Giáo án thực tập môn Vật lý 10 - Bài: Định luật saclơ, nhiệt độ tuyệt đối

I. Mục tiêu:

+ Hiểu và phát biểu được nội dung định luật Saclơ.

+ Biết vận dụng công thức định luật Saclơ ở 2 trường hợp nhiệt độ xen-xi-ut và nhiệt độ Kenvin vào bài tập.

+ Biết được giai nhiệt mới: nhiệt độ tuyệt đối (T).

+ Khái niệm khí lý tưởng theo quan điểm vĩ mô.

II. Các hoạt động có thể chỉ đạo cho học sinh làm việc trong bài:

+ Mô tả thí nghiệm định luật Saclơ. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận.

+ Làm câu hỏi trắc nghiệm và bài tập áp dụng.

+ Phân biệt sự khác nhau của định luật Saclơ và định luật Bôilơ-Mariốt.

III. Các phương pháp giảng dạy: đàm thoại, diễn giảng, trao đổi nhóm

IV. Phương tiện dạy học: Bảng phụ.

V. Nội dung giáo án:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thực tập môn Vật lý 10 - Bài: Định luật saclơ, nhiệt độ tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: PTTH Lưu Văn Liệt GVHD: Nguyễn Thị Kim Linh Lớp: 10A5 SV: Trần Lâm Ngân MSSV: 1032228 Lớp: SP Lý tin K29 Trần Lâm Ngân GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI: ĐỊNH LUẬT SACLƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI I. Mục tiêu: + Hiểu và phát biểu được nội dung định luật Saclơ. + Biết vận dụng công thức định luật Saclơ ở 2 trường hợp nhiệt độ xen-xi-ut và nhiệt độ Kenvin vào bài tập. + Biết được giai nhiệt mới: nhiệt độ tuyệt đối (T). + Khái niệm khí lý tưởng theo quan điểm vĩ mô. II. Các hoạt động có thể chỉ đạo cho học sinh làm việc trong bài: + Mô tả thí nghiệm định luật Saclơ. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận. + Làm câu hỏi trắc nghiệm và bài tập áp dụng. + Phân biệt sự khác nhau của định luật Saclơ và định luật Bôilơ-Mariốt. III. Các phương pháp giảng dạy: đàm thoại, diễn giảng, trao đổi nhóm IV. Phương tiện dạy học: Bảng phụ. V. Nội dung giáo án: Thời gian Nội dung ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Phút 0 Hoạt động 1: Mở bài (3 phút). Nhắc lại định luật Bôilơ-Mariốt? Theo định luật Bôilơ-Mariốt khi nhiệt độ không đổi thì ta có gì? Chất khí được đặc trưng bởi những thông số trạng thái nào? Vậy nếu bây giờ ta không thay đổi T mà thay đổi V thì 2 thông số còn lại quan hệ với nhau như thế nào? Muốn biết được điều đó ta vào bài mới (vào bài). Phát biểu định luật. Khi T không đổi thì tích PV=hs. Ba thông số là:P, V, T Phút 3 1. Thí nghiệm. * Bố trí thí nghiệm: * Tiến hành thí nghiệm: * Kết quả thí nghiệm: 1oC 2oC 3oC 4oC 36 70 104 138 360 700 1040 1380 360 350 347 345 * Kết luận: + Do thí nghiệm có sai số nên các giá trị được xem là gần bằng nhau + Ta đặt: (1) là hằng số. + Nếu nhiệt độ thay đổi từ 0oC đến toC và áp suất tương ứng là po và p thì: Ta được: Thay vào (1) ta được: Hay: (2). Hoạt động 2: Thí nghiệm khảo sát đi đến ĐL Saclơ. (15 phút). Một em hay dựa vào hình vẽ để mô ta dụng cụ thí nghiệm. Chú ý: khi h=1mm thì p=10Pa. Để tiến hành thí nghiệm ta làm như sau: + Đo nhiệt độ và p ban đầu + Sau đó, ta tăng nhiệt độ lên 1oC bằng cách làm nóng nước rồi đo chiều cao h. + Làm lại TN 3 lần nữa với các độ chênh lệch nhiệt độ là 2, 3, 4oC. Ta được bảng số liệu sau: Nhận xét gì về tỉ số ? Do thí nghiệm có sai số nên các giá trị được xem là gần