Giáo án phụ đạo học sinh lớp 7 môn Toán

I - Mục tiêu

- Kiến thức : Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.

 Hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.

 Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.

- Kỹ năng : Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, chính xác, kỹ năng áp dụng

 tỉ số hai số hữu tỉ vào bài tập .

 Có kỹ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh, chính xác, rốn kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác . yêu thích môn học

 

doc99 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh lớp 7 môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án phụ đạo học sinh lớp 7 môn toán Ngày soạn: Buổi 1 :Ôn tập: cộng ,trừ ,nhân, chia số hữu tỈ I - Mục tiêu - Kiến thức : Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. - Kỹ năng : Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, chính xác, kỹ năng áp dụng tỉ số hai số hữu tỉ vào bài tập . Có kỹ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh, chính xác, rốn kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác . yêu thích môn học II-Phương phỏp: -Thuyết trỡnh,luyện tập. III - Chuẩn bị - GV: Tài liệu , SGK , phiếu học tập , bảng phụ - HS : SGK IV- Tiến trình bài dạy A-Ổn định tổ chức (2ph): Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tờn HS được kiểm tra B- Kiểm tra (5ph) : Nêu quy tắc so sánh hai số hữu tỉ ? Làm bài tập 3(a) SGK C- Bài mới Đặt vấn đề : Ở lớp 6 đã học cộng trừ hai phân số . Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Thời gian Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ - Cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số (?) Số hữu tỉ có thể viết dưới dạng phân số, vậy để cộng, trừ số hữu tỉ ta làm như tn ? - Treo bảng phụ ghi tổng quát x = , y = ( a , b , m Z , m > 0 ) thì : x + y = ? x - y = ? Yêu cầu học sinh điền kết quả * Các tính chất của phép cộng số hữu tỉ -Yờu cầu HS nhắc lại tính chất của phép cộng phân số ? -Nêu tính chất phép cộng số hữu tỉ: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, mỗi số hữu tỉ đều có số đối. -Ví dụ : Tớnh: a/ - + Hướng dẫn: - + = += = Yc hs thực hiện: ( - 3 ) - ( - ) -Gọi HS nhận xột. - Làm ?1 : Tính : a/ 0,6 + b/ - ( - 0,4 ) -Cho HS làm theo nhóm 4 em -Gọi 2 HS trình bày -GV nhận xét , đánh giá - Nhắc lại hai quy tắc - Suy nghĩ, trả lời: như cộng, trừ hai phõn số x = , y = x + y = + = x - y = - = -Nhắc lại. -Nghe và ghi nhớ. -Đọc vớ dụ. -HS nghe và thực hiện . -Lên bảng thực hiện ( - 3 ) - ( - ) = + = = = -Làm ?1 theo nhúm a/ 0,6 + = + = = + = b/ - ( - 0,4 ) = - = - = - = Hoạt động 2 Quy tắc“chuyển vế” - Yêu cầu HS nêu quy tắc chuyển vế ở lớp 6 - Cho HS đọc quy tắc chuyển vế : x , y , z Q x + y = z : x = z - y Ví dụ : Tìm x biết : - + x = - Hướng dẫn: - + x = x = + x = + x = - Làm ?2 : Tìm x biết . a/ x - = b/ - x = - -Yờu cầu HS làm ra nháp sau đó gọi HS lên bảng trình bày * Chú ý : ( SGK - T9 ) Trong Q nếu có tổng đại số có thể đổi chỗ các số hạng , đặt dấu ngoặc để nhóm cỏc số hạng một cỏch tùy ý như trong Z . - HS nhắc lại quy tắc. - Đọc quy tắc SGK . -HS nhắc lại , ghi nhớ . - Theo dừi và làm vớ dụ . ?2 a/ x - = x = + x = + x = = b/ - x = - -x = - - - x = - - x = x = -Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 3: Nhõn hai số hữu tỉ (?) Với x , y Q và x = , y = x.y = ? Ví dụ : Tính - . 