Giáo án Tiếng Việt lớp 3 tháng 1

THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY

2 TV 1 Ôn chữ hoa A

3 TĐ

KC 1

2 Cậu bé thông minh

4 CT 1 (TC) Cậu bé thông minh

5 TĐ

LT&C 3

1 Hai bàn tay em

Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh

6 TLV

CT 1

2 Nói viết về đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn

(NV) Chơi chuyền

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 3 tháng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 01 Từ ngày: 24/8 đến 28/2009 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 TV’ 1 Ôn chữ hoa A 3 TĐ KC 1 2 Cậu bé thông minh 4 CT 1 (TC) Cậu bé thông minh 5 TĐ LT&C 3 1 Hai bàn tay em Ôân về từ chỉ sự vật. So sánh 6 TLV CT 1 2 Nói viết về đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn (NV’) Chơi chuyền THỨ 2. NS: 20.8.2009 ND: 24.8.2009 Tập viết ÔN CHỮ HOA A I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa A đúng mẫu.Viết tên riêng: Vừ A Dính, viết câu ứng dụng. - Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ rèn luyện chính tả cho HS. - Phát triển tính thẫm mĩ và tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chư hoã A , Từ ứng dụng, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập HS C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : 2/ HD viết bảng con a) Luyện viết chữ hoa - HS tìm chữ hoa trong bài: A, V, D : - GV giới thiệu chữ mẫu - HDHS viết bảng con - NX sửa b) Luyện viết từ ứng dụng -Tên riêng Vừ A Dính - Giới thiệu: Vừ A Dính là anh hùng dân tộc Hơ Mông … - HDHS viết bảng con - NX sửa c) Luyện viết câu ứng dụng - GV giảng: Anh em phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - Viết câu ứng dụng - Gv cho HS viết chữ : Anh, Rách - Kiểm tra dụng cụ HS. 3/ HDHS viết vở - GV nhắc lại yêu cầu viết - Viết A, D, V 1 dòng chữ cỡ nhỏ - Tên riêng viết như thế nào? - Khoảng cách các chữ? - HDHS ngồi đúng, uốn nắn HS - Chấm bài nhận xét sửa. - Nhận xét chung. - HS đặt dụng cụ vở lên bàn. - Đọc bài viết. - Chữ hoa A, V, D cỡ nhỏ. - Quan sát - Viết bảng con : A, V, D - HS đọc từ ứng dụng - Vừ A Dính. - Viết bảng con hai lần: Vừ A Dính - Đọc câu ứng dụng. Anh em như thể chân tay Rách lành đúm bọc dở hay đỡ đần. - Câu 6: Lùi vào 1 chữ. - Câu 8: Viết lùi ra so với câu 6 một chữ. - HS viết bảng. - Đọc lại. - HS viết vở. - HS viết bài vào vở tập viết III. Củng cố – Dặn dò. - HS nhắc lại tựa bài - GDHS rèn luyện viết chữ đẹp - Luyện viết bài ở nhà - NX tiết học. THỨ 3. NS: 20.8.2009 ND: 25.8.2009 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chải toàn bài. Đọc nhấn giọng từ có vần, thanh dễ lẫn do phương ngữ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đđọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. 3. Có thái độ học hỏi trau dồi để trở thành người thơng minh. B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh,biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánhgiá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - Trau đổi hứng thú với giờ kể chuyện . II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Giới thiệu chủ điểm: - Dẫn dắt nêu tên chủ điểm Măng non B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài. 2/ Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. Gọi ý cách đọc,… * Đọc từng câu - Theo dõi sửa sai. - HDHS luyện đọc từ khó * Đọc đoạn lớp ( 3 đoạn) - Theo dõi nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng dấu. - Đọc đúng giọng phù hợp với từng đoạn. - Ghi từ cần giải nghĩa: * Đọc từng đđoạn