Giáo án phụ đạo môn Vật lý

 Bài tập:

1.Một vật đi từ A qua B đến C như hình vẽ .Hãy tính đường đi và độ dời của vật? A B

Biết AB = 3km, BC = 4 km.

2.Một người đi từ A đến B rồi về C như hình vẽ cho AB = 500 m C là trung điểm của AB tính đường đi và độ dời của chuyển động nói trên?

3. Một ô tô buýt đi trên đường cho như hình vẽ.Tính đường đi và độ dời là bao nhiêu? C

.cho AB = CD = 3 km. BC= 8 km

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo Án phụ đạo Chương 1:Động học chất điểm Chủ đề 1: Đường đi và độ dời I.Các kiến thức cần nắm: *Độ dời: (là một vec to) *Đường đi: s= (khi chuyển động không đổi chiều) Cần phân biệt rõ 2 khái niệm này nói chung là khác nhau.Chúng chỉ bằng nhau trong chuyển động thẳng và không đổi chiều s luôn khác 0 Bài tập: 1.Một vật đi từ A qua B đến C như hình vẽ .Hãy tính đường đi và độ dời của vật? A B Biết AB = 3km, BC = 4 km. 2.Một người đi từ A đến B rồi về C như hình vẽ cho AB = 500 m C là trung điểm của AB tính đường đi và độ dời của chuyển động nói trên? 3. Một ô tô buýt đi trên đường cho như hình vẽ.Tính đường đi và độ dời là bao nhiêu? C .cho AB = CD = 3 km. BC= 8 km A B C D Chủ đề 2: Phương trình Chuyển động thẳng đều:Tọa độ hai chất điểm gặp nhau -Vận tốc: v= const -Quãng đường trong chuyển động thẳng đều: s = v.t -Phương trình chuyển động thẳng đều: x =xo+v.t *Chú ý: + Cách chọn mốc thời gian? +Cách chọn gốc tọa độ O +Cách chọn chiều dương x,x0,v có giá tri đại số. *Hai chất điểm gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau Nếu tìm khoảng cách 2 vật là a thì Bài tập: 1.Các chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình: x1= 5+ 5.t và x2= 10 – 7(t-2).Kêt luận nào sau đây đúng: a.hai chất điểm chuyển động cùng chiềù b.Hai chất điểm xuất phát cùng lúc c. hai chất điểm có thể gặp nhau không? d.hai chất điểm xuất phát cùng một vị trí? 2.Tại 2 điểm A và B cách nhau 100 km .Ô tô 1 xuất phát lúc 7h đi về B với vận tốc là 40 km/h.Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 8 giờ đi về A với vận tốc 60 km/h.Viết phương trình chuyển động của 2 xe. a.Chọn gốc thời gian lúc 7 h ,chọn gốc tọa độ ở A chiều dương từ A đến B b.Chọn gốc thời gian lúc 8 h ,chọn gốc tọa độ ở A chiều dương từ A đến B c. a.Chọn gốc thời gian lúc 7 h ,chọn gốc tọa độ ở B chiều dương từ B đến A.Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau? Đáp án: a. x1=40t, x2=100-60( t-1) b. x1=40( t +1) ,x2=100 – 60 t c. x1=100 -40 t , x2= 60 (t-1) 3.Lúc 7 h sang người thứ nhất khởi hành từ A đến b với vận tốc là 40 km/h cùng lúc đó người thứ 2 khởi hành từ B về A với vận tốc 60 km/h. aViết phương trình chuyển động của 2 xe b. lúc mấy giờ 2 xe này cách nhau 2 km c. lúc máy giờ 2 xe gặp nhau.cách A bao nhiêu? Đáp án: x1+1=40 t x2==100-60t b. khoảng cách 2 vật là a thì =2 km thì tìm được t c. cho x1=x2 ta sẽ tìm được t suy ra x tương ứng 4.Lúc 6 h xe thứ nhất chuyển động đều từ A về C.