2 = . = = Bài tập 11 SGK : Tính b/ 0,24 . c/ ( - 2 ) . ( ) - Cho học sinh hoạt động nhóm 4 em - Gọi 2 HS lên bảng trình bày -Nhận xét , đánh giá - Trả lời: x . y = . = -Theo dừi vớ dụ. Bài tập 11 SGK - Hoạt động nhúm - Lờn bảng trỡnh bày b/ 0,24 . = . = = = c/ ( - 2 ) . ( ) = = = 15ph Hoạt động 4:Chia hai số hữu tỉ Với x , y Q ,y # 0 và x = , y = x:y = : = . = Ví dụ : - 0,4 : - = - . = = - Làm ? : Tính : a/ 3,5 . ( - 1) b/ : ( - 2) -Cho học sinh làm ra phiếu -Chấm bài của một số học sinh . - Nhận xét, đánh giá. - Từ phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y yêu cầu HS đưa ra khái niệm mới về tỉ số * Chú ý : SGK -11 - Giới thiệu khái niệm tỉ số Với x , y Q, y 0 thương trong phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y , gọi là tỉ số của hai số x và y Kớ hiệu hay x : y Ví dụ : Tỉ số của hai số - 5,12 và 10,25 được viết như thế nào? -Gọi HS trình bày Học sinh nghe và ghi nhớ -Theo dừi vớ dụ và nhớ cỏch thực hiện. -HS làm bài trờn phiếu a/ 3,5 . ( - 1) = . = = b/ : ( - 2) = . = = = -HS đọc chú ý SGK -HS nhắc lại - Ghi nhớ khỏi niệm tỉ số. - Đọc vớ dụ và suy nghĩ cỏch làm. 15ph D– Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức của bài E.Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc nhân chia số hữu tỉ - Làm bài tập : 11 16 (SGK -12,13) - Làm bài tập : 17 23 SBT -Hướng dẫn BT 16 : a/ Áp dụng đưa về chia một tổng cho một số. -ễn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên , cộng trừ số nguyên. -Chuẩn bị Tiờt 4: Giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Buổi 2: lũy thừa của một số hữu tỈ. I - Mục tiêu - Kiến thức : Học sinh hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Nắm được các quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số Quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc trong quá trình vận dụng vào bài tập - Thái độ : Phát triển tư duy , rèn tính cẩn thận , chính xác II - Chuẩn bị - GV: Bảng phụ , máy tính bỏ túi ,SGK. - HS : Ôn lại phần lũy thừa của số tự nhiên. Máy tính bỏ túi, SGK. III - Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức (2ph) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tờn HS được kiểm tra B- Kiểm tra (5ph): - HS1 : Tính giá trị của biểu thức : D = - ( - + ) - ( - + ) đỏp số: C- Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh TG Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiờn - Gọi HS nhắc lại lũy thừa của một số nguyên. Với Z thỡ x -Tương tự : Với Q: ( n N, n > 1 ) n lần x : cơ số, n : Số mũ * x = ( Z ; ) thì : = ( ) = -* Quy ước : x = 1( x≠0) ; Làm ?1 -Gợi ý làm theo quy tắc trờn. -Gọi HS lên bảng làm -Yờu cầu HS nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là gì ? lũy thừa bậc lẻ của một số âm là gì ? -Nhắc lại. Với Z : n lần = ( ) = .. n lần = = -Làm theo gợi ý của GV. ?1 -( )= = ( - )= = ( - 0,5 ) = ( - 0,5).( - 0,5) = 0,25 ( - 0,5 )= (- 0,5).(- 0,5).(-0,5) = - 0,125 (9,7) -Nhận xột: Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương, lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số õm. -Ghi nhớ. Hoạt động 2: Tớch và thương của hai lũy thừa cựng cơ số -Cho HS nhắc lại : Với N, N và thì : = ? = ? -Tương tự : Với Q , N = = ( , 0 ) -Làm ?2 -Gọi HS lên bảng tính Bài tập 49a, b, c (SBT-10) : -Đưa bảng phụ ghi nội dung bài . -Yêu cầu hs chỉ ra phương án đúng -Nhắc lại: = ; = -Lắng nghe,ghi nhớ. ?2 ( - 3 ) .( - 3 ) = ( - 3 ) = ( - 3 )=-243 ( - 0,25 ) : ( - 0,25 ) = ( - 0,25 ) = ( - 0,25 ) = 0,0625 Bài tập 49a, b, c (SBT-10) : a/ B . 