm bài tập Suy nghĩ của em về nội dung TP? Tác giả đã phản ánh những gì về hiện thực? mong muốn điều gì? Nếu là tác giả, em sẽ có cách kết thúc như thế nào với nhân vật TV ? ví sao? Độc lập suy nghĩ, tái hiện kiến thức. 4 tổ 4 nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. I. Tác giả. - Tác giả: Nguyễn Dữ không rõ năm sinh, năm mất. + Quê: Thanh Miện - Hải Dương. + Học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống váo cuối thế kỉ XVI, con trai tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu.Từng đỗ hương tiến . - Sống vào thời nhà Lê bắt đầu suy thoái. II.Tác phẩm. - Truyền kì: Truyền thuyết về những điều kì dị. - Truyền kì:có nguồn gốc từ TQ, truyền kì của ND mang đậm chất dân gian, yếu tố hiện thực và tính nhân văn sâu sắc – “Thiên cổ tuỳ bút” III. Bài tập: Tuỳ học sinh, giáo viên điều chỉnh cho phù hợp. 4. Củng cố luyện tập: GV lưu ý những nội dung cơ bản. 5. Hướng dẫn học bài: - Tìm đọc các tác phẩm: Liêu trai chí dị, Lĩnh nam trích quái và các tác phẩm truyền kì khác . - Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh. SOẠN NGÀY: 9/4 GIẢNG NGÀY 10/4 TIẾT: 31 MÔN: tự chọn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1.Vận dụng kiến thức và kĩ năng đẫ học về đoạn văn, về văn thuyết minh để viết được một đoạn văn có đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập và đới sống. 2. Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh. 3. Rèn luyện tư duy logíc, kh. 4. Tự giáo dục bản thân về tính cẩn trọng trong việc trình bày một vấn đề. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, đọc trước bài học sgk. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP, làm bài tập. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: không 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. 3. NỘI DUNG: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt HS đọc sgk ? Thế nào là đoạn văn thuyết minh, phân biệt đoạn văn thuyết minh với đoạn văn tự sự? ? Nội dung đoạn văn thuyết minh có thể gồm bao nhiêu phần chính? có thể sắp xếp trình tự ntn? Hs đọc sgk ? Cách thức tiến hành viết một đoạn văn NTN? GV hướng dẫn:

File đính kèm:

  • docgiao an hk1 chon bo.doc