Giáo án Thuốc Lỗ Tấn

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức : Giúp học sinh:

- Hiểu được thái độ của Lỗ Tấn trước thực trạng mê muội của người Trung Hoa trước Cách mạng Tân Hợi (1911) cũng như mong mỏi của tác giả về sự thức tỉnh của họ;

- Nắm được đặc sắc cơ bản của truyện ngắn Lỗ Tấn : cô đọng, súc tích, giàu tính biểu tượng.

2. Kỹ năng:

Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự, truyện dịch).

3. Thái độ:

Giáo dục thái độ yêu mến, trân trọng nhà văn Lỗ Tấn và những sáng tác của ông. Bồi dưỡng các em có nhận thức đúng đắn trong cuộc sống, biết phân biệt nỗi niềm đau thương mất mát với những mê muội, có tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống.

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp.

- Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, có thể sưu tầm một số tranh ảnh về Lỗ Tấn và xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài học mới:

Lời vào bài : (1’) Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược). Tuổi trẻ của ông đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khai mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Sáng tác của ông thường dồn nén, hàm súc nhiều tầng lớpnghĩa. THUỐC là một tác phẩm như thế! Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu truyện ngắn này.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 33842 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thuốc Lỗ Tấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC Lỗ Tấn I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Hiểu được thái độ của Lỗ Tấn trước thực trạng mê muội của người Trung Hoa trước Cách mạng Tân Hợi (1911) cũng như mong mỏi của tác giả về sự thức tỉnh của họ; - Nắm được đặc sắc cơ bản của truyện ngắn Lỗ Tấn : cô đọng, súc tích, giàu tính biểu tượng. 2. Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự, truyện dịch). 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu mến, trân trọng nhà văn Lỗ Tấn và những sáng tác của ông. Bồi dưỡng các em có nhận thức đúng đắn trong cuộc sống, biết phân biệt nỗi niềm đau thương mất mát với những mê muội, có tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống. II/ Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp. - Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, có thể sưu tầm một số tranh ảnh về Lỗ Tấn và xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài học mới: Lời vào bài : (1’) Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược). Tuổi trẻ của ông đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khai mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Sáng tác của ông thường dồn nén, hàm súc nhiều tầng lớpnghĩa. THUỐC là một tác phẩm như thế! Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu truyện ngắn này. TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung Thao tác 1: Tác giả GV cho HS đọc tiểu dẫn SGK, nắm kiến thức cơ bản. GV: Em hãy trình bày những nét chính về cuộc đời và nghệ thuật của tác giả Lỗ Tấn . Con đường chọn nghề của Lỗ Tấn có gì đáng chú ý ? HS: - Lỗ Tấn ( 1881-1936 ) tên thật là Chu Thụ Nhân , quê ở phủ Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc . Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh mà chết vì không có thuốc , Lỗ Tấn ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc,để chữa bệnh cho những người nghèo như cha mình . - Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm con đường cống hiến cho dân tộc : nghề hàng hải , khai mỏ rồi chuyển sang nghề y . Đang học nghành y ở Nhật , một lần xem phim ông thấy những người Trung Quốc khoẻ mạnh hớn hở đi xem quân Nhật chém một người Trung Quốc chống Nhật . Ông giật mình nhận ra rằng : Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần . Và thế là ông chuyển sang làm văn nghệ để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân , lưu ý mọi người tìm cách chạy chữa . Con đường gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn của lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại vừa nói lên tâm huyết của Lỗ Tấn với dân tộc. - Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc đầu thế kỉ XX : “Trước Lỗ Tấn , chưa hề có Lỗ Tấn , sau Lỗ Tấn , có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạc Nhược ). Ông được tôn vinh là linh hồn dân tộc . Ông chuyên vạch trần những thói hư tật xấu của nhân dân để mọi người tìm cách chạy chữa , tự phấn đấu vươn lên , tự cường dân tộc . Tác phẩm chính của Lỗ Tấn là AQ chính truyện , Cố hương… Gv nhận xét Thao tác 2: Tác phẩm GV: Cho biết hoàn cảnh ra đời truyện ngắn “Thuốc”? HS: Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc. ---- Thuốc được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. - Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc. - Phát súng đầu tiên trên trận tuyến chống đế quốc phong kiến. Gv cho HS xem sơ đồ và tóm tắt tác phẩm cho HS nắm “Một đêm mùa thu gần về sáng , Lão Hoa đem số tiền vợ chồng dành dụm được ra pháp trường , gặp đao phủ mua một cái bánh tẩm máu tử tù về cho thằng Thuyên ,con trai lão ăn để chữa bệnh lao.(Mua thuốc , uống thuốc )(người kể chuyện là lão Hoa) Trời sáng , quán trà của vợ chồng lão Hoa đông khách dần , mọi người bàn tán về cái chết của tử tù . Tử tù là Hạ Du , một người cách mạng bị xử chém vì chống Nhật . Mọi người cho Hạ Du là thằng điên , thằng khốn nạn và khen Cụ Ba là khôn vì đã tố cáo cháu mình để lấy tiền thưởng . Họ cũng cho vợ chồng lão Hoa là may vì tìm được máu để tẩm bánh bao làm thuốc (bàn về thuốc).(người kể chuyện biết tuốt) Tiết thanh minh vào mùa xuân năm sau , bà Hoa đi thăm mộ con ( thằng Thuyên vẫn chết vì bệnh lao dù đã ăn bánh bao tẩm máu người). Bà gặp bà mẹ của Hạ Du .Mẹ Hạ Du lúc đầu còn ngại ngùng , nhưng sau đó bà Hoa đã bước qua ranh giới phân chia khu nghĩa địa dành cho dành cho người nghèo sang khu dành cho ngưòi chết chém để an ủi mẹ Hạ Du . Cả hai bà mẹ đều hết sức kinh ngạc khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa (hậu quả của thuốc). (người kể chuyện là bà Hoa)” GV: Em hãy cho biết nội dung chính tác phẩm là gì? HS: Hồi chuông cảnh báo sự mê muội, đớn hèn của người Trung Hoa vào cuối Thế Kỷ XIX đầu TK XX.Cần có một phương thuốc để thức tỉnhngười Trung Hoa tự đứng lên giải phóng. GV chốt ý chính và cho HS ghi nhận Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản: GV: Nhan đề “ Thuốc” có ý nghĩa gì? HS: Thuốc, nguyên văn là "Dược" (trong từ ghép Dược phẩm), phản ánh một quá trình suy tư nặng nề của Lỗ Tấn (động cơ và mục đích đổi nghề của Lỗ Tấn). Nhận thức rõ thực trạng nhận thức của người dân Trung Quốc thời bấy giờ “ngu muội và hèn nhát”, nhà văn không có ý định và cũng không đặt ra vấn đề bốc thuốc