3 - Đúng b/ A. 2 - Đúng c/ D. a - Đúng Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa -Làm ?3 (?) Qua đó có nhận xét gì về số mũ ở kết quả so với số mũ của cơ số ? Tổng quát : ( x ) = x (?) Khi tớnh lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào? -Làm ?4 : Điền vào ô trống a/ = ( - ) b/ = ( 0,1 ) ?3 a/ (2) = 2. 2.2= 2 b/ = (- )(- ) (- ) = (- ) =(- ) -Nhận xột: Số mũ ở kết quả bằng tích của hai số mũ của cơ số. -Trả lời : ta giữ nguyờn cơ số và nhõn hai số mũ. ?4 a/ 6 b/ 2 Hoạt động 4 : Lũy thừa của một tích - Cho HS làm ?1 Tính và so sánh : a/ ( 2 . 5 ) và 2 . 5 b/ ( ) và ( ) .( ) -Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm -Hướng dẫn cách làm -Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày (?) Qua bài tập trên cho biết muốn nâng một tích lên một lũy thừa làm như thế nào ? + Để nhân được hai lũy thừa thì điều kiện cần gì ? (?) Vậy lũy thừa của một tích bằng gì ? -Cho HS độc lập Làm ?2 a/ ( ). 3 = ? b/ ( 1,5 ) . 8 = ? -Hoạt động nhúm và làm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện 2 nhúm trỡnh bày ?1 a/ ( 2 . 5 )= 10 = 100 2 . 5 = 4 . 25 = 100 ( 2 . 5 )= 2 . 5 b/ ( )= ( ) = ( ) .( ) = = ( )= ( ) .( ) +Nâng từng thừa số lên lũy thừa rồi nhõn các kết quả lại . +Hai lũy thừa có cùng số mũ -Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. -Lắng nghe, hiểu và ghi nhớ. ?2 a/ ( ). 3 = ( . 3 ) = 1 = 1 b/ ( 1,5 ) . 8 = ( 1,5 ) . 2 = ( 1,5 . 2 ) = 3 = 27 15ph Hoạt động 5: Lũy thừa của một thương - Làm ?3 : Tính và so sánh a/ ( - ) và b/ và ( ) -Gọi 2 HS trỡnh bày. (?)Qua hai ví dụ trên rút ra nhận xét về lũy thừa của một thương? - Làm ?4 -Cho HS nhận xột. -Nhận xột. ?3 a/ ( - ) = - .- .- = - = = - Vậy : ( - ) = b/ = = 3125 ( )= 5 = 3125 Vậy = ( ) -Nhận xột: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa . -Ghi nhớ -3 HS lờn bảng trỡnh bày. ?4 a/ = = 3 = 9 b/ ==( - 3 ) = -27 c/ 15ph Hoạt động 6: Dạng toán tính giá trị biểu thức Bài tập 40(SGK-23) : Tính a/ ( + ) = ? -Hướng dẫn đưa về dạng ( ) rồi tính -Gọi HS lờn bảng làm. -Gọi HS lên bảng làm phần c, d Bài tập 41 (SGK-23) : Tính a/ ( 1 + - ).( - )= ? -Hướng dẫn HS đưa mỗi biểu thức trong ngoặc về dạng Sau đú vận dụng quy tắc tính -Gọi HS lờn bảng làm. Tương tự yờu cầu HS làm phần b b/ 2 : ( ) = ? Bài tập 40(SGK-23) : -Theo dừi GV hướng dẫn a/ ( + )= ( + ) = ( ) = = c/ = = d/ ( ).( )= = = Bài tập 41 (SGK-23) : - Theo dừi GV hướng dẫn a/ ( 1 + - ).( - ) = . ( )= . = = b/ 2 : ( ) = 2 : = 2 . = 2 .= - 432 Hoạt động 7: Tìm số chưa biết Bài tập 42 (SGK-23) -Hướng dẫn: Số bị chia = ? Số chia = ? + Đưa về cùng cơ số +Từ điều kiện số mũ bằng nhau để tỡm -Chia nhúm HS làm phần a,b,c -Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày -yêu cầu nhận xét. Bài tập 42 (SGK-23) -Làm bài -Đại diện nhúm trỡnh bày a/ = 2 2 = = 8 = 2 2 = 2 Vậy n = 3 b/ = - 27 ( - 3 ) = ( -27 ). 81 ( - 3 ) = ( - 3 ).3 ( - 3 )= (- 3 ).( -3 ) ( - 3 ) = ( - 3 ) Vậy n = 7 c/ 8: 2 = 4 = 4 4 = 4 Vậy n= 1 D– Củng cố (5ph): - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa - Nhắc lại các công thức về lũy thừa V -Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 47 , 48 , 52 , 57 , 59 SBT - Ôn khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ, phân số bằng nhau - Đọc Bài đọc thờm “ Lũy thừa với số mũ nguyên âm” Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: Buổi 3 Ôn tập: Hai góc đối đỉnh - Hai đường thẳng vuông góc I - Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Kỹ năng: Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Thái độ: Bước đầu tập suy luận hình học; Rèn kỹ năng vẽ hình. II-Phương phỏp: -thuyết trỡnh,luyện