Giáo án TCBS lớp 10 (chương trình chuẩn)

I - MỤC TIÊU.

- Nắm vững các kiến thức: khái niệm độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, phương trình chuyển động thẳng đều, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc

- Vận dụng các công thức giải các bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp

- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị trong vật lí.

II - CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

 Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 cơ bản

Nội dung ghi bảng

 

doc43 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án TCBS lớp 10 (chương trình chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22-8-2010 Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I - MỤC TIÊU. - Nắm vững các kiến thức: khái niệm độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, phương trình chuyển động thẳng đều, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc - Vận dụng các công thức giải các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị trong vật lí. II - CHUẨN BỊ. Giáo viên. Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 cơ bản Nội dung ghi bảng Bài 9/15 sgk: Tóm tắt: AB = 10 km,v1 = 60 km/h; v2 = 40 km/h Viết ptcđ, s Vẽ đồ thị x,t lúc gặp nhau Giải: a) Chọn chiều dương từ A đến B Công thức tính quảng đường đi được và Phương trình chuyển động của 2 xe: S1=60t,x1 = 60t S2=40t,x2 = 10 +40t b.Vẽ đồ thị c.Khi 2 xe gặp nhau thì t = 0,5 h.Lúc đó xe A đi được quãng đường bằng: x1 = 30 km Bài 10/15 sgk: Giải: a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động Công thức tính quảng đường đi được và Phương trình chuyển động của xe: + ở đoạn H-D: S=60t, x = 60t (Với s<=60km và t<=1h) + ở đoạn D-P: S=40(t-2), x = 60+40(t-2) (Với x>=60km và t>=2h) b.Vẽ đồ thị c.d,Thời điểm xe đến P t=3h Học sinh. Ôn lại những kiến thức về chuyển động thẳng đều III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: (5 phút)Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều - Định nghĩa chuyển động thẳng đều? - Viết phương trình chuyển động thẳng đều, vẽ đồ thị x(t), v(t). Hoạt động 2: (15 phút)Hướng dẫn giải Bài 9/15 sgk: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đọc đề Nhóm 1 lên chọn hệ quy chiếu Nhóm 2 nhận xét cách chọn Cho một học sinh giải câu a ,b,c Nhận xét của các nhóm - Yêu cầu HS giải bài tập 9(Tr 15-SGK) - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập SGK và tóm tắt đề bài. - GV hướng dẫn giải. + Chọn trục toạ độ(gốc, chiều dương), gốc thời gian. + Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc của 2 xe. Từ đó viết ptcđ +Để xác định thời điểm, vị trí 2 xe gặp nhau cho tọa độ của chúng bằng nhau. + Từ ptcđ vẽ đồ thị. Từ giao điểm của 2 đồ thị xác định thời điểm và vị trí gặp nhau. Hoạt động 3: (20 phút)Hướng dẫn giải Bài 10/15 sgk: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đọc đề Nhóm 1 lên chọn hệ quy chiếu Nhóm 2 nhận xét cách chọn Cho một học sinh giải câu a ,b,c Nhận xét của các nhóm - Yêu cầu HS giải bài tập 10(Tr 15-SGK) - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập SGK và tóm tắt đề bài. - GV hướng dẫn giải. + Chọn trục toạ độ(gốc, chiều dương), gốc thời gian. + Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc của xe. Từ đó viết ptcđ +Hướng dẫn hs vẽ đồ thị ,gọi hs vẽ từng giai đoạn Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Bài tập về nhà: BT 2.5-2.6-2.7-2.15-2.12 Sách BTVL - Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 27-8-2010 Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I - MỤC TIÊU. - Nắm vững các kiến thức: khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời, phương trình vận tốc, phương trình tọa độ, đồ thị vận tốc, đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Vận dụng các công thức giải các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều. II - CHUẨN BỊ. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 Nội dung ghi bảng Bài tập 12 trang 22 SGK Tóm tắt: CĐTNDĐ v0 = 0 , t 1= 1 phút = 60s , v1 = 40km/h = 11,1m/s a). a = ? b). s1 = ? c). v2 = 60 km/h = 16,7m/s Dt = ? Giải Chọn chiều dương: là chiều cđ.Gốc thời gian: lúc tàu rời ga a). Gia tốc của tàu: (m/s2) b).Quãng đường tàu đi được trong 1 phút (60s). (m) b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h (16,7 m/s) tính từ lúc rời ga: Từ : Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h Dt = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s) Bài 3.19 trang 16 SBT: Tóm tắt: 2 xe chuyển động nhanh dần đều a1 = 2,5.10-2 m/s2 , a2 = 2.10-2 m/s2 , AB = 400m , v01 = 0 v02 = 0 Giải a).Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A: Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ B: b).Khi 2 xe máy gặp nhau thì x1 = x2, nghĩa là: 1,25.10-2t2 = 400 + 10-2t2 1,25.10-2t2 - 10-2t2= 400 0,2510-2t2 = 400 t = 400 (s) - 400 (s) loại Vậy thời điểm 2 xe đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát là: t = 400s = 6 phút 40 giây. c).Tại vị trí 2 xe đuổi kịp nhau: Xe xuất phát từ A có vận tốc: v1 = a1t = 2,5.10-2.400 = 10m/s Xe xuất phát từ B có vận tốc: v2 = a2t = 2.10-2.400 = 8m/s Học sinh:Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động : (15 phút) Giải các Bt Bài tập 12 trang 22 SGK: Hoạt động của hs Hoạt động của GV Đọc đề, tóm tắt đề trên bảng. Nêu cách chọn hệ qui chiếu. 1 HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. 1 HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. Thảo luận trong 2 phút 1 HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. HS tính ´.Tàu rời ga thì vận tốc ban đầu của tàu ntn ? ´. Đổi đơn vị ? Lưu ý: Khi bài toán không liên quan đến vị trí vật (toạ độ x) thì có thể không cần chọn gốc toạ độ. ´.Công thức tính gia tốc ? ´.Công thức tính quãng đường ? (v0 = ?) ´.Hãy tìm công thức tính thời gian dựa vào đại lượng đã biết là: gia tốc, vận tốc ? ´.Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h ? Bài 3.19 trang 16 SBT: HS đọc lại đề, tóm tắt. Viết ptcđ dưới dạng tổng quát. HS trả lời, thay vào công thức. Có cùng tọa độ, tức là: x1 = x2 HS giải pt tại chỗ, lên bảng trình bày. Chỉ nhận nghiệm dương, vì thời gian không âm. HS thảo luận đổi. 1 HS tính vận tốc xe từ A, 1 HS tính vận tốc xe từ B. Vẽ sơ đồ. ´. Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ ? ´. Giá tị của từng đaị lượng, dấu ? ´.Tọa độ ban đầu của xe xuất phát từ B bằng bao nhiêu ? ´.Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của chúng ntn ? ´.Thay 2 pt vào giải pt tìm t ? ´.Nhận xét nghiệm ?(Có thể lấy cả 2 ngiệm không ? Tại sao ?) ´.Đổi 400s ra phút, giây. ´.Tính vận tốc của 2 xe lúc đuổi kịp nhau. Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Bài tập về nhà - Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 3-9-2010 Tiết 3: SỰ RƠI TỰ DO I - MỤC TIÊU. - Nắm vững các kiến thức: khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời, phương trình vận tốc, phương trình tọa độ, đồ thị vận tốc, đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Vận dụng các công thức giải các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều. II - CHUẨN BỊ. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 Nội dung ghi bảng *Ôn tập: + Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo. Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo. + Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh *Bài tập: Bài 6 trang 15 Vận tốc của vật :: v2 – vo2 = 2as suy ra v = = 12(m/s) Thời gian đi quãng đường đó : v = vo + at suy ra t = = 4(s) Bài 11 trang 27 Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng : t1 = Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng : t2 = Theo bài ra ta có t = t1 + t2 Hay : 4 = + Giải ra ta có : h = 70,3m Bài 12 trang 27 Quãng đường rơi trong giây cuối :Dh = gt2 – g(t – 1)2 Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2 Giải ra ta có : t = 2s. Độ cao từ đó vật rơi xuống : h = gt2 = .10.22 = 20(m Học sinh:Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : (15 phút) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Giáo viên đặt các câu hỏi để xây dựng nội dung ghi bảng. Hoạt động 2 : (30 phút) Giải các bài tập. Hoạt động của hs Hoạt động của gv Tính vận tốc của vật, Tính thời gian chuyển động. Xác định thời gian rơi và thời gian âm truyền đến tai. Từ điều kiện bài ra lập phương trình và giải để tìm chiều sâu của giếng theo yêu cầu bài toán. Viết công thức tính h theo t. Viết công thức tính quảng đường rơi trước giây cuối. Lập phương trình để tính t từ đó tính ra h. Hướng dẫn để học sinh tính vận tốc của vật. Hướng dẫn để học sinh tính thời gian vật đi quãng đường đó. Yêu cầu xác định thời gian rơi từ miệng giếng đến đáy giếng. Yêu cầu xác định thời gian âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng. Yêu cầu lập phương trình và giải phương trình để tính h. Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là thời gian rơi. Yêu cầu xác định h theo t. Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây. Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó tính h, IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 8.9.2010 Tiết 4 : Chuyển động tròn đều I- Mục tiêu : Học sinh nắm được các khái niệm về chuyển động tròn đều , chu kì , tần số , tốc độ góc , tốc độ dài , gia tốc hướng tâm Vận dụng giải các bài tập chuyển động tròn đều II- Chuẩn bị 1.Giáo viên:Các bài tập về chuyển động tròn đều Nội dung ghi bảng *BTTN Câu 5.2 : D, Câu 5.3 : C, Câu 5.4 : C, Câu 5.5 : D, Câu 5.6 : C, Câu 5.7 : A, Câu 5.8 : B Câu 5.9 : D * Bài 11 trang 34 Tốc độ góc : w = 2pf = 41,87 (rad/s). Tốc độ dài : v = rw = 33,5 (m/s) Bài 12 trang 34 Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s. Tốc độ góc : w = = 10,1 (rad/s. Bài 13 trang 34 Kim phút : wp = = 0,00174 (rad/s) vp = wrp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) Kim giờ : wh = = 0,000145 (rad/s) vh = wrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Bài 14 trang 34 Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km : n = = 530 (vòng) Bài 15 trang 34 w = = 73.10-6 (rad/s) v = w.r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s) 2.Học sinh: các bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : (15 phút) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. + Viết các công thức của chuyển động tròn đều : w = = 2pf ; v = = 2pfr = wr ; aht = Hoạt động 2: (10 phút) Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của hs Hoạt động của gv Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn đáp án như thế Hoạt động 3: (25 phút) Giải các bài tập : Hoạt động của hs Hoạt động của gv Tính w và v Đổi đơn vị. Tính w. Tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút. Ttính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ. Xác định chu vi bánh xe. Xác định số vòng quay. Xác định T. Tính w và v Yêu cầu học sinh viết công thức và tính tốc độ góc và tốc độ dài của đầu cánh quạt. Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài Yêu cầu tính vận tốc góc Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút. Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ. Yêu cầu xác định chu vi của bánh xe. Yêu cầu xác định số vòng quay khi đi được 1km. Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh trục của Trái Đất. Yêu cầu tính w và v. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn; 12.9.2010 Tiết 5 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I- Mục tiêu : Học sinh nắm được các khái niệm về tính tương đối của chuyển động Vận dụng giải các bài tập II- Chuẩn bị 1.Giáo viên:Các bài tập về công thức cộng vận tốc Nội dung ghi bảng Bài 12 trang 19. a) Khi không có gió : t = = 0,5h = 30phút b) Khi có gió : v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) t = 0,45h = 26,8phút Bài 6.8. a) Khi ca nô chạy xuôi dòng : Vận tốc của ca nô so với bờ là : vcb = = 24(km/h) Mà : vcb = vcn + vnb vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h) b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) Vật thời gian chạy ngược dòng là : t' = = 3(h) Bài 6.9. a) Khoảng cách giữa hai bến sông : Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có : = 30 + vnb (1) Khi ca nô chạy ngược dòng ta có := 30 - vnb (2) Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông :vnb = = 6(km/h) 2.Học sinh: các bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (40 phút) : Giải các bài tập.SBT Hoạt động của hs Hoạt động của gv Tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió. Tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió. Tính thời gian bay khi có gió. Tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng. Tính vân tốc chảy của dòng nước so với bờ. Tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng. Tính thời gian chạy nược dòng. Căn cứ vào điều kiện bài toán cho lập hệ phương trình. Giải hệ phương trình để tính s. Tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ sông. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió. Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có gió. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng. Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng. Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược dòng. Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để tính khoảng cách giưa hai bến sông. Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tìm s. Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ. Hoạt động 2 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 17.9.2010 Tiết 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I - MỤC TIÊU. - Nắm vững các kiến thức: khái niệm độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, phương trình chuyển động thẳng đều, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc - Vận dụng các công thức giải các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị trong vật lí. II - CHUẨN BỊ. Giáo viên. Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 cơ bản Nội dung ghi bảng *2.5d 2.6a 2.7a Bài 2.12 sbt: a. .. V=s/t=48 km/h b. . Kq 11 giờ Bài 2.15 sbt: Giải: a) Công thức tính quảng đường đi được và Phương trình chuyển động của 2 xe: S1=40t,x1 = 40t S2=80(t-2),x2 = 20+80(t-2) b.Vẽ đồ thị c.Khi 2 xe gặp nhau thì t = 3,5h X=140 km Học sinh. Ôn lại những kiến thức về chuyển động thẳng đều III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động : (15 phút) Giải các Bt TN 2-5.2.6-2.7 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nêu đáp án Gọi hs nêu đáp án và giải thích Hoạt động 2: (15 phút)Hướng dẫn giải Bài 2.12 sbt: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đọc đề HS lên giải Nx bài làm của bạn Ghi bài - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập SGK và tóm tắt đề bài. -Gọi hs giải -Gv giảng lại Hoạt động 3: (20 phút)Hướng dẫn giải Bài 2.15 sbt: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đọc đề Nhóm 1 lên chọn hệ quy chiếu Nhóm 2 nhận xét cách chọn Cho một học sinh giải câu a ,b,c Nhận xét của các nhóm - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập SGK và tóm tắt đề bài. - GV hướng dẫn giải. + Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc của 2 xe. Từ đó viết ptcđ +Để xác định thời điểm, vị trí 2 xe gặp nhau cho tọa độ của chúng bằng nhau. + Từ ptcđ vẽ đồ thị. Từ giao điểm của 2 đồ thị xác định thời điểm và vị trí gặp nhau. Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Bài tập về nhà: BT 2.14 Sách BTVL - Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 19.9.2010 Tiết 7: ÔN TẬP I- Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức đã học để kiểm tra 1 tiết II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: 1 số bài tập 2.Học sinh: các bài tập gv đã dặn III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (20 phút) : Giải các bài tập.trắc nghiệm Câu 1:Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ? a. .Viên đạn đang chuyển động trong không khí b..Trái đất trong chuyển động quay quanh mặt trời c.Viên bi chuyển động rơi từ tầng thứ 5 của một toà nhà xuống đất d.Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó Câu 2:Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục O x trong trường hợp vật xuất phát từ điểm O là a. x=v.t b. x=x0+vt (x ≠0) c. s=v.t d. Một phương trình khác với các phương trình A,B,C Câu 3:Vận tốc trung bình của máu chảy trong động mạch là 20cm/s .Quảng đường đi được của hồng cầu trong thời gian 4 s là 0,05m b.20m c.0,8m d.1 giá trị khác Câu 4: Từ công thức tính tốc độ trung bình trên quảng đường s có thẻ a.Xác định được quảng đường của vật trong một thời điểm t bất kỳ b.Xác định được vị trí của vật tại một thời điểm t bất kỳ c.Xác định được vận tốc của vật tại một thời điểm t bất kỳ d.Xác định được thời gian vật chuyển động hết quảng đường s Câu 5: Trong chuyển động thẳng đều toạ độ của vật không có đặc điểm nào sau đây : a.luôn thay đổi theo thời gian c.Biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian b.Có thể dương ,âm,hoặc bằng 0 d.Phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian Câu 6: Câu nào sai Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a.Véc tơ gia tốc ngược chiều với véc tơ vận tốc b.Vận tốc tức tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian c.Quảng đường vật đi được tăng theo hàm số bậc 2 của thơì gian d.Gia tốc là đại lượng không đổi Câu 7:Câu nào đúng Công thức tính quảng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là a. (a và v0 cùng dấu ) b. (a và v0 trái dấu ) c (a và v0 cùng dấu ) d. (a và v0 trái dấu ) Câu 8: Câu nào đúng Một vật rơi từ độ cao h xuống tới đất .Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là a. v=2gh b. c. d. Câu 9:Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời a.Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 thời điểm nào đó b.Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 vi trí nào đó trên quỹ đạo c.Vận tốc tức thời là một đại lượng véc tơ d.Cả A,B,C đều đúng Câu 10:Một viên bi đang lăn với vận tốc 2m/s thì xuông dốc ,chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3m/s2 và đến cuối dốc trong thời gian 10s .Vận tốc của nó ở cuối dốc là a. 5m/s b. 6m/s c. 20m/s d. 3m/s Câu 11:Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ trung bình a.Tốc độ trung bình là trung bình cộng vận tốc b. c.Trong chuyển động biến đổi ,tốc độ trung bình trên các quảng đường khác nhau là như nhau d.Tốc độ trung bình cho biết tốc độ của vật tại một thời điểm nhất định Câu 12:Chuyển động nào của vật dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do a.Một viên đá nhỏ rơi từ trên cao xuống b.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất d. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không Câu 13:Một hòn đá rơi từ 1 cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3 phút .Nếu lấy g=9,8m/s2 thì độ sâu của giếng là a.29,4m b.88,2m c.44,1 d. Một giá trị khác Câu 14: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: a. , aht=v2r b. c. d. aht=v2r Câu 15: Câu nào sai Chuyển động tròn đều có a.Quỹ đạo là đường tròn b.Tốc độ dài không đổi c.tốc độ góc không đổi d.Véc tơ gia tốc không đổi Câu 16: một đĩa tròn có bán kính 36cm,Quay đều mỗi vòng trong 0,6s.Xét 1 điểm nằm trên vành đĩa .Tốc độ dài của điểm A là a.0,377m/s b.37,7m/s c.3,77m/s d.377 m/s Câu 17:Trong chuyển động thẳng biến đổi ,véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc a.Luôn trùng nhau b.luôn cùng hướng c.Luôn cùng phương d.Luôn vuông góc với nhau Câu 18:Tại sao trong trạng thái đứng yên hay chuyển động của 1 chiếc ô tô có tính tương đối a.Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau b.Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường c.Vì chuyển động của ô tô không ổn định :lúc đứng yên lúc chuyển động d.Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau (gắn với đường và gắn với ô tô) Câu 19:Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nứoc với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nứoc .Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5kh/h.Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu ? 8km/h b5km/h c.6,7km/h d.6,3km/h Câu 20:Khi ôtô đang chạy với vận tóc 10m/s thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dàn đều .Sau 20s ô tô đạt vận tóc 14m/s.Tính gia tốc của ôtô? a.0,7m/s2 b. 0,2m/s2 c. 0,02m/s2 d. 1,4m/s2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nêu đáp án Cho hs nêu đáp án và giải thích Hoạt động 2 (25 phút) : Bài tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV Lên giải và theo dõi Câu1:Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,sau 2 phút đạt tốc độ 18km/h a.Tính gia tốc của ôtô và quảng đường nó đi được trong thời gian đó b.Tính quảng đường ôtô đi được trong giây thứ 20 Câu 2: Một ôtô và 1 xe máy xuất phát cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 40km và chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đên B. Ô tô đi từ A có vận tốc là 60km/h và xe máy đi từ B có vận tốc là 20km/h.Chọn A làm gốc toạ độ ,chièu từ A đến B là chiêu dương và chọn thời điểm xuất phát của 2 xe làm mốc thời gian a.Viết phương trình chuyển động của mỗi xe b.Tính thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau c.Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát 2 xe cách nhau 20km Cho hs lên giải sau đó giáo viên giảng lại Câu 1: a. 36km/h=10m/s 2phút=120s a=1/12 (m/s2)0,083 s=600m b. s10= Câu 2: x1=80t x2=20+40t x1=x2 t=0,5h x=x1=80.0,5=40 km c. t=0,75 hoặc t=0,25 IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 22.9.2010 Tiết 8 : Tổng hợp và phân tích lực I-Mục tiêu :Học sinh biết cách phân tích và tổng hợp lực để giải bài tập II-Chuẩn bị : 1.GV:Các bài tập về tổng hợp và phân tích lực 2.HS: Các bài tập gv đã ra III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1,2,4/58 sgk Hoạt động 2: (35 phút) Học sinh giải bài tập 1,2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Học sinh thảo luận nhóm Học sinh lên giải cụ thể : Phân tích lực Xác định các yêu cầu của đề Các học sinh khác nhận xét bài giải Học sinh cùng nhau phân tích đề Phân tích lực tác dụng lên vật Học sinh lên giải chi tiết Các học sinh nhận xét bài giải Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 5kg được treo như hình vẽ , lấy g = 9,8m/s2 .Tìm lực căng của dây AC và BC Bài 2 : Một vật có khối lượng m = 15kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một sợi dây . Góc nghiêng α = 300 Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lựctheo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng . Tìm lực của dây giữ vật và lực ép của dây giữ vật và lực ép của vật vào mặt phẳng nghiêng Lấy g = 9,8m/s2 -Cho hs tóm tắt đề -Gọi hs lên giải -Nếu lớp yếu gv hướng dẫn cho hs -Gọi hs nhận xét bài làm -Giảng lại cho hs Hoạt động 3: (5 phút) Cũng cố ,dặn dò -Học sinh nêu lại nội dung bài - làm thêm bài tập về nhà Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N , 8N , 10N . Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Ngày soạn 27.9.2010 Tiết 9: Các định luật Niuton I- Mục tiêu :Vận dụng các định luật Niu ton vào việc giải bài tập định tính và định lượng II- Chuẩn bị : 1.GV: Các bài tập về định luật Niuton Nội dung ghi bảng Bài1: Gia tốc của vật a=2S/t2=6,4 Hợp lực tác dụng vào vật là F=ma=12,8 N Bài 2: Chọn chiều dương là chiều quá bóng bay tới a= (-20-30)/0,025=2000 m/s2 F=2000.0,2=400 N a=F/m=500 v=at=500.0,02=10 m/s 2.HS: Các bài tập gv đã ra III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ -Phát biểu định luật 1,2,3 Niu Tơn Hoạt động 2: (25 phút) Học sinh giải bài tập 1,2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Tóm tắt đề -Lên giải theo yêu cầu của gv -Theo dõi -Nhận xét bài làm của bạn Bài 1 :Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ . Vật đi được 80cm trong 0,5 s . Hỏi gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào vật Bài 2 : Một quả bóng khối lượng 0,2kg về phía một vận động viên bóng chày với tốc độ 30m/s . Người đó dùng gậy đập vào quả bóng cho bay ngược lại với vận tốc 20m/s Thời gian gậy tiếp xúc với bóng là 0,025s . Hỏi lực mà bóng tác dụng vào gậy có độ lớn bằng bao nhiêu và có hướng thế nào ? -Cho hs tóm tắt đề -Gọi hs lên giải -Nếu lớp yếu gv hướng dẫn cho hs -Gọi hs nhận xét bài làm -Giảng lại cho hs Hoạt động 3 (10 phút) Học sinh giải bài tập 12/65 sgk Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Tóm tắt đề -Lên giải theo yêu cầu của gv -Theo dõi -Nhận xét bài làm của bạn -Cho hs tóm tắt đề -Gọi hs lên giải -Nếu lớp yếu gv hướng dẫn cho hs -Gọi hs nhận xét bài làm -Giảng lại cho hs Hoạt động 3: (5 phút) Cũng cố ,dặn dò -Học sinh nêu lại nội dung định luật Niu Tơn IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 2.10.2010 Tiết 10: Lực hấp dẫn I- Mục tiêu : Nắm được định luật vạn vật hấp dẫn và vận dụng

File đính kèm:

  • docGiao an TCBS 10CB.doc