cho xã hội mà chỉ muốn “lôi hết bệnh tật của quốc dân, làm cho mọi người chú ý và tìm cách chạy chữa”. Tên truyện chỉ có thể dịch là Thuốc (Trương Chính). Vị thuốc (Nguyễn Tuân) chứ không thể dịch là Đơn thuốc (Phan Khải). Nhan đề truyện có nhiều nghĩa. + Tầng nghĩa ngoài cùng là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao. Một phương thuốc u mê ngu muội giống hệt phương thuốc mà ông thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị “không thể thiếu” là rễ cây nứa kinh sương ba năm và một đôi dế đủ con đực, con cái dẫn đến cái chết oan uổng của ông cụ GV: Gia đình lão Thuyên có thằng con mắc bệnh gì? Phương thuốc duy nhất theo quan niệm truyền thống có thể chữa được là gì? HS: beänh lao phoåi. Phöông thuoác chöõa beänh : baùnh bao taåm maùu ngöôøi töû tuø bò cheát cheùm (phaûi mua môùi coù ñöôïc). => Phương thuốc: Bánh bao + máu người cách mạng = ăn thịt, uống máu đồng loại GV nhận xét GV: Suy nghĩ của em về phương thuốc bánh bao tẩm máu người? HS: Chiếc bánh bao tẩm máu người là một hình tượng nghệ thuật gắn liền với ý nghĩa của tác phẩm. Chiếc bánh bao xuất hiện trong không gian pháp trường một đêm thu gần về sáng, được nâng niu như vị thuốc cổ quái kì bí dành cho tiểu Thuyên. Hình tượng chiếc bánh bao ấy còn thấp thoáng hiện ra khi nhà văn miêu tả cảnh nghĩa địa trong buổi sớm mùa xuân,vào tiết Thanh minh trong sáng. Châu tuần chung quanh vị thuốc quái đản có tên bánh bao tẩm máu người là các nhân vật: con bệnh lao trầm trọng tiểu Thuyên, gia đình lão chủ quán trà khốn khổ Hoa Thuyên cùng đám đông quần chúng như tay đao phủ, người râu hoa râm, cậu năm Gù, bác Cả Khang, lão Nghĩa mắt cá chép, anh chàng hai mươi tuổi trong quán trà, cụ Ba, mẹ Hạ Du, … Thấp thoáng phía sau chiếc bánh bao tẩm máu người cùng đám đông quần chúng là hình tượng nhân vật người cách mạng Hạ Du. Hình tượng trung tâm chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù và mối quan hệ với các nhân vật trên sẽ giúp chúng ta tìm hiểu, phân tích các lớp ý nghĩa gửi gắm trong một tác phẩm rất cô đọng, hàm súc ấy. GV nhận xét GV: Trong quán trà nhà lão Hoa lúc Thuyên ăn thuốc có bao nhiều người? Họ nói bàn tán về những chuyện gì? Hãy tìm những dẫn chứng trong văn bản? HS: Quần chúng nhân dân TQ: + Có tên, không tên. + Bàn luận về thuốc, tất cả đều cam đoan về khả năng chữa trị bệnh lao của bánh bao tẩm máu người. + Kháo nhau chuyện nộp người CM để lĩnh thưởng; Chuyện người CM bị hành hình. GV nhận xét GV: Qua phương thuốc và câu chuyện của những người trong quán trà, tác giả muốn gữi gắm thông điệp gì? HS: Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đã cho ta thấy: - Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ của Cả Khang - Bộ mặt lạc hậu của dân chúng Trung Quốc đương thời - Lòng yêu nước của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du GV nhận xét GV: Hạ Du xuất hiện như thế nào trong tác phẩm? Tìm những chi tiết trong SGK thể hiện sự xuất hiện của nhân vật này? Nhân vật Hạ Du được xây dựng mang ý nghĩa gì? HS: + Sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng. + Có lí tưởng sống cao đẹp. + Dũng cảm, hiên ngang. - Rất cô đơn vì xa rời quần chúng nhân dân, bị coi là giặc, lấy máu làm thuốc độc= máu anh đổ xuống là vô ích. Nhân vật Hạ Du không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm mà được giới