trong nhóm. - Nhận xét 3/ Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 và trao đổi câu hỏi 1 SGK Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi? C 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? Câu 3. Cậu bé làm cách nào để thấy lệnh của ngày là vô lý? Câu 4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Câu chuyện nói lên điều gì? 4/ Luyện đọc lại. - Nhận xét đánh giá. 5/ KỂ CHUYỆN - Kể từng đoạn - Treo tranh. - Gợi ý cho HS còn lúng túng. + Tranh 1: Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng? + Tranh 2:Trước mặt vua cậu bé đã làm gì? - Thái độ của nhà vua? +Tranh 3: Cậu bé yêu cầu với sứ giả điều gì? - Thái độ của nhà vua? - Nhận xét, đánh giá - Vài HS kể đoạn nối tiếp - NX tuyên dương - Quan sát tranh nêu nội dung. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc – đọc nhẩm theo. - Đọc từng câu nối tiếp hết lớp - Đọc cá nhân từng đoạn nối tiếp. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - HS đọc trau đổi nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. 1/ Yêu cầu mỗi làng phải nộp một con gà biết đẻ trứng. - NX nhắc lại 2/ Vì gà trống không đẻ được trứng. - Đọc thầm đoạn 2, thảo luận trả lời: 3/ Nói bố con vừa đẻ em bé bắt con đi xin sữa. - Đọc thầm đoạn 3 trả lời: 4/ Rèn kim thành dao. Vì việc đó vua không làm nổi. - Đọc thầm cả bài.Thảo luận cặp đôi trả lời: Ca ngợi tài trí của cậu bé. - Trong nhóm phân vai đọc bài theo sự yêu cầu. - 2 Nhóm thi đọc theo vai. - Lớp nhận xét. - Quan sát tranh nhẩm nội dung. 3 HS kể liên tiếp 3 đoạn. - Đọc lệnh vua. - Lo sợ - Kêu khóc ầm ĩ. - Giận dữ. - Rèn kim thành dao. -Trọng thưởng và gửi cậu vào trường học - Nhận xét. IV. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tựa bài - GDHS học tập theo đức tính thông minh của cậu bé - Luyện đọc bài, chuẩn bị bài: Hai bàn tay em - NX tiết học THỨ 4. NS: 20.8.2009 ND: 26.8.2009 CHÍNH TẢ (Tập chép) Cậu bé thông minh I.Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép chính xác đoạn của bài. Củng cố cách trình bày một đoạn văn. - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 2. HS làm đúng bài tập 3. Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, trí nhớ cho HS. II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra. - Kiểm tra vở viết, vở bài tập của HS. B. Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. - Dẫn dắt ghi tên bài. 2/ HDHS tập chép. - Chép sẵn và đọc đoạn chép trên bảng lớp. * Gv hỏi: - Đoạn này chép từ bài nào? - Tên bài viết đặt ở vị trí nào? - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? HS chép bài vào vở. - Chữ đầu câu viết …? * Gạch chân những chữ viết dễ sai. * HDHS cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút. - Theo dõi uốn nắn. * HDHS đổi vở soát lỗi - Chấm bài HS. - Nhận xét. 3/ HD làm bài tập. Bài 2: - Nhận xét đánh giá. Bài 3: - Treo bảng phụ kẻ sẵn - GV sửa sai. - GV đọc lại lần lượt. - Để dụng cụ học tập chính tả lên bàn. - Nhắc lại tên bài. - 2 - 3 HS đọc lại đoạn chép. *Từ “Hôm nay ………xẻ thịt chim” - Cậu bé thông minh. - Giữa trang vở. - 3 Câu – HS nêu từng câu. - Câu 1 – 3: dấu chấm - Câu 2: dấu hai chấm. - Viết hoa. - Viết bảng con - Đọc lại từ luyện viết - HS nhìn bảng chép. - Đổi chéo vở soát lỗi. Ghi số lỗi. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con a/ hạ lệnh b/ đàng hoàng nộp bài đàn ông hôm nọ sáng loáng - HS làm nháp, 1HS làm bảng lớp. - HS đọc lại - đọc thuộc. - Viết lại, học thuộc bảng chữ cái IV. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tựa bài - GDHS viết chữ đẹp - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Chơi chuyền - NX tiết học THỨ 5. NS: 24.8.2009 ND: 27.8.2009 TẬP ĐỌC Hai bàn tay em I.Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài, với giọng vui vẻ nhẹ nhàng. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất đáng yêu và có ích. 3. Học thuộc lòng bài thơ. 4. Biết chăm sóc bảo vệ đôi bàn tay của mình II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Bảng phụ ghi sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ: - Bài: Cậu bé thông minh. - GV nêu các câu hỏi trong SGK. -Nhận xét, chấm điểm - 3 HS đọc 3 đoạn câu chuyện. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 B. Bài mơíù:. 1/ Giới thiệu bài. - Dẫn dắt vào bài. 2/ Luyện đọc: - Đọc mẫu bài thơ. - Nhắc HS thể hiện tình cảm qua giọng đọc, ngắt nghỉ hơi,… * Đọc nối tiếp từng dòng thơ - Theo dõi sửa sai. * Đọc từng khổ lớp - NX sửa sai * Đọc từng khổ nhóm. 3/ HD tìm hiểu bài: - Đọc thầm và tìm hiểu câu hỏi bài. - Nêu câu hỏi 1? - Nêu câu hỏi 2? - Ngoài những việc trong bài hai bàn tay còn giúp ta làm những việc gì khác? - Nêu câu hỏi 3? - Qua bài này em thấy đôi bàn tay của mình như thế nào? - Em cần làm thế nào để thể hiện tình yêu đó. *HDHS học thuộc lòng : - Treo bảng phụ ghi bài thơ. - Xoá dần. - GV cho điểm. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe và nhẩm theo. - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau. - Đọc chú giải SGK - Đọc nhóm theo khổ thơ. - 2 nhóm thi đọc - Đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm từng câu thơ, khổ thơ. Thảo luận câu hỏi. * HS trả lời câu hỏi – Nx nhắc lại 1/ Hai bàn tay bé được so sánh với nụ hoa và cánh hoa hồng 2/ Ngủ cùng bé, giúp bé đánh răng, chải tóc ………. Khi một mình bé tâm sự với bàn tay - Quét sân, quét nhà, múa, hát ... - HS phát biểu. - Đáng yêu đáng quý. - Giữ sạch đôi tay. - Đồng thanh, cá nhân - Thi đọc. - 2 –3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Lớp bình chọn. - Học thuộc bài thơ. IV. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tựa bài - GDHS giữ sạch đôi bàn tay - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Ai có lỗi? - NX tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh. I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn về các từ chỉ sự vật, so sánh. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao mình thích hình ảnh đó II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. - Tranh minh hoạ màu xanh ngọc thạch, cánh diều III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A.Khởi động: - Bắt nhịp bài hát: “ Bà ơi, bà” B. Bài mới. 1/ Giới thiệu bài - Từ câu hát “ Tóc bà trắng như bông” – dẫn dắt giới thiệu bài. 2/ HD làm bài : Bài 1: - Đọc câu thơ 1 - Gọi HS làm mẫu, GV gạch chân. - Chốt lời giải đúng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai Bài 2: - Đọc câu a gợi ý: - Hai bàn tay được so sánh với gì? - GV cho HS làm bài vào vở theo dõi. - Chốt ý đúng. - Đưa tranh minh hoạ màu xanh ngọc thạch - Đưa tranh cánh diều - KL: Tác giả quan sát tài tình… Bài 3: - Nghe góp ý thêm . - Nhận xét tuyên dương. - Hát đồng thanh. - Nhắc lại tên bài. - Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm. “Tay em đánh răng” - HS làm tiếp vào vở. - Chữa bài – nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm -1HS làm mẫu: a/ Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành. - Lớp làm bài cá nhân vào vở - 3 HS làm bài bảng. - Lớp nhận xét sửa. b/ Mặt biển – tấm thảm khổng lồ c/ Cánh diều – dấu á d/ Dấu hỏi – vành tai nhỏ - HS đọc yêu cầu. - HS phát biểu. - HS giải thích lí do mình chọn hình ảnh IV. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tựa bài - GDHS biết dùng từ so sánh - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Từ ngữ về Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì? - NX tiết học THỨ 6. NS: 24.8.2009 ND: 28.8.2009 TẬP LÀM VĂN Nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Điền vào giấy in sẵn. I.Mục đích - yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về đội TNTP Hồ Chí Minh. - Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng vào nội dung, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II.Đồ dùng dạy – học. - Mẫu đơn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở viết của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới. 1/Giới thiệu bài. - Dẫn dắt ghi tên bài. 2/ HDHS làm bài: Bài 1 - Đọc thầm câu hỏi và thảo luận. - NX sửa + Đội thành lập vào ngày, tháng, năm nào? + Những thành viên đầu tiên? + Đội mang tên Bác khi nào? - Theo dõi đánh giá Bài 2: - Đơn gồm những nội dung nào? - Cuối đơn là gì? - Đơn này viết để làm gì? - Nhận xét – đánh giá IV. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tựa bài - GDHS tìm hiểu về cách viết đơn - Xem lại bài, chuẩn bị bài: Viết đơn - NX tiết học - HS để dụng cụ lên bàn. -Nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc yêu cầu của đề. - Lớp đọc thầm.Thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. + 15/5/1941. ( Pắc Bó). + Nông Văn Dền ( Kim Đồng). Nông Văn Thàn (Cao Sơn). Lí Văn Tịnh (Thanh Minh). Lí Thị Mì (Thuỷ Tiên). Lí Thị Xậu (Thanh Thuỷ). - Nhi đồng cứu nước: 15/5/ 1941. .... TNTP Hồ Chí Minh 30/1 1970. - Nói thêm theo hiểu biết. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. + Tiêu ngữ: Cộng .... + Địa điểm, ngày .... - Tên, kí tên - Cấp thẻ đọc sách. - HS làm vào vở. - Nhiều HS đọc lại - nhận xét. CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Chơi chuyền I. Mục tiêu: *Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác bài thơ chơi chuyền. - Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ. - Làm đúng bài tập II. Chuẩn bị: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS viết bảng lớp - GV đọc: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, làn gió. - Theo dõi – sửa sai. - Nhận xét chung B. Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. - Dẫn dắt – ghi tên bài. 2/ HD nghe – viết: - Đọc bài thơ lần 1. - Khổ 1 nói lên điều gì? - Khổ thơ 2 nói lên điều gì? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Chữ cái đầu dòng thơ viết ntn? - GVHDHS tìm và viết chữ khó: chuyền, sáng ngời, dẻo dai. * Đọc bài cho HS viết - Đọc từng dòng thơ. - Quan sát, uốn nắn. - Đọc soát lỗi - Chấm nhận xét 3/ HD làm bài tập. Bài 2: - Nhận xét – đánh giá. Bài 3. Đọc yêu cầu: - Nhận xét – đánh giá. IV. Củng cố – Dặn dò - GDHS – NX tiết học - Viết lớp viết bảng con - Đọc lại. - Nhắc lại tên bài. - HS dò bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bạn đang chơi chuyền. - Chơi chuyền rèn tinh mắt, sức khoẻ, dẻo dai. ... - 3 chữ. - Viết hoa. - Viết bảng con - Đọc lại - Viết bài vào vở. - Đổi vở sửa lỗi. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con - NX sửa - ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán - HS nêu miệng + chìm – nổi + hiền - lành

File đính kèm:

  • docTuần 01.doc
  • docTuan 02.doc
  • docTuan 03.doc
  • docTuan 04.doc
Giáo án liên quan