Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 70: Phân số bằng nhau

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Trên cơ sở khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5. Học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên

2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.

3. Thái độ: Có ý thức lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

II. CHUẨN BỊ. Đọc kỹ bài soạn Bảng phu, phấn màu, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 70: Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Ngày soạn: 12/02/2008 Tiết: 70 Ngày dạy: 14/02/2008 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Trên cơ sở khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5. Học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau, không bằng nhau. Thái độ: Có ý thức lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. II. CHUẨN BỊ. Đọc kỹ bài soạn - Bảng phu, phấn màu, SGK… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5ph) HS1:- Hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số. a) 4 : (-5) ; b) -5 : ( -11) ; c) -8 : 10 ; d) x : 6 ; x Ỵ Z Đáp số : (x Ỵ Z) Bài mới. Ở lớp 5 ta đã học phân số bằng nhau, nhưng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Ví dụ làm thế nào để biết hai phân số này có bằng? ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 17’ HĐ 1: Xây dựng khái niệm hai phân số bằng nhau : GV:Trở lại ví dụ trên ta có : . Hãy lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau. HS: Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5. GV: Nhìn vào cặp phân số bằng nhau, em hãy cho biết các tích nào bằng nhau ? Vậy: Hai phân số bằng nhau thì tích của tử số phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia. GV: Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau. GV: Qua các ví dụ trên các em có nhận xét gì ? GV: Nêu lại nhận xét. Vậy: Hai phân số được gọi là bằng nhau khi nào ? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Nhắc lại ; khẳng định : Điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên GV: Ta có định nghĩa SGK HS: Nhắc lại : Ta có : ad = bc thì Ngược lại : thì ad = bc GV: Bây giờ ta trở lại với điều đặt ra ban đầu Hai phân số có bằng nhau không ? HS:Lên bảng làm. Vài HS khác đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn 1. Định nghĩa : a) Nhận xét : Ta có:1 . 6 = 3 . 2 Ta có: 2 . 10 = 5 . 4 Ta có:2 . 5 ¹ 3 . 1 b) Định nghĩa : Hai phân số gọi là bằng nhau nếu : ad = bc (a ; b ; c ; d Ỵ Z ; b ; d ¹ 0) c) Ví dụ : vì: 4 . 10 = (-5) . (-8) 7’ HĐ 2: Ví dụ GV: Hãy xét xem các cặp phân số có bằng nhau không ? ; GV: Vì khác dấu nên . Hỏi: Hãy tìm x Ỵ Z biết GV: Muốn xét hai phân số: có bằng nhau hay không ? Ta phải xét tích: ad và bc - Nếu ad = bc ® - Nếu ad ¹ bc ® - Nếu khác dấu thì ta có thể kết luận ngay 2. Ví dụ : vì:( -3)(-8) = 4.6= 24 vì :3 . 7 ¹ 5 . ( -4) Tìm x Ỵ Z biết vì ( -2) . 6 = 3 . x nên x = Củng cố – luyện tập. (13ph) GV: Cho HS làm ? 1 GV: Chia lớp thành 6 nhóm ; các nhóm thảo luận HS: ? 1 a) Vì 1 . 12 = 4 . 3.Nên b) Vì (- 3) . (-15) = 5 . 9.Nên d) Vì 4 . 9 ¹ 3 (-12). Nên : GV: Cho HS làm ? 2 không cần tính cụ thể có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau ; vì sao ? HS : Đứng tại chỗ trả lời GV : Cho HS làm Bài 8/ 9 Đây là một dạng toán chứng minh. GV:Hướng dẫn học sinh trình bày. a; b Ỵ Z ; b ¹ 0 a) vì a . b = (-b) (-a). Nên b) vì -a.b = -b.a = -ab. Nên : Áp dụng viết các phân số sau dưới dạng phân số với mẫu dương. Qua bài tập em có nhận xét gì ? Nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý để HS nắm được Hướng dẫn về nhà. (2ph) Học kỹ nhận xét về hai phân số bằng nhau. Làm bài tập 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 / 8 - 9 Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”

File đính kèm:

  • docSO TIET 70.doc
Giáo án liên quan