tập. III - Chuẩn bị - GV : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - HS : Đọc trước bài ở nhà. IV- Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức (2ph): Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tờn HS được kiểm tra B- Kiểm tra (1ph) Sách, vở, đồ dùng học tập của HS. C- Bài mới : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Thời Gian Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh GV đưa bảng phụ có vẽ hai góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh GV giới thiệu về hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh . - Làm ?1 Nhận xét về mối quan hệ giữa cạnh của Ô1 và Ô3 * Định nghĩa : SGK - T81 - Làm ?2 Hai góc và là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời . - Củng cố : Cho biết các góc nào đối đỉnh trong hình vẽ ? Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh . Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh ?1 Mỗi cạnh của Ô1 là tia đối của một cạnh của Ô3 HS đọc định nghĩa SGK ?2 và là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của là tia đối 1 cạnh của + Hình 1 : và đối đỉnh Hai đường thẳng cắt nhau => tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh + Hình 2 : và không phải là hai góc đối đỉnh vì Mb và Mc không phải là hai tia đối nhau. + Hình 3 : và không đối đỉnh Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh - Cho . Nêu cách vẽ góc đối đỉnh với  ? - Còn cặp góc đối đỉnh nào không ? - Quan sát và ước lượng bằng mắt để so sánh độ lớn của Ô1 và Ô3;và ? - Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng. - Dùng lập luận để chứng minh ? - Ta có Ô1 + Ô3 = 1800 (tính chất 2 góc kề bù) = 1800 (tính chất 2 góc kề bù) Do đó = => - Ta có = 1800 (tính chất 2 góc kề bù) = 1800 (tính chất 2 góc kề bù) Do đó = => -Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? - GV đưa bảng phụ lúc đầu ra làm phản VD Bài 1 (SGK/82) Bài tập 2/T82 - SGK Bài 1 (SGK/82) a/ và là hai góc đối đỉnh vì cạnh ox là tia đối của cạnh ox’ và cạnh oy là tia đối của cạnh oy’. b/ và là hai góc đối đỉnh vì cạnh ox là tia đối của cạnh ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. Bài tập 2/T82 - SGK a/ Đối đỉnh b/ Đối đỉnh Hoạt động 3 : Bài tập 6 /T83 - SGK - GV cho HS đọc đề bài 6 (83) - Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470, ta vẽ như thế nào ? - GV gọi một HS lên bảng vẽ hình. - GV chú ý trình bày bài toán theo kiểu chứng minh.. Hoạt động 4 : Bài tập 7/T83 - SGK Cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu mỗi câu trả lời phải giải thích vì sao ? - Sau 3 phút yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài, rồi nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm. Bài tập 8/T83 - SGK - HS đọc đề bài Bài tập 9/T83 - SGK - Muốn vẽ góc vuông ta làm thế nào ? * Nhận xét: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng là các góc vuông. Vẽ =470 Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox vẽ tia đối Oy’ của tia Oy. Ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O. có một góc bằng 470 Giải =470 (đối đỉnh) (kề bù) => Và (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) - Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh - Có = 900 = 1800 (kề bù) (đối đỉnh) (đối đỉnh) Hoạt động 5 : Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc ? - Làm  ?1 Nêu nhận xét . - Làm ?2 Cho học sinh hoạt động nhóm Giáo viên gới ý cho HS sử dụng mối quan hệ kề bù , góc đối đỉnh . Gọi học sinh lên bảng trình bày Giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và = 900như H1 gọi là hai đường thẳng vuông góc . Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Ký hiệu : xx/ yy/ Cách nói khác : + xx/ vuông góc với yy/ tại O + yy/ vuông góc với xx/ tại O + xx/ , yy/ vuông góc với nhau tại O Hoạt động 6: Vẽ hai đường thẳng vuông góc Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc ? - Làm ?3 Yờu cầu hs đọc sgk và thực hiện. Gv hướng dẫn hs thực hiện trờn bảng. Hoạt động 7 : Đường trung trực của đoạn thẳng Yc hs vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của nú. Yc vẽ đường thẳng d vuụng gúc với AB tại I. Giới thiệu khỏi niệm đường trung trực và hai điểm đối xứng qua đường thẳng. Học sinh làm theo hướng dẫn Các nếp gấp là cạnh của 2 góc đối đỉnh . 4 góc đều là góc vuông - Vì = 900 ( gt ) => + = 1800 ( hai góc kề bù) = 1800 - = 1800 – 900 = 900 Vậy = = 900 ( đối đỉnh ) = = 900 ( đối đỉnh ) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 900 gọi là hai đường thẳng vuông góc * Định nghĩa : ( SGK – T84 ) Học sinh nghe hiểu và ghi nhớ Vẽ như bài tập 6/T83 SGK góc tạo thành = 900 fvvvvvvvvvv A I B d D-Củng cố - Bài tập 10/T83 - SGK GV vẽ hai đường thẳng khác màu lên giấy trong và phát cho các nhóm HS GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày cách gấp. - Nêu lại định nghĩa ; tính chất của hai góc đối đỉnh. - Chú ý cho HS khi trình bày bài cần có sự giải thích cho kết luận của mình. - Cách gấp : Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh, ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau. E-Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa + đọc SGK - Làm bài tập : 4 ; 5 ; 6/T74 - SBT - Đọc trước bài ‘‘Hai đường thẳng vuông góc’’ - Giờ sau chuẩn bị êke, giấy. .Rỳt kinh nghiệm giờ dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn Buổi 4 Ôn tập Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I - mục tiêu: Kiến thức :HS hiểu được tính chất về góc khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Kĩ năng:Có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía. Thái độ: Bước đầu có ý thức tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. II-phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. III- chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Học bài và làm các bài về nhà. III - Tiến trình dạy học: A: Tổ chức Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tờn HS được kiểm tra B: Kiểm tra Yêu cầu hs vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a ,b tại điểm A và điểm B.Đánh số các góc ở đỉnh A và đỉnh B. C: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG - HS lên bảng vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b - Vẽ đường thẳng c cắt a và b lần lượt tại A và B. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B? - GV đánh số các góc như hình vẽ - GV giải thích rõ hơn các thuật ngữ ‘‘góc so le trong’’, ‘‘ góc đồng vị’’ - Cho HS cả lớp làm BT ?1. - 1 HS lên bảng vẽ hình và viết tên các góc - các cặp góc so le trong: và ; và - Các cặp góc đồng vị: và ; và ; và ; và . - GV Yêu cầu HS làm BT ?2 - HS quan sát hình vẽ và tính các góc. - Nhóm 1 trình bày câu a) - Nhóm 2 trình bày câu b),c) -Khi 2 đường thẳng bbij đường thẳng thứ 3 cắt tạo ra 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì cặp góc lại tn ?Các cặp góc đồng vị tn ? - 2 HS phát biểu lại tính chất - GV treo bảng phụ có ghi tính chất cho HS quan sát. 1) Góc so le trong, góc đồng vị - Các cặp góc so le trong: và và - Các cặp góc đồng vị: và ; và ; và ; và . ?1 - Các cặp góc so le trong ? - Các cặp góc đồng vị ? 