Giáo án Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Câu1.

- Nội dung yêu nước: Yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.

- Điểm mới trong từng nội dung qua các t/p và đoạn trích:

+ Nội dung yêu nước: mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.

+ Tư tưởng canh tân đất nước: Đề cao vai trò của luật pháp - nhà nước pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Trường Tộ.

+ Vai trò của người trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nước: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.

+ Béc lé trùc tiÕp th¸i ®é phª ph¸n chÕ ®é PK, chÕ ®é khoa cö: “VÞnh khoa thi H­¬ng” cña Tó X­¬ng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8126 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ôn tập văn học trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I/ Hệ thống chương trình VHTĐ trong chương trình Ngữ văn lớp 11. 10 tác giả 05: Đọc thêm 08: Đọc văn 13 tác phẩm 09 thể loại II/ Nội dung Câu1. - Nội dung yêu nước: Yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.. - Điểm mới trong từng nội dung qua các t/p và đoạn trích: + Nội dung yêu nước: mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. + Tư tưởng canh tân đất nước: Đề cao vai trò của luật pháp - nhà nước pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Trường Tộ. + Vai trò của người trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nước: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm. + Béc lé trùc tiÕp th¸i ®é phª ph¸n chÕ ®é PK, chÕ ®é khoa cö: “VÞnh khoa thi H­¬ng” cña Tó X­¬ng. Câu 2 - Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện thành một trào lưu bởi: Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương... - Biểu hiện của nội dung nhân đạo: + Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người. + Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con người. + Lên án,tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. + Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc - Cảm hứng nhân đạo có những biểu hiện mới: + Hướng vào quyền sống của con người - con người trần thế (Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương) + Ý thức về cá nhân đậm nét hơn: Quyền sống, hạnh phúc, tài năng, tình yêu...( Tự tình, Bài ca ngất ngưởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát...) Quyền sống con người. Quyền sống và hạnh phúc của con người trong chiến tranh. Quyền sống, tình yêu, hạnh phúc của người phụ nữ. Một quan niệm, một lối sống - đề cao cái tôi cá nhân: Sống tự do, khoáng đạt. -> Khẳng định quyền sống con người là nội dung quan trọng nhất, xuyên suốt các tác phẩm giai đoạn này. Ca ngợi tình bạn chung thủy, keo sơn, gắn bó. Bài ca về đạo lý vợ chồng. Châm biếm thói đời đen bạc. Câu 3 Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích: Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác). - Đoạn trích là bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, được khắc họa ở hai phương diện: + Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa, giàu sang. + Cuộc sống thiếu sinh khí, yếu ớt.  Một thế giới riêng đầy quyền uy: Những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con người oai vệ, những con người khúm núm, sợ sệt ... có nhiều cửa gác, mọi việc đều có quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, nín thở, khúm núm, lạy tạ. Phủ chúa là nơi xa hoa, giàu sang vô cùng: từ nơi ở đến tiện nghi, từ vật dụng đến đồ ăn thức uống...nhưng thiếu sinh khí, âm u. Thiếu sự sống, sức sống.  