Đến 6h39 ph xe thứ 2 đi từ B về C cùng với vận tốc của xe thứ nhất.Lúc 7 h một xe thứ 3 đi từ A về C gặp xe thứ nhất lúc 9 h. gặp xe thứ 2 lúc 9h30ph .biết AB bằng 30km.tìm vận tốc mỗi xe ? B C A Đáp án:x1=v1.t, điều kiện t>0 x2= 30+ v2.(t-0.5) t> 0.5 h x3=v3(t-1) t>1 h xe 3 gặp xe 1 lúc 9 h tức là t=3h nên x1=x3 3v1=2v2(1) xe 3 gặp xe 2 lúc 9h30ph tức t=3h30ph=3,5 h nên ta có .30+3v2=2.5v3 (2) từ 1 và 2 ta có v1=v2=40km/h, v3=60km/h 5.lúc 8 h sáng xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 10 m/s .Nửa giờ sau xe thứ 2 chuyển động thẳng đều từ B về A gặp xe thứ nhất lúc 9h 30 ph.AB=72 km a.hỏi vận tốc của 2 xe b.hai xe cách nhau 13,5 km lúc mấy giờ? Đáp án: v2= 18km/h Bài 1::Một xạ thủ dùng súng máy bắn vào mục tiêu cách đó 680 m.Khoảng cách từ lúc bắn đến lúc người đó nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng đích là 2.8 s.Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340(m/s).Tính vận tốc của viên đạn bay trong không khí.Coi chuyển động của viên đạn là chuyển động thẳng đều. Đáp án:v= 850 (m/s) Bài 2:Một ô tô chuyển động trên đường thẳng MNPQR .Biết MN=2NP=3PQ=4QR .Xe chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là: 60 km/h,50km/h,40km/h,30km/h. Tính vận tốc trung bình trên toàn bộ chặng đường? Đáp án: 48 km/h. Bài 4:Tuấn và Hùng Khởi hành từ thành phố HCM đến Long Hải trên đoạn đường thẳng dài 120 km Tuấn đi xe máy với vận tốc 45 km/h.Hùng đi ô tô và khởi hành sau 30 phút với vận tốc 60 km/h. a.Hỏi Hùng phải đi mất bao lâu mới đuổi kịp Tuấn b.Sau khi gặp nhau Tuấn và Hùng cách Long Hải bao nhiêu km c. Sau khi gặp nhau Tuấn lên ô tô cùng với Hùngthì họ đi thêm 25 phút nữa thì đến Long Hải.Khi đó họ đi với vận tốc bằng bao nhiêu? Đáp Án :a. t=1.5 h s= 90 km b. 30 km c. v= 72 km/h Lúc 10h 15 ph và 10h 45 ph Chuyên đề 3: Đồ thị chuyển động thẳng đều Đồ thị tọa độ thời gian: Có dạng đường thẳng có độ dốc là v được giới hạn bởi điểm có tọa độ ( t0,x0) Nếu đồ thị dốc lên v>0 vật chuyển động cùng chiều dương.Nếu đồthị dốc xuống thì v<0 vật chuyển động ngược chiều dương Trên cùng hệ trục tọa độ: Nếu 2 đồ thị song song nhau thì 2 vật chuyển động cùng chiều và có vận tốc bằng nhau. Nếu 2 đồ thi cắt nhau thì hoành độ của điểm M là thời điểm gặp nhau còn tung độ của điểm M là vị trí 2 vật gặp nhau .V=tan α Đồ thị vận tốc thời gian: Là đường thẳng nằm ngang song song với trục t Đường đi của vật là s=s OABC A v t O B C Bài tập 1:Một xe nhỏ chuyển động đều trên 1 máng đệm khí nằm ngang,sau khi đi qua vị trí Omotj khoảng thời gian 10 s xe đạt đến vị trí A cách O một đoạn 0.8 m xe dừng lại ở A 15 s. rồi quay ngược trỏ lại với vận tốc không đổi và sau 15 s xe đạt đến vị trí B cách O về phía bên kia một đoạn 0.25 m Hãy biểu diễn tọa độ của xe theo thời gian? Viết các phương trình chuyển động của xe? Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình Đáp Án:c. =/t=0.00625m/s s= +=1.85 mv= 1.85/40= 0.046 m/s Bài tập 2:cho vật chuyển động có đồ thi như hình vẽ aHãy mô tả chuyển động của 2 xe b.Lập phương trình chuyển động của 2 xe 1000000 c.xác định vị trí1 t x O 5 M và thời điểm gặp nhau của 2 xe? Bài tập 3: Một vật chuyển động có đồ thị như hình vẽ: Hãy cho biết trạng thái chuyển động của vật và viết phương trình chuyển động của vật? vật1 t x O 5 2 6 3 T(h) X(km) O 2.5 25 1 Hc D E 1.5 B C OD: 1 T(s) X(m) O 5 6 4 3 Bài 4: Cho 2 vật chuyển động có đồ thị như hình vẽ (Hc) : Lập phương trình chuyển động của 2 xe -Xác định vận tốc của xe thứ 2 để 2 xe gặp nhau 2 lần? Xe 1 gồm 2 đoạn: x1=25 t (km) Đoạn DE: x2=25-50/3(t-1) (km) với xe 2 đoạn BC vì BC song song với DE có cùng vận tốc v nên xe 2 có X’= 25-50/3 (t-1) (km) với Để 2 xe gặp nhau 2 lần thì vận tốc xe 2 phải có độ lớn giảm xuống lớn nhất là đường BE lúc đoa xét tam giác OBE ta có: v= tan góc ABE tức E trùng C v= 25/2.5 = 10 km vậy Bài 5:Một người đi bộ khởi hành từ A với vận tốc 5 km/h để về B với AB = 20 km Người này cứ đi 1 h lại nghỉ 30 phút Hỏi sau bao lâu thì người đó đến B đã dừng nghỉ mấy lần?.Vẽ đồ thị tương ứng? Bài 6: Một vật chuyển động thẳng đều mà đồ thị như hình vẽ a.Tính đường đi tổng cộng của vật b.Vẽ đồ thị tọa độ thời gian.Biết ban đầu vật ở gốc tọa độ c.Độ dời vật là bao nhiêu?1 2 3 t(h) V(km/h) 40 30 Chủ đề 4:.Chuyển động thẳng biến đổi đều I.Lí thuyết: -Vận tốc biến đổi theo thời gian:v(t) V=vo+at Trong đó a là gia tốc được tính bằng công thức: -Quãng đường trong chuyển động biến đổi:s= v0t+1/2 at2 -Phương trình chuyển động:x=x0+ v0t+1/2 at2 II.Bài tập: Bài 1:Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0.2 m/s2 và với vận tốc ban đầu bằng không.Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 1 m/s? ĐA: t= 5s Bài 2:Một đoàn tàu đang chuyển động với tốc độ là 36 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 5 s thì dừng lại hẳn .Tính gia tốc và vẽ véc tơ gia tốc? ĐA: a=-2 m/s2 Bài 3:Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều sau 20 s đạt tốc độ là 36 km/h.Hỏi sau bao lâu tàu đạt tốc độ là 54 km/h Đa: t= 30 s. Bài 4: Trên đồ thị là hình vẽ của một chuyển động.Xác định chuyển động trên mỗi đoạn và gia tốc tương ứng Lập công thức vận tốc tương ứng? Viết phương trình chuyển động? 1 3 4 t(s) 6 0 1 3 4 T(s) V(m/s) V(m/s) 6 4 V(m/s T(s) 20 40 80 20 40 V(m/s T(s) 2 4 60 20 40 6 Bài 5:Một tàu hỏa bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc là 0.1 m/s2Cần bao nhiêu thời gian để tàu đạt tốc độ là 36 km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường là bao nhiêu? ĐA:t=100 s vá s= 500m Bài 6: Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.2 m/s2.Tính quãng đường đi được trong 3 s và giây thứ 3? V0=0 ĐA: s3=0.9 m và 50 cm Bài 7: Một xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 20 m/s .Tính vận tốc của xe khi đi thêm 50m và quãng đường từ lúc xe bắt đầu chuyển động chậm dần đến lúc dừng lại? ĐA: s=66.7 m Bài 8:Một ô tô khi xuất phát và chuyển động nhanh dần đều.Trên đoạn đường đầu 2km nó