thiệu thông qua các nhân vật khác và qua thái độ của người kể chuyện . Hạ Du là một người yêu nước , một nhà cách mạng tiên phong , dũng cảm xả thân vì nghĩa lớn. Nhưng anh rất cô đơn ,không ai hiểu anh kể cả mẹ anh .Anh đã đổ máu vì quần chúng thế mà họ lại lấy máu anh để tẩm bánh bao chữa bệnh lao. Hạ Du chính là hình ảnh tượng trưng của cuộc cách mạng Tân Hợi, một cuộc cách mạng góp phần đánh đổ chế độ phong kiến Trung Quốc nhưng lại xa rời quần chúng nên thất bại.Qua hình tượng Hạ Du ,Lỗ Tấn muốn bày tỏ lòng kính trọng với cuộc cách mạng này. GV nhận xét GV: Qua những lời bàn luận của các nhân vật trong quán trà Hoa Thuyên, em hiểu gì về nhân vật Hạ Du? HS: Hạ Du chính là hình ảnh tượng trưng cho những người cách mạng Tân Hợi . Cuộc cách mạng này trên thực tế đã đánh đổ được chế độ phong kiến. Nhưng nhược điểm của nó là xa rời quần chúng, quần chúng không được giác ngộ; mặt khác lại mang tính chất nửa vời , thay thang nhưng không đổi thuốc, cội rễ của chế độ phong kiến không bị đánh bật , đời sống xã hội không có gì thay đổi . Qua nhân vật Hạ Du , tác giả bày tỏ sự kính trọng và lòng thương cảm sâu xa đối với những chiến sĩ của cách mạng Tân Hợi . Gv nhận xét và bổ sung GV: Bà mẹ Hạ Du xuất hiện như thế nào trong nghĩa địa? Bà có những biểu hiện như thế nào khi nhìn thấy vòng hoa trên mộ con mình? HS: - Hình ảnh người mẹ: + Khốn khổ: tóc bạc già nữa, áo quần rách rưới, chiéc giỏ xách cũ nát.. + Băn khoăn, ngạc nhiên khi thấy vòng hoa + Đau đớn: Khóc con: " Du ơi! Trời có...bị báo ứng". Cả hai bà mẹ cùng rất kinh ngạc khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa : “hoa trắng hoa hồng nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”.Bà mẹ Hạ Du cứ lẩm bẩm câu hỏi “Thế này là thế nào?”.Câu hỏi vừa hàm chứa sự sửng sốt ,vừa ẩn giấu niềm vui vì có người đã hiểu con mình .Đồng thời đã là câu hỏi thì đòi hỏi có câu trả lời. Việc làm của Hạ Du đã khiến mọi người phải suy nghĩ một cách nghiêm túc.Với vòng hoa, Lỗ Tấn đã bày tỏ sự trân trọng và tiếc thương đối với người chiến sĩ cách mạng tiên phong. GV: Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì? Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du gửi gắm niềm lạc quan của tác giả, là tấm lòng ông gửi đến những người liệt sĩ. - Vòng hoa nhỏ thôi, được xếp khum khum, có hoa trắng hoa hồng đang xen với nhau. Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên. Vậy ai đã đến đây? Thế là thế nào? Câu hỏi đầy băn khoăn, nghi hoặc của người mẹ, vừa bàng hoàng, vừa sửng sốt vì có người đã hiểu con mình. Có người đã hiểu sự hi sinh cao cả của Hạ Du, lí tưởng đẹp đẽ của anh và bày tỏ lòng cảm phục thương tiếc anh bằng một vòng hoa kia. Nhà văn vẫn vững tin vào tiền đồ cách mạng. à Những bông hoa trắng, hoa hồng trên mộ Hạ Du đã gửi đến người đọc thông điệp: máu của người tử tù đã thức tỉnh một bộ phận quần chúng; đã có người hiểu được cái chết vinh quang của họ và tâm nguyện bước theo những bước chân khai phá mở đường của họ. - Cùng với chi tiết vòng hoa trên đầu mộ Hạ Du, chi tiết về bước chân vượt qua con đường mòn ngăn cách hai bên nghĩa địa của bà mẹ tiểu Thuyên và sự vận động biến chuyển của thời gian nghệ thuật trong tác phẩm, từ đêm thu lạnh lẽo tăm tối, đến buổi sớm mùa xuân thanh minh trong sáng, cũng nói lên nhiều điều đối với độc giả về niềm lạc quan trước