bằng nhau Nếu nhiệt độ thay đổi từ 0oC đến toC và áp suất tương ứng là po và p thì được tính như thế nào? Thay vào (1) ta được gì? ( Mô tả) + Bình A nhúng vào chậu nước B, trong chậu có một điện trở làm nóng nước, một cánh quạt khuấy cho nước nóng đều. + Khối khí mà ta xét ở bình A thông với ống hình chữ U có chứa chất lỏng. Độ chênh lệch h của nước làm cho áp suất trong bình thay đổi một lượng là p so với áp suất khí quyển. + Quá trình biến đổi của lượng khí có V không đổi là quá trình đẳng áp. + Hai thước để đo độ chênh lệch h của hai ống mực nước. Các tỉ số của mỗi lần thí nghiệm gần bằng nhau ( giảm dần). Phút 18 2. Định luật Saclơ. Trong công thức (2) thì Saclơ đặt: . Và trong nhiều thí nghiệm ông đã rút ra kết luận: đều có chung một giá trị đối với mọi chất khí và ở mọi khoảng nhiệt độ: (3). * Định luật: Với một lượng khí có V không đổi thì p phụ thuộc vào t như sau: có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằngđộ-1. : gọi là hệ số tăng áp đẳng tích. Hoạt động 3: Định luật SacLơ (5 phút). Trong công thức (2) thì Saclơ đặt: . Và trong nhiều thí nghiệm ông đã rút ra kết luận: đều có chung một giá trị đối với mọi chất khí và ở mọi khoảng nhiệt độ. Từ công thức (2) và (3) Saclơ đã rút ra định luật riêng cho mình. Hãy dựa vào 2 công thức trên để suy ra định luật? Tại sao lại có đơn vị là độ-1? Với một lượng khí có V không đổi thì p phụ thuộc vào t như sau: có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng độ-1. có đơn vị là độ-1 là vì: đơn vị của nó phải làm sau cho tích không có đơn vị. Phút 23 3. Khí lý tưởng: Khái niệm: Là chất tuân theo đúng 2 định luật Saclơ và Bôilơ – Mariot. (Theo quan điểm vĩ mô). Hoạt động 4: Khí lý tưởng (5 phút). Đối với các khí thực thì định luật Saclơ chỉ gần đúng. Để mô tả chung cho tính chất các chất khí thì người ta thường dung mô hình khí lí tưởng. Vậy khí lý tưởng là gì? Định luật Bôi lơ Ma riốt cũng giống như định luật Saclơ chi đúng cho trường hợp KLT. Hay nhắc lại quan điểm chất khí lý tưởng theo quan điểm vi mô? Là chất khí nghiệm đúng định luật Saclơ. Là chất khí có các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạm. Phút 28 4. Nhiệt độ tuyệt đối. + Khi thì Không thể đạt được. + + -273oC là nhiệt độ thấp nhất và gọi là không độ tuyệt đối. +Kenvin đặt: ứng với giá trị nhiệt độ -2730C. Ta có: Hay: Thay vào (2) ta được: Hoạt động 5: Nhiệt độ tuyệt đối. (10 phút). Bây giờ nếu ta cho thì thay vào biểu thức (2) ta được gì? Điều đó không thể đạt được. Nên người ta coi nhiệt độ: -273oC là nhiệt độ thấp nhất và gọi là không độ tuyệt đối. t bằng gì? Thay vào công thức (2) ta được gì? Có kết luận gì với kết quả trên? Đó chính là phát biểu thứ 2 của định luật Saclơ Ta được: Hay: Kết luận: Khi đẳng tích thì p/T là hằng số. Phút 38 Phút 45 Hoạt động 6: Củng cố và làm bài tập trắc nghiệm (7 phút). + Qua bài này chúng ta cần nắm định luật Saclơ cho cả 2 trường hợp ở nhiệt độ Xen xi ut và cả nhiệt độ tuyệt đối. + Khái niệm chất khí lý tưởng theo quan điểm vĩ mô. + Câu hỏi trắc nghiệm số 1 SGK. Vĩnh Long, ngày 22 tháng 03 năm 2007 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Người soạn Nguyễn Thị Kim Linh Trần Lâm Ngân

File đính kèm:

  • docdinh luat Sac lo.doc