có gia tốc là a1 và vận tốc đạt được là 20 m/s.Trên đoạn đường tiếp theo dài 1 km vaanj tốc tăng được 8m/s.Hãy tính gia tốc trên mỗi đoạn đường? Gợi ý: Áp dụng công thức lien hệ giữa v,a,s 2 lần ta có: a1=0.1m/s2,a2=0.192m/s2 Bài 9:Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều sau 75 m thì vận tốc còn 10m/s .Tìm gia tốc của ô tô và thời gian ô tô đi đươch quãng đường 19 m kể từ lúc hãm phanh? Bài 10:Trên đường thẳng AB vào lúc 7h sang có một ô tô đi qua A về B với vận tốc 12 m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.4 m/s2.cùng lúc đó tại điểm B cách A 1000m Xe thứ 2 khởi hành ngược chiều với xe 1 chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.2 m/s2.Hãy Xác định thời điểm gặp nhau và vị trí gặp nhau? ĐA: t=41 s và x= 831.9 m Bài 11: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a= 0.2 m/s2 Sau 10 s một ô tô lên dốc vận tốc ban đầu là 80m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.4 m/s2 chiều dài dốc là 1000 m xem dốc là đường thẳng? Xác định thời điểm gặp nhau và vị trí gặp nhau? ĐA : Bài 12:Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều tại thời điểm t1=2s vật có vận tốc 4m/s và tọa độ x1=20 m Tại thời điểm t2 vật có vận tốc 10 m/s .Hãy viết phtcđ của vật đó? ĐA: gọi ý tìm x0 = 15 m,v0= 1 m/s vạy x= 15+t+0.75 t2 Bài 13:Một người đi xe đạp với vận tốc v1=10km/h trên đoạn đường nằm ngang sau đó lên dốc với vận tốc v2=5km/h và lại đi trên đoạn đường nằm ngang với vận tốc v3=10km/h .Hãy tính vận tốc trung bình của người đi xe trên toàn bộ chặng đường biết rằng hai đoạn đường nằm ngang bằng nhau và gấp đôi đoạn đường dốc? ĐA: v= 8.4 km/h Bài 14:Một xe chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu.Trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi đươch 5 m .tính gia tốc và quãng đường đi được sau 10 s ĐA: a= 2 m/s2, s= 125 m Bài 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s trong t s Tính thời gian đi ¾ đoạn đường cuối? Bài 16: cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm cách nhau 260 m.và đi ngược chiều nhau .Xe A có vận tốc 10.8km/h chuyển động thẳng đều. xe B có vận tốc 36 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0.4 m/s2.Hỏi sau bao lâu 2 xe cách nhau 10 m ? Bài 17: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được quãng đường với s1=35m, s2=120 m trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 5 s .Tính gia tốc và vận tốc đầu của xe? Gợi ý: t1= 5s , t2= 10 s a=2m/s2. v0=2 m/s Bài 18:Một ô tô đang đi với vận tốc 36 km/h.thì tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều sau 20 s đạt được vận tốc là 50.4 km/h. Tìm vận tốc của xe sau 45 s Sau bao lâu xe đạt được vận tốc 54 km/h Vẽ đồ thị v(t) Bài 19:Một đoàn tàu đang vào ga và chuyển động với vận tốc 10 m/s thì hãm phanh cđ chậm dần đều sau 20 s còn 18 km/h a.sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh tàu dừng lại hẳn b.tính vận tốc của tàu khi hãm phanh được 35 s c.Vẽ đồ thị v(t) Chủ đề 4: chuyển động rơi tự do Bài 1:Hai vật được thả rơi từ 2 độ cao chênh nhau 25 m chúng chạm đất cùng lúc .Khi chạm đất vận tốc chúng hơn kém nhau 10 m/s.tính thời gian để vật ở cao hơn rơi xuống đấtvà độ cao ban đầu mỗi vật? Bài 2: Trong 0.5 s cuối cùng trước khi chạm đấtvật rơi tụ do đi được quãng đường gấp đôi quãng đường vật rơi 0.5 s ngay trước đó g=10m/s2.tính độ cao của vật? Gợi ý: s2=1/2.g.