Giáo án Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt tiết 91-92

 Đọc phần I trong SGK và cho biết khái niệm về loại hình ngôn ngữ?

Loại hình ngôn ngữ là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

b. Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc

 Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc? Nêu ví dụ?

Loại hình ngôn ngữ đơn lập. Ví dụ: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái.

- Loại hình ngôn ngữ hòa kết. Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6678 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt tiết 91-92, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Câu tiếng Việt thường có những nghĩa nào? Vai trò của mỗi nghĩa ấy trong câu? Câu 2 và 3: Trắc nghiệm. Tiếng Việt: Tiết thứ 91 - 92: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I. Loại hình ngôn ngữ:  Đọc phần I trong SGK và cho biết khái niệm về loại hình ngôn ngữ? a. Khái niệm loại hình ngôn ngữ: Loại hình ngôn ngữ là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…  Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc? Nêu ví dụ? b. Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc: - Loại hình ngôn ngữ đơn lập. Ví dụ: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái.. - Loại hình ngôn ngữ hòa kết. Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga… Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập II. Đặc điểm loại hình tiếng Việt: Biểu hiện: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Tố Hữu - Từ ấy)  Nhận xét về số tiếng, cách đọc và cách viết hai câu thơ trên?  Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong tiếng Việt là âm tiết (tiếng). Các tiếng trong tiếng Việt tách rời nhau cả về cách đọc và cách viết, không có hiện tượng luyến giữa các tiếng. Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là: 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp - 14 tiếng (âm tiết), phát âm 14 lần, viết thành 14 chữ a. Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết. So sánh cách đọc tiếng Việt (loại hình ngôn ngữ đơn lập) và tiếng Anh (loại hình ngôn ngữ hòa kết): Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim  Hãy bỏ bất cứ một tiếng nào trong hai câu thơ trên, sau đó nhận xét về cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa của câu? c. Về mặt ngữ pháp: Tiếng là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu.  Hãy dùng bất cứ một tiếng nào trong hai câu thơ trên để tạo ra một từ ghép, từ láy…? Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ ghép, từ láy… VD: -Từ láy: Từ tốn, trong trẻo, mặt mày… -Từ ghép: Nắng hạ, nắng nhạt, chói sáng, tim đen… b. Về mặt sử dụng: Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.  câu thơ sẽ không có nghĩa hoặc khác nghĩa, sai nghĩa. VD: cho hai câu thơ:  Đây là đặc trưng thứ nhất để chứng minh tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập. Cho hai câu tiếng Việt và tiếng Anh có nghĩa tương đương nhau: - TIẾNG VIỆT: “Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách .(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.(2)” - TIẾNG ANH: “He gave me a book .(1) I gave him two books too.(2)”  Hãy nhận xét về ý nghĩa ngữ pháp, cách viết của những từ in đậm, đỏ trong mỗi câu trên? Sau đó hãy so sánh sự biến đổi hình thái cả những từ có nghĩa tương đương ở hai câu tiếng Việt và tiếng Anh? 2.Từ không biến đổi hình thái. Phân tích ngữ liệu 1: Nhận xét - “Anh ấy(1) đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.(2)” - “He(1) gave me a book.(1) I gave him two books too.(2)” Phân tích ngữ liệu 2: Tôi mời bạn đi chơi.  Hãy đổi trật tự một số từ trong ngữ liệu trên và nhận xét ý nghĩa của những câu vừa được tạo bằng cách đổi trật tự ấy? Thay đổi trật tự từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp. 3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụngcác hư từ. - Tôi chơi mời bạn đi. Mời bạn tôi đi chơi. Đi chơi tôi mời bạn. Bạn mời tôi đi chơi. Tôi mời bạn đi chơi nhé? Tôi mời bạn đi chơi. không sẽ đã Cho một số hư từ không, sẽ, đã, nhé… Em hãy chọn một hư từ điền vào vị trí thích hợp trong ngữ liệu trên? Nhận xét ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tạo ra? - Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, đặc biệt là về mặt ngữ pháp. So sánh hai ngữ liệu, từ đó rút ra vai trò tạo nghĩa của hư từ a. Người tu hành / tóc không cần phải cạo. b. Người tu hành tóc không cần / phải cạo. a1: Người tu hành tóc có thể không cần phải cạo. b1: Người tu hành vì tóc không cần nên phải cạo. So sánh câu tiếng Việt với câu tiếng Hán tương đương Tôi yêu cô ấy. -> Cô ấy yêu tôi. Tôi yêu cô ấy. -> Tôi không yêu cô ấy. Wo ai ta. -> Ta ai wo. Wo ai ta. Wo bu ai ta. GHI NHỚ TiÕng (©m tiÕt) lµ ®¬n vÞ c¬ së ®Ó t¹o tõ t¹o c©u. Tõ kh«ng biÕn ®æi h×nh th¸i. ý nghÜa ng÷ ph¸p được biểu thị bằng trËt tù tõ vµ h­ tõ. 1. SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 1: - Nụ tầm xuân (1) giữ vai trò là phụ ngữ (bổ ngữ) của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động “hái”. Nụ tầm xuân (2) giữ vai trò là chủ ngữ của câu. - Bến (1) là phụ ngữ (bổ ngữ) của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động “nhớ” Bến (2) là chủ ngữ của câu KL: Giữ những vai trò khác nhau nhưng từ không biến đổi hình thái về mặt ngữ âm và chữ viết.

File đính kèm:

  • pptDac diem loai hinh tieng Viet.ppt
Giáo án liên quan