2) Tính chất : ?2 Cho =450 a) (kề bù) (kề bù) Vậy =1350 b) (đối đỉnh) Do đó (=450) c) Ba cặp góc đồng vị còn lại : = (=450) = (=450) = (=450) *) Tính chất: (SGK/89). -Yc hs làm bài 22 Một hs nêu cách vẽ Yc một học sinh lên bảng vẽ hình. -Yc học sinh ghi số đo các góc còn lại và giải thích. -gv giới thiệu cặp góc trong cùng phía. Yc làm phần C) Rút ra nhận xét gì ? Gv giới thiệu cặp góc và là cặp góc sole ngoài.Yc tìm cặp góc sole ngoài khác . -GV giới thiệu cặp góc và là cặp góc ngoài cùng phía.Tìm cặp góc ngoài cùng phía khác ? -Yc HS vẽ hình. -1 HS lên bảng. -Thu vở kiểm tra bài HS. 1.Bài 22 (sgk/89) : A 3 2 400 4 1 B 3 2 400 4 1 c.1 + = 1400 + 400 =1800 + = 400 + 1400=1800 -Cặp góc trong cùng phía bù nhau. Hs trả lời. -HS trả lời. 2.Bài 16 (sgk /75) : p m A 3 2 4 1 3 2 n 4 1 B -Hai cặp góc sole trong là : và  ; và -Hai cặp góc sole ngoài : và  ; và -Bốn cặp góc đồng vị : và ; và và  ; và -Hai cặp góc trong cùng phía : và  ; và -Hai cặp góc ngoài cùng phía : và  ; và D.Củng cố (2ph) : -Gv tổng kết bài. E. Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa Bài 21,22 SBT Rút kinh nghiệm giờ dạy : ngày soạn: Buổi 5: Ôn tập: Tỉ lệ thức I - Mục tiêu - Kiến thức : Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức. Nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức . - Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào làm bài tập - Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác . II-Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp. III- Chuẩn bị - GV : Bảng phụ , SGK , phấn màu . - HS : - SGK - Ôn lại khỏi niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y 0 ) - Định nghĩa phân số bằng nhau, viết tỉ số. III - Tiến trình dạy học A-Ổn định tổ chức :(2ph) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tờn HS được kiểm tra B- Kiểm tra (3ph) Tỉ số của hai số a và b ( b 0 ) là gì ? Kớ hiệu ? C- Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh tg Hoạt động 1 : Định nghĩa Cho HS xem vớ dụ (SGK-24) Gv giới thiệu tỉ lệ thức. Yc hs nêu định nghĩa? Gv giới thiệu khái niệm số hạng, ngoại tỉ ,trung tỉ của tỉ lệ thức. -Làm ?1 Từ tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức hay không ? a/ : 4 và : 8 -Hướng dẫn,học sinh tự làm -Tương tự gọi học sinh lên bảng b/ -3 : 7 và -2 : 7 -Xem vớ dụ Định nghĩa ( SGK- 24) - HS nghe , hiểu và ghi nhớ ?1 a/ : 4 = = = : 8 = . = = Vậy : : 4 = : 8 b/ -3 : 7 = -. = - -2 : 7 = - : = - . = - không lập được tỉ lệ thức từ -3 : 7 và -2 : 7 10ph Hoạt động 2 : Tính chất *Tính chất 1(Tớnh chất cơ bản của tỉ lệ thức) Từ và Z có đẳng thức nào ? ( Theo tính chất của hai phân số bằng nhau ) ĐVĐ : Tích này còn đúng với mọi tỉ lệ thức hay không ? Xét : = Nhân hai vế với 27.36 18 . 36 = 24 . 27 - Cho HS làm ?2 -Nờu tớnh chất 1 Tính chất 1 : Nếu thì - ĐVĐ: Ngược lại : ? - Cho HS làm ?3 (?) Từ ; 0 = ? = ? = ? So sánh đẳng thức (1) ; (2) (3) ; (4) -Nờu tớnh chất 2 Tính chất 2 : ; 0 Thì ta có các tỉ lệ thức : ; = ; = ; = -Yờu cầu HS xem bảng tổng kết (SGK-26)(đưa bảng phụ) -Trả lời: -Lắng nghe,hiểu cỏch làm ?2 Tương tự ta cú: Nhõn hai tỉ số của tỉ lệ thức với bd = -Ghi bài, nhớ kiến thức. ?3 Từ = (1) ( 0 ) Tương tự : Từ ; 0 = = (2) = = (3) = = (4) -Ghi bài, nhớ kiến thức. -Lắng nghe,ghi nhớ -Xem bảng tổng kết, ghi nhớ. 20ph Hoạt động 3: Bài tập 49 (SGK-26) - Cho HS đọc đề và cho biết yêu cầu của bài toán ? - Cách làm như thế nào ? Gọi HS lên bảng làm phần a -Yêu cầu