(t-1)2 Bài 3Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s2 trong 2 s cuối vật rơi được 180 m..Tính thời gian rơi và độ cao của vật ? ĐA: t=10 s, s= 500 m Bài 4: Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s2 thời gian rơi được 10 s.. .Tính thời gian rơi trong mét đầu tiên và trong mét cuối cùng ĐS: t1=0.45 s và t2=0.01 s Bài 5:Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật .Sau 1s ở tầng thấp hơn 10 m người ta buông rơi vật 2 a..hỏi sau bao lâu khi vật 1 được thả 2 vật ở cùng một độ cao? b.Sau bao lâu 2 vật cách nhau 2 m kể từ lúc thả vật 1 ĐA: a. t= 2,5 s Bài 6:từ vách núi một người buông một hòn đá xuống vực sâu .từ lúc buông đế lúc nghe thấy tiếng hòn đá chạm vào đáy vực là 6,5 s .biết vận tốc truyền âm trong không khí là 360 m/s. Tính a. thời gian vật rơi tự do b. độ sâu của vách núi Bài 7: Một viên đạn nổ ở độ cao 100m tách thành 2 mảnh.Mảnh A có vận tốc 60 m/s hướng thẳng đứng lên trên.Mảnh B có vận tốc 40 m/s hướng thẳng đứng xướng dưới Hỏi sau 0.5 s kể từ lúc đạn nổ mảnh B cách mặt đất bao nhiêu? B.tính khoảng cách giữa 2 mảnh sau 0.5 s? ĐA: a. h= 78.75 m . 3.Chuyển động tròn đều : Đặc điểm của chuyển động tròn đều. 4.Tính tương đối của chuyển động *Chú ý:Cách chọn hệ qui chiếu v1,3=v1,2+v2,3 Bài 6:Một vật được buông rơi tự do tại nơi có gia tốc là 9.8 (m/s2) Tính quãng đường đi được trong 5 s và trong giây thứ 5 Lâp công thức tính quãng đường đi được trong n s và trong giây thứ n Bài 7:Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm va kim phút dài 4 cm.So sánh tốc độ góc và tốc độ dài của hai đầu kim? ĐA: 12 và 16 Bài 8:Chiều dài của kim giây dài gấp 1.2 lần kim phút .Hỏi vận tốc dài của kim giây gấp mấy lần vận tốc của kim phút? ĐA: v1//v2=72 Bài 9:Một em bé ngồi trên chiếc đu quay đang quang tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 6 vòng /phút.Biết khoảng cách từ em bé đến trục quay là 3m. a.Tính tốc độ dài và tốc độ góc của em bé? b. Tính gia tốc hướng tâm của em bé? ĐA: a.3/5 m/s b.1.18(m/s2) Bài 9:Một người lái thuyền dự định mở máy cho thuyền chạy ngang con song.Nhưng do nước chảy nên thuyền bị trôi theo dòng nước và sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 180 m và mất 1 phút .XĐ vận tốc của thuyền so với bờ sông? ĐA:v= 5 m/s Bài 10:Hai bến sông A và B cách nhau 18 km .Một chiếc ca nô phải mất bao nhiêu thời gian từ A B rồi ngược trở lại A .Nếu vận tốc của ca nô khi nước không chảy là 16.2 km/h và vận tốc dòng nước so với bờ sông là 1.5 m/s ĐA: Thời gian cả đi lẫn về