Giáo án Sinh học 6 - THCS Phú Lai

Tiết 1: MỞ ĐẦU SINH HỌC

 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

I. Mục tiêu

 1/ Kiến thức.

- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống .

- Phân biệt được vật sống và vật không sống.

- Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt

lợi hại của chúng.

- Biết được 4 nhóm sinh vật chính : động vật- thực vật - vi khuẩn- nấm

- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học

2/ Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.

3/ Thái độ

- Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên

 

doc147 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - THCS Phú Lai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n : Ngµy d¹y 6A. 6B. TiÕt 1: MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Bµi 2: NHIÖM vô cña sinh häc I. Mục tiêu 1/ Kiến thức. - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống . - Phân biệt được vật sống và vật không sống. - Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính : động vật- thực vật - vi khuẩn- nấm - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ - Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên II. ChuÈn bÞ: GV: Tranh 1 số loài động vật ăn cỏ. Tranh vẽ H. 46.1 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Bài cũ: Không 2. Bài mới: Giới thiệu : (SGK) Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống: Giáo viên Học sinh - GV cho HS kể tên một số cây con, đồ vật xung quanh rồi chọn một cây, con, đồ vật đại dịên để quan sát. - GV cho HS trao đổi thảo luận nhóm: ?. Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống ?. Cái bàn cần những điều kiện giống như con gà cây đậu không để tồn tại không? ?. Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước? - GV nhận xét - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống. - GV nhận xét rút ra kết luận. - Học sinh tìm quan sát những sinh vật xung quanh và kể. - Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày . - Nhóm khác nhận xét bổ sung Yêu cầu: Thấy được con gà cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi - Đại diện lớp tìm ra ví dụ. - HS khác bổ sung thêm. * Tiểu kết : - Vật sống lấy thức ăn nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống : Giáo viên Học sinh - GV cho HS quan sát bảng trang 6 SGK GV giới thiệu 2 cột tiêu đề ở ô 6, 7 - GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ cho HS hoạt động đọc lập. - GV sửa bài bằng cách cho học sinh hoàn thành ( từng cột ) ?. Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống ? - GV nhận xét . - HS quan sát SGK lập bảng vào vở bài tập chú ý cột 6 và 7. - HS hoàn thành bảng. - Đại diện. lớp lên ghi kết quả của mình vào bảng phụ của GV. - HS nhận xét và ghi tiếp các ví dụ vào bảng. * Tiểu kết: Đặc điểm của cơ thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết loại bỏ các chất không cần thiết) thì mới tồn tại. - Lớn lên và sinh sản. Hoạt động 3 : Nhiệm vụ của sinh học: GV HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK H. Nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV gọi 1 - 3 HS trình bày GV cho HS đọc nội dung: Nhiệm vụ của thực vật học. - GV nhận xét. - HS đọc thông tin SGK 1- 3 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời. - Đại diện 1-3 HS trả lời. - HS khác nhận xét. *Tiểu kết: Nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học nghiên cứu hình thái cấu tạo đời sống, cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. * Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận SGK trang 6. IV. Củng cố: ?Giữa vật sống và vật không sống có đặc gì khác nhau? ? Cơ sống có những đặc điểm gì? ? Nhiệm vụ của sinh vật là gì? V. Kiểm tra đánh giá: Trong các dấu hiệu nào sau đây theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống: a. Lớn lên. b. Lấy các chất cần thiết c. Sinh sản d. Loại bỏ các chất thải. e. Di chuyển. Từ đó biết đặc điểm của cơ thể sống là gì? VI. H­íng dÉn vÒ nhµ: - Học bài. - Xem trước bài ®Æc ®iÓm chung cña thùc vËt. VII. §óc rót kinh nghiÖm Ngày so¹n : Ngµy d¹y 6A. 6B. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2: Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức. - Học sinh nắm được điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật 2/ Kĩ năng - Quan sát, hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II. ChuÈn bÞ: GV :Tranh ảnh :Khu rừng, vườn cây, sa mạc,hồ nước HS :Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất, ôn lại kiến thức trong sách TNXH ở tiểu học. III.Tiến trình bài giảng: 1. Bài cũ: ?. Kể tên một số sinh vật sống trên cạn dưới nước và ở cơ thể người. ?. Nhiệm vụ của thực vật học là gì? 2. Bài mới: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? Hoạt động 1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật: .Mục tiêu :Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. .Tiến hành: GV HS - GV cho HS hoạt động cá nhân: quan sát tranh vẽ * GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận: ?. Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống? ?. Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng,đồi núi, ao hồ, sa mạc ? ?. Nơi nào có nhiều thực vật, nơi nào ít thực vật. ?. Kể một số cây gỗ lâu năm thân cứng rắn. ?. Kể tên một số cây sống trên mặt nước theo em chúng có đặc điểm gì khác với cây sống trên cạn. ?. Kể tên một vài cây nhỏ bé thân mềm yếu ?. Em có nhận xét gì về sự đa dạng của thực vật? - GV gọi từ 1-3 nhóm đại diện trình bày. - GV nhận xét: - GV cho HS đọc phần thông tin SGK. - HS quan sát H.3.1 đến 3.4 trang 10 và các tranh ảnh mang theo chú ý: - Nơi sống của thực vật - Tên thực vật. - Phân công nhóm: + Một bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự các nhóm cùng nhau nghe) + Một bạn ghi chép nội dung câu trả lời của nhóm - Thảo luận đi đến ý kiến thống nhất của nhóm . VD: + Thực vật sống mọi nơi trên trái đất nhưng sa mạc ít thực vật, đồng bằng thực vật phong phú hơn. + Cây sống trên mặc nước rễ ngắn, thân xốp. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS đọc phần thông tin. * Tiểu kết : - Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. - Thực vật rất đa dạng và phong phú. Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của thực vật: .Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. .Tiến hành: GV HS - GV cho HS thực hiện ở trang 11 - GV nhận xét bảng + Con gà, con chó lấy roi đánh thay + Chậu cấy để ở cửa sau một thời gian, cây cong về chỗ súng. Hãy rút ra được đặc điểm chung của thực vật. - HS kẻ và hoàn thành bảng ở các nội dung. - HS chữa bảng - HS nhận xét các hiện tượng. Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật * Tiểu kết: - Từ tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường ngoài. * Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: ?. Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? ?. Đặc điểm chung của thực vật là gì? V. H­íng dÉn vÒ nhµ: - Học bài. - Soạn trước và xem bài: Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? - Đem mẫu vật : Cây dương xỉ, cây rau bợ, cây đậu. VI. §óc rót kinh nghiÖm Ngày so¹n : Ngµy d¹y 6A. 6B. Tiết 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I. Mục tiêu: 1. Biết quan sát so sánh để phân biệtcây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm cña cơ quan simh sản. 2. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. 3. Có ý thức bảo vệ thực vật II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh vẽ: H.4.1và H.4.2 SGK.Mẫu cây cà chua, cây đậu có hoa, quả hạt. HS: Sưu tầm cây dương xỉ, cây rau bợ. III. Tiến trình bài giảng: 1. Bài cũ: ? Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ? Đặc điểm chung của thực vật là gì 2. Bài mới: Giíi ThiÖu: Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỹ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh - GV cho HS hoạt động cá nhân: Tìm hiểu các cơ quan của cây cải H.Cây cải có những cơ quan nào? Chức năng từng loại cơ quan đó ? - GV cho HS làm bài tập điền tiếp: + Rễ, thân, lá là + Hoa, quả, hạt là + Chức năng của cơ quan sinh sản là. + Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là... - GV cho HS hoạt động nhóm: Phân biệt thùc vËt cã h¹t và thùc vËt kh«ng cã h¹t. - GV theo dõi hoạt động của các nhóm. - GV nhận xét sữa chữa. - Lưu ý: Cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh dưỡng đặc biệt. - GV cho HS thảo luận nhóm. - Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thực vật thành mấy nhóm? - GV cho HS hoàn thành nhanh bài tập và đọc thông SGK trang 14. - GV nhận xét. - HS quan sát H.4.1 SGK đói chiếu với bảng 1 HS ghi nhớ kiến thức. - Có 2 loại cơ quan: CQSS và CQSD C¬ quan sinh d­ìng C¬ quan sinh s¶n Duy trì và phát triển nòi giống Nuôi dưỡng cây. - HS hoạt động nhóm QS tranh vẽ và mẫu vật chú ý CQSD và CQSS. - Kết hợp H4.2 hoàn thành bảng 2. - Đại diện nhóm trình bày . - Nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm: - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. - HS làm nhanh bài tập. - Đại diện lớp trình bày. * Tiểu kết: - Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa quả hạt. - Thùc vËt kh«ng cã hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa quả hạt. - Cơ thể thùc vËt cã hoa gồm 2 loại cơ quan: + C¬ quan sinh d­ìng: Rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây. + C¬ quan sinh s¶n là :hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống. Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm : . Mục tiêu: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. . Tiến hành: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh - GV cho HS nêu một số cây và vòng đời kết thúc trong vòng một năm. H. Kể tên một số cây sống lâu năm trong vòng đời có nhiều lần ra hoa tạo quả. Tại sao ngươi ta nói như vậy? - GV cho HS thảo luận phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - GV nhận xét Cho một số ví dụ khác: - HS thảo luận nhóm và ghi ra giấy. VD: Lúa, ngô, mướp, cây một năm Xoài, ổi, vải, là cây lâu năm. - HS thảo luận đến kết luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. IV. Kiểm tra đánh giá: H. Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? H. Kể tên một vài cây có hoa và cây không có hoa. V. H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ: - Học bài, xem trước bài 5. - Làm bài tập 1,2,3( SGK trang 15). -H­íng dÉn Häc sinh lµm bµi 3: Gióp häc sinh nªu ra ®­îc mét sè c©y l­¬ng thùc chñ yÕu C©y l­¬ng thùc th­êng lµ c©y 1 n¨m VI. §óc rót kinh nghiÖm Ngày so¹n : Ngµy d¹y 6A. 6B. Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4: THỰC HÀNH- KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. mục tiêu: - HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, cấcbước sử dụng kính hiển vi. - Rèn luyện kỹ năng thực hành. II. Phương tiện dạy học: - GV: Kính lúp, kính hiển vi. - HS: Mẫu vài bông hoa, rễ nhỏ. III. Tiến trình bài giảng: 1. Bài cũ: H. Phân biệt được thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho ví dụ H. Tìm trong thực tế : 5 cây lâu năm và 5 cây 1 năm. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng: GV HS + Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp - GV cho HS đọc thông tin cấu tạo kính lúp. + Vấn đề 2: Cách sử dụng kính lúp cầm tay - GV hướng dẫn HS cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp. H. Hãy dùng kính lúp quan sát các bộ phận của một cây mà em mang đến lớp. - HS đọc phần thông tin. - HS quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay. - Đại diện lớp trình bày cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe. * Tiểu kết: - Kính lúp gồm 2 phần: Tay cầm bằng kim loại, một tấm kính trong và lồi. - Cách sử dụng: Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng: GV HS + Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi. - GV cho mỗi nhóm quan sát 1 kính hiển vi - GV cho HS đọc thông tin. H. Xác định các bộ phận của kính. - GV gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày - GV nhận xét cho HS ghi. H. Bộ phận nào của kính lúp quan trọng nhất ? + Vấn đề 2 : Cách sử dụng kính hiển vi - GV cho HS đọc thông tin trong SGK - GV làm các thao tác sử dụng kính cho cả lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các bộ phận của kính hiển vi + đọc thông tin nắm được cấu tạo của kính hiển vi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Thân kính, vì có ống kính phóng to vật - GV cho HS đọc phần thông tin trong SGK. - Cả lớp theo dõi. * Tiểu kết: - Cấu tạo của kính hiển vi gồm 3 phần chính: + Chân kính. + Thân kính gồm: Ống kính và ốc điều chỉnh. + Bàn kính. - Cách sử dụng: + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. * Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: H. GV gọi 1 – 2 HS chỉ trên kính các bộ phận của kính hiển vi ? H.Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi. V. H­íng dÉn Häc sinh häc ë nhµ - Đọc mục: “Em có biết ?” - Học bài. -Lµm bµi tËp 1,2(sgk) - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 củ khoai tây. VI. §óc rót kinh nghiÖm Ngày so¹n : Ngµy d¹y 6A. 6B. Tiết 5: Thùc hµnh-quan s¸t TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu: - HS tự làm một tiêu bản mẫu tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín). - Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi. - Tập vẽ hình qua sát được trên kính hiển vi. II. Phương tiện dạy học: - GV: Biểu bì hành và thịt quả cà chua chín. - HS: Học lại bài kính hiển vi. - Kính hiển vi. III. Tiến trình bài giảng : 1. Bài cũ: - GV kiểm tra mẫu vật HS đem theo nhóm. - GV cho 1-2 HS trình bày các bước sử dụng kính hiển vi. 2. Bài mới : - GV yêu cầu : + Làm được tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào quả cà chua chín. + Vẽ lại các hình khi quan sát được. + Các nhóm không nói to, không đi lại lộn xộn. - GV phát dụng cụ : Mỗi nhóm 1 kính hiển vi, 1 kim mũi mác đựng trong khay : Dao, lọ nước, ống nhỏ nước, giấy thấm, lam kính. - GV phân công : + Một số nhóm làm tiêu bản vảy hành. + Một số nhóm làm tiêu bản thịt quả cà chua chín. Sau khi quan sát các nhóm đổi mẫu cho nhau. Hoạt động 1 : Quan sát tế bào thực vật dưới kính hiển vi : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính hiển vi. - GV làm mẫu để HS quan sát. - GV đi đến các nhóm để giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp các thắc mắc của HS. -GV cho học sinh lên xem mẫu tiêu bản trên kính hiển vi - HS quan sát hình 6.1 SGK - Đọc và nhắc lại các thao tác. - 1 HS chuẩn bị kính còn lại chuẩn bị tiêu bản như hướng dẫn của GV. - HS tiến hành quan sát. -HS lần lượt lên quan sát trên kính hiển vi của giáo viên Hoạt động 2 : Vẽ hình đã quan sát được dưới kính hiển vi : GV HS - GV treo tranh phóng to củ hành và tiêu bản vảy hành, giới thiệu cùng với tranh quả cà chua và thịt quả cà chua. - GV hướng dẫn HS vừa quan sát vừa vẽ hình. - HS quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ của nhóm và phân biệt được vách ngăn tiêu bản. - HS vẽ hình quan sát được vào vở. IV. Kiểm tra đánh giá: Các nhóm tự nhận xét và đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm từng nhóm. - Các em lau kính, xếp vào hộp. V. Hướng dẫn học ở nhà - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. VI. §óc rót kinh nghiÖm Ngày so¹n:24/09/2012 Ngµy d¹y:........... Tiết 6: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu : 1.KiÕn thøc HS xác định được : - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. - Nhữnh thành phần chủ yếu của tế bào thực vật. - Khái niệm về mô. 2.Kü n¨ng -Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ và nhận biết kiến thức. II. Phương tiện dạy học : GV: Tranh phóng to: H 7.1; H 7.3 ; H 7.4; H 7.5 HS: Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. III. Tiến trình bài giảng : 1. Bài cũ: H. Hãy cho biết hình dạng, cấu tạo của tế bào vảy hành. 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Hình dạng kích thước của tế bào. . Mục tiêu: Nắm được cơ thể thực vật cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều hình dạng, kích thước. .Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng của tế bào: - GV cho HS quan sát tranh vẽ: ? Tìm điểm giống nhau trong cấu tạo của tế bào thực vật ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá ? Xem lai 3 hình một lần nữa: Hãy nhận xét hình dạng của tế bào thực vật ? Quan sát H 7.1 hình dạng các tế bào thực vật có giống nhau không + Vấn đề 2: Tìm hiểu kích thước tế bào: -GV cho HS nghiên cứu thông tin ở trang 23 và nghiên cứu bảng 24: ? Hãy nhận về kích thước của tế bào thực vật ? Từ 2 vấn đề trên các em hãy rút ra nhận xét về hình dang kích thước của tế bào - GV nhận xét: - HS quan sát tranh vẽ + SGK + HS trả lời câu hỏi: Cấu tạo bằng tế bào: - HS rút ra nhận xét : Tế bào có nhiều hình dạng. - HS nghiên cứu thông tin và bảng trả lời câu hỏi : + Kích thước các tế bào không giống nhau. + Hình dạng kích thước tế bào khác nhau. * Tiểu kết: - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. - Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Hoạt động 2 : Cấu tạo tế bào: . Mục tiêu : Nắm được 4 thành phần chính của tế bào: màng tế bào, vách tế bào, chất tế bào và nhân. .Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK. - GV treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật - GV gọi HS lên bảng chỉ và ghi trên tranh câm các bộ phận của tế bào - GV nhận xét cho điểm. - GV chỉ ra các lục lạp nên lá có màu xanh để quang hợp. - GV nhận xét và rút ra kết luận. - HS đọc phần thông tin + quan sát tranh Từ đó xác định được các thành phần của tế bào thực vật - Đại diện 1-3 HS chỉ tranh câm và nêu chức năng từng bộ phận * Tiểu kết : Tế bào gồm các thành phần : vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật), màng sinh chất, chất tế bào và nhân; một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá) Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm mô : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh các loại mô : H. Nhận xét hình dạng các tế bào của cùng một loại mô và các mô khác nhau ? - GV nhận xét: - HS quan sát trên tranh vẽ trao đổi nhanh và rút ra nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. * Tiểu kết: Mô là một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng. * Kết luận chung : Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào? 2. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? 3.Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. V. H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ: - Đọc mục : “Em có biết ?” - Học bài, vẽ hình vào vở(h 7.4;4.5). - Xem, soạn trước bài 8. VI. §óc rót kinh nghiÖm Tuần 4: Ngày so¹n:25/9/2012 Ngµy d¹y:................ Tiết 7: Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. Mục tiêu : 1.KiÕn thøc Häc sinh biÕt ®­îc: - Tế bào lớn lên như thế nào? - Tế bào như thế nào? - ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào: Ở thực vật chỉ có ý với những tế bào mô phân sinh có khả năng phân chia. 2.Kü n¨ng Rèn luyện khả năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh phóng to: H 8.1; H 8.2 trang 27 SGK HS: Ôn lại kiến thức trao đổi chất ở cây xanh. III. Tiến trình bài giảng: 1. Bài cũ: - Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? - Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào: . Mục tiêu : Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất . .Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS hđ nhóm nghiên cứu phần SGK + quan sát tranh vẽ. ? Tế bào lớn lên như thế nào ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được - GV nhận xét kết luận - HS trao đổi nhóm đại diện nhóm trình bày - Lớn lên về kích thước - Nhờ trao đổi chất. - Nhóm khác nhận xét bổ xung. * Tiểu kết: Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần lên ra tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS nghiên cứu H 8.2 SGK - GV vẽ sơ đồ trình bày quan hệ giữa sự lớn lên và sự phân chia tế bào. Lớn dần - Tế bào non tế bào trưởng thành phân chia tế bào non mới - GV cho HS thảo luận nhóm: ? Tế bào phân chia như thế nào ? Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào - GV gợi ý: Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá, ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật - Các nhóm nghiên cứu phần + SGK Hình 8.2 nắm được quá trình phân chia tế bào. - HS theo dõi sơ đồ ghi nhớ kiến thức. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Yêu cầu: + Quá trình phân chia như SGK + Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. + Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của tế bào. + giúp thực vật lớn lên (sinh trưởng và phát triển). * Tiểu kết : - Tế bào sinh ra đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con đó là sự phân bào. - Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới. - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. - Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển. * Kết luận chung : Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá : 1. Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? 2. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? V. Hướng dẫn học ở nhà - Đọc mục: “Em có biết ?” - Học bài, vẽ hình vào vở. - Trả lời các câu hỏi trong bài 9. - Đem các rễ cây : Cải, hành, cỏ dại. VI. §óc rót kinh nghiÖm Tuần 4: Ngày so¹n 12/9/2012 Ngµy d¹y:................ Chương II : RỄ Tiết 8: Bài 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. Mục tiêu : 1. HS nhận biết và phân biệt 2 loại rễ chính : Rễ cọc và rễ chùm. 2. Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 3. GV ý thức việc bảo vệ thực vật cho HS. II. Phương tiện dạy học : GV : + Một số cây có rễ: Cải, rau dền, cây hành, cây cỏ mần trầu, + Miếng bìa có ghi các miền của rễ, chức năng, phiếu học tập. HS : Cây có rễ: Nhãn, hành, cỏ dại, đậu, III. Tiến trình bài giảng : 1. Bài cũ: H. Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. H. Tế bào ở những bộ phận nào có sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì đối với đời sống của thực vật? 2. Bài mới: GT: GV SGK Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ: . Mục tiêu : Nắm được các loại rễ, phân loại rễ. .Tiến hành : GV HS a/ Quan sát và ghi lại thông tin về các loại rễ khác nhau: - GV cho HS đặc các mẫu vật lại gần nhau, kiểm tra rễ của chúng rồi phân thành hai nhóm. - Viết những đặc điểm để phân biệt rễ cây thành hai nhóm - GV cho HS đối chiếu với hình 9.1, hãy xếp các loại rễ cây thành hai nhóm (GV cho HS đối chiếu với hình 9.1 A và B) - GV nhận xét Rút ra kết luận. H. Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm ? - HS đặt các mẫu vật lại gần nhau, các nhóm quan sát mẫu vật rồi phân thành hai nhóm. - HS đối chiếu với hình 9.1 rồi hoàn thành phiếu học tập : TT Tên cây Rễ cọc rễ chùm 1 2 Đậu xanh Hành b/ Rút ra đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm : - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK trang 29. - GV sửa bài tập bằng cách hoàn thành bài tập - HS làm bài tập. - Đại diện lớp trình bày. c/ Nhận biết rễ cọc, rễ chùm qua tranh mẫu : - GV cho HS quan sát tranh, mẫu vật H. + Cây có rễ cọc + Cây có rễ chùm - HS hoạt động cá nhân hoàn thành 2 câu hỏi SGK * Tiểu kết : Cây có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm. - Rễ cọc: Có 1 rễ cái và nhiều rễ con.Ví dụ : - Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to và dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân,Ví dụ : Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các miền của rễ: - GV cho cho HS tự nghiên cứu phần trang 30 SGK: Tìm hiểu: a/ Vấn đề 1: Xác định các miền của rễ : - GV dùng mô hình các miền của rễ cho HS đặc các miếng bìa ghi sẵn lên mô hình cho phù hợp : H. Rễ có mấy miền?; Kể tên từng miền. - HS lên bảng gắn các miến bìa vào mô hình của rễ. - HS khác nhận xét. - HS trả lời 2 câu hỏi, cả lớp ghi nhớ 4 miền của rễ. b/ Vấn đề 2: tìm hiểu chức năng các miền của rễ : H. Chức năng chính các miền của rễ là gì? H.Trong các miền, miền nào quan trọng nhất? - GV nhận xét. - HS gắn các miến bìa về chức năng của rễ cho phù hợp. - HS theo dõi nhận xét. * Tiểu kết: Rễ có 4 miền : - Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền. - Miền sinh trưởng giúp rễ dài ra. - Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ. * Kết luận chung : Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá : 1. Kể tên 5 cây có rễ cọc, 5 câu có rễ chùm. 2. Trong 4 miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất ? V. Dặn dò - Chuẩn bị : - Đọc mục: “Em có biết ?” - Học bài. - Soạn bài 10: Theo câu hỏi SGK VI. §óc rót kinh nghiÖm Tuần 5: Ngày so¹n: 17/9/2011 Ngµy d¹y:................. Tiết 9: Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. Mục tiêu : - HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và có ý thức bảo vệ cây. II. Phương tiện dạy học: GV tranh phóng to: H 10.1, H 10.2,

File đính kèm:

  • docCopy of giao_an_sinh_hoc_6 2012-2013giam_tai.doc
Giáo án liên quan