Ngòi bút tả thực điềm đạm, kín đáo nhưng lạnh lùng, thờ ơ, thậm chí coi thường của tác giả sự phê phán sâu sắc của Hải Thượng Lãn Ông. Câu 4 - Giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Đề cao đạo lí nhân nghĩa, yêu nước chống giặc ngoại xâm. - Giá trị nghệ thuật: Tính chất đạo đức - trữ tình. Màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật. - Vẻ đẹp bi tráng và bất tử của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: + Bi: Gợi lên qua cuộc sống vất vả, lam lũ. Nỗi đau buồn, thương tiếc trước sự mất mát, hi sinh và tiếng khóc đau thương của người còn sống. + Tráng: Lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa sĩ.  Tạo nên tiếng khóc lớn lao,cao cả.  Trước Nguyễn Đình Chiểu, VHVN chưa có hình tượng nghệ thuật nào như thế. Sau Nguyễn Đình Chiểu rất lâu cũng chưa có một hình tượng nghệ thuật nào như thế. Vì vậy lần đầu tiên trong VHDT có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ. Tiết 30 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM III/ Ph­¬ng ph¸p - Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi pháp (đặc điểm nghệ thuật) của VHTĐ Việt Nam. Theo kiểu mẫu, công thức, hình ảnh ước lệ, tượng trưng Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu, thi liệu Hán học. Thiên về ước lệ, tượng trưng, gợi nhiều hơn tả. Ký sự, thơ TNBCĐL, lục bát, hát nói, ca trù, văn tế, ca hành, chiếu, điều trần. Tư duy nghệ thuật (Tính quy phạm): Thường viết theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thức Hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? CÂU CÁ MÙA THU Tính quy phạm Sự sáng tạo trong tính quy phạm - Thi đề: đề tài mùa thu (Đề tài cổ) - Thi liệu: Sử dụng hình ảnh thơ quen thuộc thường thấy trong thơ cổ (Trời thu, nước thu, lá thu) - Bút pháp: Lấy động tả tĩnh - Thể loại: Thất ngôn bát cú luật Đường → Tạo ấn tượng về bức tranh màu thu thanh vắng, quạch hiu, dương như chỉ có thi nhân trong vai người câu cá lắng mình vào cõi suy tư - Hình ảnh: Ao thu, thuyền câu, ngõ trúc... - Từ ngữ: Sử dụng từ láy vừa tạo hình vừa gợi cảm: Lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng... kết hợp với những từ chỉ mức độ: Hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, xanh ngắt, vắng teo - Vần eo gợi cảm giác thu nhỏ về diện tích - Sự hoà phối màu sắc: Màu xanh của nước, trời, ngõ trúc, màu vàng của lá rất dân dã, mang đậm hồn quê → Tạo nên bức tranh thu tiêu biểu cho vùng đồng bằng Bắc Bộ. 2. Quan niệm thẩm mỹ: Hướng về cái đẹp trong quá khứ thiên về cái cao cả, tao nhã. Ưa sử dụng những điển tích điển cố, những thi liệu Hán học BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (Nguyễn Công Trứ) Điển tích, điển cố Tác dụng của điển tích, điển cố - Người thái thượng: Ý nói cũng như người thượng cổ, không quan tâm đến truyện được mất - Đông phong: Gió mùa xuân →chuyện khen chê bỏ ngoài tai, trước mọi lời khen chê cứ vui phới phới như đi trong gió màu xuân ấm áp - Trái, Nhac, Hàn, Phú: Những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách trong sử sách T.Quốc Ngôn ngữ thơ trở nên hàn súc, cô đọng, giàu tính hình tượng, tính biểu cảm, thể hiện được rõ nhất tài năng bản lĩnh hơn người , cùng triết lí sống của Nguyễn Công Trứ 3. Bút pháp nghệ thuật: Thiên về bút pháp ước lệ, tượng trưng - Ví dụ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Hình ảnh bãi cát dài, hình ảnh đường cùng → Cuộc sống đầy khó khăn gian khổ; Đường đời không hề bằng phảng mà lắm chông gai; cuộc đời khó khăn, bế tắc, ngột ngạt Những điều cần chú ý khi đọc văn bản VH trung đại Tư duy nghệ thuật Quan niệm thẩm mĩ Bút pháp nghệ thuật Thể loại Từ nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đến việc phá vỡ tính quy phạm trong sáng tác VD: Câu cá mùa thu Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học VD: Bài ca ngất ngưởng, chiếu cầu hiền Thiên về ước lệ tượng trưng VD: Bài ca ngắn đi trên bãi cát Đặc điểm của từng thể loại -> Tìm hiểu VB VHTĐ cần xuất phát từ đặc trưng thể loại để tìm hiểu VD: Văn tế nghĩa sĩ CG

File đính kèm:

  • pptTiết 29 ôn tập VHTĐVN.ppt
Giáo án liên quan