là : 50 +100=150 phút Ngày soạn:10.7.2010 Tuần :2 Chương II:Động lực học chất điểm I.Các kiến thức cần nắm: 1.Qui tắc tổng hợp lực,phân tích lực: Áp dụng qui tắc hình bình hành,Định lí hàm số cos đối với tam giác. 2.Ba định luật niu tơn: =m 3.Các lực cơ học: -Lực hấp dẫn : F= G -Lực đàn hồi: Fđh= k. -Lực ma sát: Fmst=.N -Lực hướng tâm: Fht=m.aht=m.v2/r2 II.Bài tập: Bài 1:Phân biệt khối lượng,khối lượng riêng Phân biệt trọng lực và trọng lượng Chú ý:D=m/v Bài 2:Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 72km/h.thì hãm phanh xe đi được 100m thì dừng lại.Tính độ lực của lực hãm? ĐA: 2000N Bài 3:Có hai lực cùng tác dụng vào một vật , cùng tác dụng vào một vật:Hãy tính hợp lực tác dụng vào vật trong trường hợp sau: a. = 00 b.=1800 c. =900 d. =300 Bài 4:Một vật có khối lượng 5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hãy phân tích trọng lực thành 2 thành phần: +Thành phần song song với mặt phẳng nghiêng +Thành phần vuông góc với mặt phẳng nghiêng Bài 5:Mặt trăng chuyển động xung quanh trái đất(coi chuyển động tròn đều)dưới tác dụng của trái đất. Khoảng cách từ tâm của trái đất đến tâm mặt trăng là 384000km. khối lượng trái đất là 6.1024kg.Tính gia tốc hướng tâm và chu kì quay của mặt trăng? Bài 6:Một vật có khối lượng 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là = 0.4 Người ta kéo vật bằng một lò xo và nhận thấy lò xo giãn ra =2 cm vật chuyển động với gia tốc 0.5 cm/s2.Tính độ cứng của lò xo? ĐA: 88.4 N/m Bài 7: Hai quả cầu đồng chất có khối lượng lần lượt là 2 kg và 7 kg.Có bán kính lần lượt là 4 cm và 6 cm.Tính độ lớn lực hấp dẫn khi Đặt hai quả cầu sát nhau Hai quả đặt cách nhau 10 cm Bài 8:Một vật có khối lượng m=0.5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt là:0.5 và 0.3.Lúc đầu vật đứng yên .Người ta kéo vật một lực Fk=3N.sau 2 s lực này ngừng tác dụng.Tính quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại? ĐA :s=1/2.a.t2 tính a bằng phương pháp động lực học Bài 9:Người ta truyền cho vật đang đứng yên một lực thì sau 0.5 s vật này có tốc độ là 0.15m/s .Nếu giữ nguyên hướng và tăng độ lớn lên 4 lần lực tác dụng vào vật thì sau 2.5 s vật có vận tốc là bao nhiêu? ĐA: v= 3 m/s Bài 10: Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định và móc vào đầu dưới của lò xo các quả nặng.Mỗi quả có trọng lượng là 0.5 N. Khi chùm quả nặng có 2 quả thì lò xo có chiều dài là 13 cm.Khi chùm quả nặng có 7 quả thì lò xo có chiều dài là 15.5 cm a.Tính chiều dài tự nhiên và hệ số đàn hồi của lò xo b.Nếu chùm quả nặng có 4 quả thì lò xo có chiều dài là bao nhiêu? c. Phải treo bao nhiêu quả thì lò xo có chiều dài là 17 cm ĐA: a. lo=12cm, k=100 N/m b.l=14 cm c. n= 10 quả Bài 11:Một chiếc xe máy kéo một khúc gỗ có khối lượng là 150 kg trượt trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát trượt là .Khi xe máy kéo khúc gỗ với một lực Fk=300 N thì khúc gỗ trượt đều .Biết dây kéo hợp với phương ngang một góc 300 Tính .? ĐA: =0.3 Bài 12: Một vật trượt đều từ đỉnh mặt phẳng nghiêng một góc so với phương ngang xuống đến chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát trượt là =0.5.Tính =? ĐA: =26.60 Bài 13:Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên .Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s còn vật thứ 2 chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng vật thứ hai? ĐA: m2= 3 kg Ngày soạn: 16.7 .2010 Tuần 3 Ôn tập: chương IV Các định luật bảo toàn I. Các kiến thức cần nhớ 1.Động lượng –định luật bảo toàn động lượng 2. Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng W=Wđ+Wt= + mgz= const W=Wđ+Wt= + = const 3.Định lí biến thiên động năng và thế năng Wđ2-Wđ1=A Wt2-Wt1=A II. Bài tập: Bài 1:Một hệ 2 chất điểm có khối lượng m1=1kg, m2==2 kg đang chuyển động với tốc độ v1=2.5 m/s, v2=2m/s.Tính độ lớn động lượng của hệ trong các trường hợp sau: a. b. c. Bài 2: Một xe ô tô có khố lượng 1.5 tấn đang chuyển động với tốc độ 54km/h .Bỗng gặp một chướng ngại vật nên phanh gấp .Sau 6 s xe dừng lai .Tính lực hãm phanh? Yêu cầu tính bằng 2 cách ĐA: F = 3750 N Bài 3 :Một tên lửa có khối lượng 50 tấn đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 200 m/s thì phụt ra một lượng nhiên liệu có khối lượng 10 tấn tức thời ra phía sau với vận tốc không đổi 600m/s so với tên lửa.Tính vận tốc của tên lửa so với mặt đất sau đó ? ĐA: 350 m/s Bài 4:Một xe chở cát có khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc là 1 m/s .Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg đang bay với vận tốc 7 m/s ( đối với mặt đất)đến chui vào cát và nằm yên trong đó.Xác định vận tốc mới của xe trong trường hợp? a.Vật bay đến cùng chiều với xe chạy b. Vật bay đến ngược chiều với xe chạy Bài 5:Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng với vận tốc 250 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau.Mảnh 1 bay với vận tốc 250 m/s theo phương hợp với phương ban đầu một góc 600 .Tìm vận tốc của mảnh thứ 2? ĐA: v2= 250 (m/s) =300 Bài 6:Một hạt nhân nguyên tử phân rã thành 3 hạt electron,nơtrinô,và hạt nhân mới.Động lượng của electron là Pe=12.10 -23kg m s-1.Động lượng của notrino vuông góc với động lượng của electron và có trị số Pn=9.10-23kg.ms-1.Tìm hướng và độ lớn động lượng của hạt nhân mới? ĐA:P= 15.10-23kgms-1 Bài 7:Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau sau khi va chạm nhau chuyển động theo hai phương vuông góc với nhau cùng vận tốc v=10 m/s Hãy xác định vận tốc của quả cầu thứ nhất trước khi chưa va chạm và sau va chạm.Biết quả cầu thứ 2 đứng yên trước khi va chạm? ĐA: v2=v1 Bài 8:Một vật 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc 20 m/s .Tính thế năng,động năng,cơ năng tại: a.Tại vị trí ném b.Vị trí cao nhất c. sau 3 s kể từ khi ném ( phải tính v= v0+gt=-10 m/s vật đi xuống Wđ= 5J nên Wt= 15J) d. Tìm vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng Bài 9:

File đính kèm:

  • docli 1o.doc