Giáo án Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

A) Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.

- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là trong việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay.

B) Phương tiện dạy học

-Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 cơ bản.

-Bảng phụ ghi sẳn văn bản (phần I.2).

C) Phương pháp giảng dạy

-Quan niệm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt.

-Phát huy tính tích cực chủ động của HS theo phương pháp quy nạp.

-Quan niệm tích hợp.

D) Tiến trình lên lớp

1) ổn định : S/S , ĐP , VS

2) Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

3) Giới thiệu bài mới :

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10                                                                                                                                 Tuần 12 Tiết 36 :  Tiếng Việt                 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT   A)    Mục tiêu bài học Giúp HS:        - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là trong việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. B)   Phương tiện dạy học -Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 cơ bản. -Bảng phụ ghi sẳn văn bản (phần I.2). C) Phương pháp giảng dạy             -Quan niệm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt. -Phát huy tính tích cực chủ động của HS theo phương pháp quy nạp. -Quan niệm tích hợp. D) Tiến trình lên lớp 1) ổn định : S/S , ĐP , VS 2) Kiểm tra bài cũ :  Nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 3) Giới thiệu bài mới :   Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niện ngôn ngữ sinh hoạt - Thao tác 1: GV xác định hai khái niệm cơ bản phong cách ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ chức năng - Thao tác 2: GV gọi HS đóng vai các nhân vật trong đoạn hội thoại trong SGK (hướng dẫn HS diễn tả  đúng ngữ điệu) - Thao tác 3: GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu: + Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai? + Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì? - Thao tác 4: GV khái quát nội dung trả lời, yêu cầu HS xác định thế nào là phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt I) Ngôn ngữ sinh hoạt 1) Khái niện ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ sinh hoạt    (còn có những tên gọi khác như: phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. * Hoạt động 2: tìm hiểu các dạng biểu hiện của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Thao tác 1: GV gọi HS đọc mẫu hội thoại ở bảng phụ - Thao tác 2: HS trả lời các câu hỏi sau: + Nếu hình dung là một đối thoại đang diễn ra trong cuộc sống thì em nghe được những đặc điểm gì của khẩu ngữ? + Tưởng tượng nét mặt của em bé khi nói câu “thì bạn con …..” - Thao tác 3: GV hướng HS tới dạng biểu hiện thứ nhất -Thao tác 4:GV gọi HS đọc mẫu thứ 2 ở bảng phụ (Một bức thư ngắn với nội dung báo tin mình đã nhận được quà của một người bạn gửi tặng.Mẫu này do GV hoặc HS tạo lập) -Thao tác 5: HS trả lời các câu hỏi sau: + Dạng thể hiện của văn bản? + Nhận xét từ ngữ trong văn bản? -Thao tác 6: GV hướng HS đến dạng biểu hiện thứ hai * Hoạt động 3: phân biệt dạng lời nói trong giao tiếp với dạng lời nói biểu hiện trong tác phẩm nghệ thuật -Thao tác 1: GV cho HS đọc trích đoạn Tấm Cám: “Mỗi lần cho ăn … Cháo hoa nhà người” -Thao tác 2: Nhận xét cách nói của Tấm?   2) Các dạng biểu hiện của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt * Đoạn hội thoại: -Thấy em bé cứ loay hoay với bút và giấy, bà mẹ ngạc nhiên hỏi: -Bé làm gì đấy! -Con viết thư cho bạn con mẹ ạ!-Bé gái bốn tuổi trả lời -Dưng mà con có biết viết đâu nào bé cưng? -Thì bạn con cũng đã biết đọc đâu hả mẹ. * Hai dạng biểu hiện: -Dạng nói(độc thoại, đối thoại) -Dạng viết(nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ)         * Phân biệt dạng lời nói trong giao tiếp và dạng lời nói tái hiện: - Ở thơ:quy tắc vần điệu, nhịp điệu, hài thanh - Ở sử thi:sự trùng điệp - Ơû truyện cổ:có vần có nhịp, dễ nhớ - Ở tiểu thuyết:lời thoại của nhân vật là phương tiện để nhân vật bộc lộ tính cách * Hoạt động 4:GV hướng HS đến phần ghi nhớ * Ghi nhớ:SGK * Hoạt động 5: phần luyện tập -Thao tác 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận -Thao tác 2: đại diện các nhóm trả lời -Thao tác 3: GV định hướng đáp án II) LUYỆN TẬP   4) Củng cố: GV yêu cầu HS tóm tắt lại bài học 5) Dặn dò:-Hoàn thành lại bài tập                   - Soạn bài “Tỏ lòng”                                                        

File đính kèm:

  • docxjgbv.docx
Giáo án liên quan