HS tự làm phần b, c, d ra giấy -Sau đó gọi HS lên bảng chữa phần b -Đọc đề bài -Yờu cầu của bài: Lập các tỉ lệ thức từ tỉ số đã cho -Cỏch làm: +Viết các tỉ số về tỉ số của hai số nguyên. +Xét xem chỳng có bằng nhau hay không ? a/ = = Lập được tỉ lệ thức -Làm bài ra giấy -HS lờn bảng chữa phần b b/ 39 : 52 = : = . = 2,1 : 3,5 = : = . = Vì nên không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 4: Bài tập 51 (SGK-28) - Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài ? - Cách làm như thế nào ? (?) từ 4 số : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 . Có tích nào ? Có những tỉ lệ thức nào ? -Đọc đề, nờu yờu cầu: Lập tỉ lệ thức từ 4 số đã cho -Cỏch làm: Tìm ra đẳng thức đúng của tích từ 4 số đã cho Tích : 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 Tỉ lệ thức : ; ; Hoạt động 5 Tìm trong các tỉ lệ thức : a/ 3,8 : 2 = : 2 -Hướng dẫn HS tìm số hạng trung tỉ của tỉ lệ thức Tìm -Gọi HS lên bảng b/ 0,25 : 3 = : 0,125 -Gọi HS lên bảng -Nhận xét , đánh giá . a/ 3,8 : 2 = : 2 2 = 3,8 . 2 : 2 = . . 4 = = : 2 = . = b/ 0,25 : 3 = : 0,125 0,25 = 3 . : = 3 . : = 3 . . 8 = 20 = 20 : = 20 . 4 = 80 D - Củng cố (2ph): - Nêu định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức ? Bài tập 47(a) : Lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức : 6 . 36 = 9 .42 - Yêu cầu HS vận dụng tính chất 2 tự làm -Nhắc lại. Bài tập 47(a) : 6 . 36 = 9 .42 ; ; V-Hướng dẫn về nhà- rút kinh nghiệm giờ dạy: 1- Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập 53 SGK . Bài tập 62 , 64 , 70 , 72 SBT - Chuẩn bị Tiết 11: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau 2-Rút kinh nghiệm giờ dạy: . Ngày soạn: Buổi 6: Ôn tập: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau I - Mục tiêu - Kiến thức : Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Thấy được ứng dụng của kiến thức trong những bài toán có nội dung thực tế . - Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng tính chất này vào việc giải các bài toán . - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác . II-Phương pháp Thuyết trình, luyện tập. III - Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau . III - Tiến trình dạy học A-Ổn định tổ chức :(2ph) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 7A1 7A2 B- Kiểm tra (8ph) Nêu các tính chất của tỉ lệ thức Tìm biết : 0,01 : 2,5 = 0,75 : 0,75 ( = ) C- Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Tg Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau - Làm ?1 Yêu cầu học sinh tính rồi so sánh -ĐVĐ: Nếu có = ? -Hướng dẫn học sinh chứng minh theo SGK -Gọi HS lên bảng trình bày . Cỏc học sinh khỏc theo dõi, nhận xét . (?) 0 0 -Nhận xột. -Nờu tớnh chất: = = Nếu = ? (?)áp dụng tính chất nào ? -Yc hs nêu cách chứng minh . ?1 Vậy -Theo dừi sự hướng dẫn của GV. -Chứng minh: Gọi giá trị của tỉ số là = = . = = . Xét = = = ( 0 ) = = = ( 0 ) Vậy = = -Ghi nhớ -Dự đoán:= = 20’ Hoạt động 2: nhận xét - Khi có dãy ta nói tỷ lệ với 2 ; 3 ; 5 . Viết = 2 : 3 : 5 - Làm ?2 -Gọi HS đọc đề -Cho HS thảo luận nhóm. -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày . Học sinh nghe , ghi nhớ -Đọc đề bài -Thảo luận nhúm -Đại diện nhúm trỡnh bày: Gọi số học sinh của các lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là Ta có : 10’ Hoạt động 3: Dạng toán thay tỉ số giữa cỏc số hữu tỉ bằng tỉ số giữa cỏc số nguyên Bài tập 59( SGK-31): -Cho HS đọc đề -Hướng dẫn đổi

File đính kèm:

  • docgiao an phu dao hs lop 7 mon toan.doc
Giáo án liên quan