Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 4: Mô - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang

1. Mô biểu bì

- Biểu bì bao phủ

- Biểu bì tuyến

- Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng

- Nằm trong các tuyến của cơ thể

Tế bào: chủ yếu

(các tế bào xếp xít nhau)

Phi bào: k có

2. Mô liên kết

- Mô sợi

- Mô sụn

- Mô xương

- Mô mỡ

- Mô máu và bạch huyết

Có ở khắp nơi như: dây chẳng, đầu xương, bộ xương, mỡ, hệ tuần hoàn và bạch huyết

Phi bào: chủ yếu

Tế bào: nằm rải rác

3. Mô cơ

- Mô cơ vân

- Mô cơ tim

- Mô cơ trơn

- Gắn vào xương

- Cấu tạo nên tim

- Thành nội quan Tế bào: chủ yếu

(Các tế bào cơ dài, xếp thành bó, lớp)

Phi bào: ít

- tb nhiều nhân, có vân ngang

- tb phân nhánh, nhiều nhân, có vân ngang

- tb hình thoi, đầu nhọn, 1 nhân

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 4: Mô - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Vũ Nguyễn Huyền Trang TIẾT 4 BÀI 4. MÔ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm mô - Phân biệt được các loại mô chính, trình bày được cấu tạo và chức năng của từng loại mô. - Chứng minh được sự phù hợp cấu tạo và chức năng của các loại mô. *Trọng tâm: cấu tạo và chức năng các loại mô. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát thông qua quan sát tranh, ảnh, hình 4-1, 4-2, 4-3, 4-4. - Rèn kỹ năng làm việc nhóm 3. Thái độ - Giáo dục quan điểm DVBC khoa học về cấu tạo phù hợp với chức năng. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp trực quan vấn đáp, vấn đáp tìm tòi 2. Phương tiện - GV: tranh các loại mô phóng to, bài giảng powerpoint, PHT. - HS: học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định trật tự - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (?) Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của tế bào? (?) Kể tên các hoạt động sống của tế bào, các hoạt động đó liên quan đến hoạt động của cơ thể như thế nào? 3. Dạy bài mới ĐVĐ: Tế bào tuy có cấu trúc giống nhau, nhưng về hình dạng và kích thước thì các tế bào khác nhau lại khác nhau, 1 bạn hãy kể tên cho cô 1 vài tb có hình dạng, kích thước khác nhau? HS: tb trứng, tb tinh trùng, tb hồng cầu, tb thần kinh, GV: tại sao chúng lại có hình dạng và kích thước khác nhau vậy? HS: Để phù hợp với chức năng. GV: Đúng vậy, tb có hình dạng và kích thước khác nhau là để phù hợp với chức năng của chúng. Vậy tập hợp gồm nhiều tế bào có cấu tạo và thực hiện chức năng giống nhau người ta gọi là gì? Chúng ta học bài ngày hôm nay “Tiết 4 Bài 4. MÔ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (?) yêu cầu hs nghiên cứu sgk, mô là gì? (?) Ngoài thành phần là tb ra mô còn gồm có thành phần nào nữa? Vậy mô là tập hợp những tb có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định, theo em căn cứ vào đâu để phân biệt các loại mô? GV: nx và chuyển ý (?) theo em, cơ thể có mấy loại mô chính? Là những loại nào? Chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động nhóm trong 3’ hoàn thành nội dung PHT: N1: mô biểu bì N2: mô liên kết N3: mô cơ N4: mô thần kinh TL: mô là tập hợp những tb chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định. TL: ngoài thành phần là tb, mô còn gồm có thành phần phi bào (nước, canxi). TL: căn cứ vào cấu tạo và chức năng của tb cấu tạo nên mô đó. TL: cơ thể có 4 loại mô chính, là: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh. I. Khái niệm mô II. Các loại mô Phiếu học tập: Tên các loại mô Vị trí Cấu tạo Chức năng 1. Mô biểu bì - Biểu bì bao phủ - Biểu bì tuyến - Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng - Nằm trong các tuyến của cơ thể Tế bào: chủ yếu (các tế bào xếp xít nhau) Phi bào: k có - Bảo vệ, che chở, hấp thụ. - Tiết các chất 2. Mô liên kết - Mô sợi - Mô sụn - Mô xương - Mô mỡ - Mô máu và bạch huyết Có ở khắp nơi như: dây chẳng, đầu xương, bộ xương, mỡ, hệ tuần hoàn và bạch huyết Phi bào: chủ yếu Tế bào: nằm rải rác Nâng đỡ, liên kết các cơ quan hoặc đệm cơ học. Cung cấp chất dinh dưỡng. 3. Mô cơ - Mô cơ vân - Mô cơ tim - Mô cơ trơn - Gắn vào xương - Cấu tạo nên tim - Thành nội quan Tế bào: chủ yếu (Các tế bào cơ dài, xếp thành bó, lớp) Phi bào: ít - tb nhiều nhân, có vân ngang - tb phân nhánh, nhiều nhân, có vân ngang - tb hình thoi, đầu nhọn, 1 nhân Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan trong cơ thể - Hoạt động theo ý muốn - Hoạt động không theo ý muốn - Hoạt động không theo ý muốn 4. Mô thần kinh Nằm ở não, tủy sống Gồm các tế bào thần kinh (nơron) và các tb thần kinh đệm. Nơron có thân nối với các sợi nhánh và sợi trục. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin, điều hòa phối hợp hoạt động các cơ quan 4. Củng cố Làm một số câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi sgk 5. Dặn dò Hs về nhà học bài và chuẩn bị Bài 6 Phản xạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_bai_4_mo_nam_hoc_2020_2021_vu_nguyen.doc