tương lai cách mang ở nhà văn Lỗ Tấn. GV nhận xét GV: Phân tích tấm lòng của nhà văn đối với quần chúng nhân dân và đối với Hạ Du? - Đối với quần chúng nhân dân: Vừa giận vừa thương. Giận vì u mê, ngu muội; Thương vì họ không cố ý. - Đối với người cách mạng: Thêm một vòng hoa: trân trọng, kính phục, tín hiệu tốt, điềm lành. GV: Dựa vào đặc điểm thể loại truyện ngắn, em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của truyện. HS: -Truyện có lối viết cô đọng, súc tích ,giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng (chiếc bánh bao tẩm máu,vòng hoa,con đường mòn…) -Cách xây dựng nhân vật cũng rất đặc biệt: không đặt nhân vật cách mạng vào vị trí chủ yếu mà đặt ở tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đông để khắc hoạ chủ đề thức tỉnh quần chúng của truyện. -Cách kể chuyện theo ngôi thứ ba truyền thống nhưng nhiều đoạn đã chuyển điểm nhìn trần thuật sang nhân vật làm cho truyện sinh động và giàu chất trữ tình hơn. GV nhận xét Em hãy cho biết ý nghĩa văn bản “thuốc” nói lên điều gì? HS: - Người Trung Quốc cần có một thứ thuốc để chữa trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần. - Nhân dân không nên “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt” và người cách mạng thì không nên “bôn ba trong chốn quạnh hiu”, mà phải bám sát quần chúng để vận động, giác ngộ họ. Hoạt động 3: Tổng kết -Nội dung: + Thuốc: Dược liệu, phương thuốc u mê, ngu muội; cần nêu cao ngọn cờ chống mê tín dị đoan. + Thuốc độc: không phải là phương thuốc hữu hiệu = Nhận cái chết. + Phải tìm một phương thuốc khác để thay đổi, chữa bệnh cho nhân dân TQ và chữa bệnh cho người chiến sĩ cách mạng. - Nghệ thuật: Hàm súc, đa nghĩa. Xây dựng không gian, thời gian, nhân vật, hình ảnh mang tính tượng trưng cao. Đậm tính dân tộc I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tên thật là Chu Thụ Nhân(1881-1936), quê ở phủ Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc - Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. => Tâm huyết của một người con ưu tú của dân tộc yêu nước thương dân - Quan điểm sáng tác: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ” - Tác phẩm chính: 3 tập truyện ngắn, 16 tạp văn, 75 bài thơ: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao => Lỗ Tấn được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, phong tặng danh hiệu “danh nhân văn hoá nhân loại” 2. Tác phẩm: a-Hoàn cảnh ra đời : Truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn viết năm 1919 , đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ Tứ b- Tóm tắt: SGk Thuốc (Bánh bao tẩm máu người) Con bệnh lao Người tử tù Gia đình Hoa Thuyên và đám đông quần chúng Pháp trường Quán trà Bãi tha ma Vòng hoa trên mộ Hạ Du Đêm thu gần về sáng Buổi sớm mùa xuân c- Nội dung: Hồi chuông cảnh báo sự mê muội, đớn hèn của người Trung Hoa vào cuối Thế Kỷ XIX đầu TK XX.Cần có một phương thuốc để thức tỉnhngười Trung Hoa tự đứng lên giải phóng II. Đọc – Hiểu văn bản: Ý nghĩa nhan đề: “Thuoác” laø moät tieâu ñeà coù nhieàu nghóa. “Thuoác” khoâng chæ laø chuyeän choáng meâ tín dò ñoan choáng beänh aáu tró veà chính trò cuûa nhaân daân Trung Quoác thôøi Loã Taán. 1/ Vieäc chöõa beänh cho con cuûa hai vôï choàng chuû quaùn Hoa Thuyeân : - Caên beänh caàn chöõa trò : beänh lao phoåi cuûa caäu Thuyeân. - Phöông thuoác chöõa beänh : baùnh bao taåm maùu ngöôøi töû tuø bò cheát cheùm (phaûi mua môùi coù ñöôïc). => Phương thuốc: Bánh bao + máu người cách mạng = ăn thịt, uống máu đồng loại - Muïc ñích cuûa vieäc chöõa trò laø ñeå caên beänh mau laønh. - Keát quaû : loái chöõa beänh naøy ñaõ ñöa nhanh con beänh ra nghóa ñòa. => Qua caùch chöõa beänh naøy, Loã Taán ñaõ pheâ phaùn söï meâ tín, dò ñoan thieáu hieåu bieát, phaûn khoa hoïc cuûa quaàn chuùng nhaân daân. Ñoàng thôøi oâng ñaõ vaïch roõ daõ taâm cuûa boïn ñao phuû baùn maùu ngöôøi. Cả xã hội là con bệnh nhân = Bệnh mê muội tinh thần, bệnh mê tín dị đoan. Cần có một phương thuốc hữu hiệu không đất nước sẽ rơi vào thảm hoạ diệt vong Phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học = Chết oan. 2/ Caùi cheát cuûa Haï Du vaø thaùi ñoä cuûa quaàn chuùng - Haï Du laø moät chieán só caùch maïng ñaõ chieán ñaáu vaø hy sinh cho lyù töôûng ñoäc laäp, töï do cuûa daân toäc ( ñaây laø nhaân vaät trung taâm cuûa caâu chuyeän ). -Thaùi ñoä cuûa quaàn chuùng vôùi Haï Du : khinh bæ, gieãu côït… à Pheâ phaùn tình traïng aáu tró, laïc haäu veà chính trò cuûa quaàn chuùng nhaân daân. 3/Hình aûnh nghóa ñòa vaø voøng hoa treân moä Haï Du: a.Hình aûnh nghóa ñòa trong taùc phaåm : - Nghóa ñòa ngöôøi cheát cheùm beân traùi, ngöôøi cheát ngheøo beân phaûi à ñoù laø boái caûnh ñieån hình theâ thaûm, toái taêm nhö ñòa nguïc cuûa nöôùc Trung Hoa phong kieán. - Ñoàng thôøi, hình aûnh con ñöôøng moøn phaân caùch giöõa 2 khu nghóa ñòa laø do con ngöôøi à pheâ phaùn nhöõng daân Trung Hoa töï phaân reõ mình . Noùi ra ñieàu naøy, Loã Taán hy voïng con ñöôøng moøn seõ bò xoùa ñi ñeå cho ngöôøi caùch maïng vaø quaàn chuùng nhaân daân ñoµn keát chieán ñaáu vì lôïi ích chung. b/ H×nh ¶nh vßng hoa trªn mé H¹ Du - Ngêi mÑ nghÜ ®©y lµ sù hiÓn linh cña con ® ý thøc l¹c hËu, mª tÝn cña mét bé phËn ngêi d©n Trung Quèc ®¬ng thêi. - Mét ai ®ã ®Æt lªn mé H¹ Du thÓ hiÖn sù ngìng mé, biÓu lé chÝ híng theo con ®êng cña anh ®· lùa chän: lµm c¸ch m¹ng. - T¸c gi¶ ThÓ hiÖn sù ®ång t×nh, c¶m Phôc víi ngêi c¸ch m¹ng. Niềm tin tưởng lạc quan của tác giả vào tiền đồ của cách mạng Trung Quốc trong tương lai. 4- Đặc sắc nghệ thuật: -Truyện có lối viết cô đọng, súc tích ,giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng -Cách xây dựng nhân vật cũng rất đặc biệt: không đặt nhân vật cách mạng vào vị trí chủ yếu mà đặt ở tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đông để khắc hoạ chủ đề thức tỉnh quần chúng của truyện. -Cách kể chuyện theo ngôi thứ ba truyền thống nhưng nhiều đoạn đã chuyển điểm nhìn trần thuật sang nhân vật làm cho truyện sinh động và giàu chất trữ tình hơn. 5 . Ý nghĩa văn bản: - Người Trung Quốc cần có một thứ thuốc để chữa trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần. - Nhân dân không nên “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt” và người cách mạng thì không nên “bôn ba trong chốn quạnh hiu”, mà phải bám sát quần chúng để vận động, giác ngộ III. Tổng kết: Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng, Thuốc của Lỗ Tấn thể hiện một nội dung sâu sắc: một dân tộc chưa ý thức được “bệnh tật” của chính mình và chưa có được ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc đó vẫn chìm đắm trong mê muội Dặn dò: Nắm cốt truyện, nội dung nghệ thuật của văn bản.

File đính kèm:

  • docthuoc.doc