Giáo án Tiết 26 đọc văn: Đất nước - Nguyễn khoa điềm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước

- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình, chính luận, sự vận dụng nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “đất nước của nhân dân”

2. Kĩ năng:

* KN mụn học:

- Tỡm hiểu và nắm bắt được quỏ trỡnh đọc một bài thơ trữ tỡnh và tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh trong bài thơ.

- làm quen với giọng thơ giàu chất suy tư

* KNS:

- Giao tiếp: trỡnh bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, sự thể hiện hỡnh tượng đất nướccảu bài thơ.

- Tư duy sáng tạo: phân tích, so sánh, bỡnh luận về vẻ đẹp của bài thơ, chất chính luận và chất trữ tỡnh của bài thơ, về sự thể hiện tư tưởng “đất nước của nhân dân”.

- Tự nhận thức về tỡnh yờu đất nước của các thế hệ thơ trẻ trong thời kỳ chống Mỹ, qua đó rút ra bài học cho cá nhân

3. Tư tưởng: giỏo dục tỡnh yờu nước, niềm tự hào dõn tộc, ý thức trỏch nhiệm bảo vệ, gỡn giữ và phỏt triển đất nước.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 26 đọc văn: Đất nước - Nguyễn khoa điềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 ĐỌC VĂN: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm ( Tiết 2) Hướng dẫn đọc thêm Đề LẩN - Nguyễn Duy Ngày soạn: 20.09.2011 Ngày giảng: 28.09.2011 Mục tiêu cần đạt Kiến thức Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình, chính luận, sự vận dụng nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “đất nước của nhân dân” Kĩ năng: * KN mụn học: - Tỡm hiểu và nắm bắt được quỏ trỡnh đọc một bài thơ trữ tỡnh và tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh trong bài thơ. - làm quen với giọng thơ giàu chất suy tư * KNS: - Giao tiếp: trỡnh bày, trao đổi về mạch cảm xỳc của bài thơ, sự thể hiện hỡnh tượng đất nướccảu bài thơ. - Tư duy sỏng tạo: phõn tớch, so sỏnh, bỡnh luận về vẻ đẹp của bài thơ, chất chớnh luận và chất trữ tỡnh của bài thơ, về sự thể hiện tư tưởng “đất nước của nhõn dõn”. - Tự nhận thức về tỡnh yờu đất nước của cỏc thế hệ thơ trẻ trong thời kỳ chống Mỹ, qua đú rỳt ra bài học cho cỏ nhõn 3. Tư tưởng: giỏo dục tỡnh yờu nước, niềm tự hào dõn tộc, ý thức trỏch nhiệm bảo vệ, gỡn giữ và phỏt triển đất nước. B. Phương tiện thực hiện 1- Chuẩn bị của giỏo viờn: Đồ dựng dạy học, phiếu học tập,… Phương ỏn tổ chức lớp học: nhúm học, thảo luận, thuyết trỡnh, giảng bỡnh, đọc sỏng tạo... Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham khảo, thiết kế bài giảng. 2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ văn bản sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, soạn bài theo định hướng. Nội dung và cỏc bài tập của tiết trước. Cách thức tiến hành Kết hợp các hình thức nhúm học, thảo luận, thuyết trỡnh, giảng bỡnh, đọc sỏng tạo... Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức STT Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Lý do 1 12A3 2 12A4 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng 9 câu thơ đầu trong đoạn trớch Đất nước (Trớch Truờng ca Mặt đuờng khỏt vọng ) của NKĐ, nêu cảm nhận của em? Gợi ý: Học sinh đọc thuộc lũng đoạn thơ ( 2,0 đ) Nờu được cảm nhận của mỡnh về đoạn thơ (8,0 đ),cụ thể: + Cách trình bày của tác giả như một cuộc trò chuyện, tác giả độc thoại nhưng có sự hiện diện của người nghe khi dùng đại từ ngôi thứ nhất gồm cả tác giả và người nghe: ta, chúng ta; hoặc ngôi thứ ba: hai đứa ; khi đứng ở ngôi thứ nhất: anh trực tiếp nói với ngôi thứ hai: em. à cách mở đầu bình dị : Đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình chúng ta à làm cho ĐN trở nên gần gũi, thân thuộc, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con người. => Như vậy theo tác giả Đất nước ra đời từ xa xưa, gắn liền với sự hình thành văn hoá, lối sống, phong tục tập quán của người Việt Nam - HS:……………………..Lớp …………Điểm…………………….. - HS:……………………..Lớp …………Điểm…………………….. - HS:……………………..Lớp …………Điểm…………………….. - HS:……………………..Lớp …………Điểm…………………….. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt BS HĐ1: Tỡm hiểu phần 2 của bài thơ Phần sau của đoạn thơ tập trung làm nổi bật tư tưởng Đất nước của nhõn dõn. Tư tưởng ấy đó quy tụ mọi cỏch nhỡn nhận và đưa đến những phỏt hiện và mới của tỏc giả về địa lớ, lịch sử và văn hoỏ của Đất nước như thế nào? Hệ thống cõu hỏi gợi mở: + Tỏc giả đó cảm nhận đất nước qua những địa danh, thắng cảnh nào ? + Những địa danh gắn với cỏi gỡ, của ai ? Nhỡn về 4000 năm lịch sử, tỏc giả nhắc đến vai trũ của ai? Họ đó cú những cống hiến gỡ cho Đất nước? Gợi ý học sinh liờn hệ với tỏc phẩm “ Bỡnh Ngụ đại cỏo” để lớ giải. Khi nghĩ về lịch sử 4000 của đất nước, tỏc giả khụng điểm lại cỏc vương triều phong kiến, cỏc anh hựng nổi tiếng mà nhấn mạnh cụng đức những con người bỡnh dị vụ danh: “Trong bốn nghỡn lớp người... ra đất nước” chớnh những người vụ danh bỡnh dị ấy đó giữ gỡn và truyền lại cho đời sau bú đuốc truyền thống trong cuộc chạy tiếp sức giữa cỏc thế hệ cỏc giỏ trị văn húa, văn minh tinh thần vật chất của Đất nước, dõn tộc: Hạt lỳa, ngọn lửa, tiếng núi, ngụn ngữ, Nguyễn Khoa Điềm trở về với cội nguồn văn húa dõn gian để định nghĩa một cỏch bất ngờ . Đất Nước của nhõn dõn, Đất Nước của ca dao thần thoại Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hai vế song song đồng đẳng nhõn dõn - ca dao thần thoại. Bằng cỏch đú đó định nghĩa đất nước là kết tinh cao quý nhất đời sống trớ tuệ, tỡnh cảm của nhõn dõn. Bởi vẻ đẹp tinh thần của nhõn dõn kết tinh hơn đõu hết là ở ca dao dõn ca, cổ tớch. Cõu thơ với 2 vế song song đồng đẳng đó khiến định nghĩa Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm vừa giản dị vừa huyền ảo. Tỏc giả chọn trong kho tàng dõn gian 3 cõu núi về 3 phương diện quan trọng nhất của Đất nước được tỏc giả cảm nhận và phỏt hiện trong cỏi nhỡn tổng hợp toàn vẹn mang đậm tư tưởng truyền thống dõn tộc: Rất say đắm trong tỡnh yờu (yờu em từ thuở....). Rất quớ trọng tỡnh nghĩa (Quý cụng cầm vàng...) nhng cũng thật quyết liệt trong căm thự và chiến đấu (biết trồng tre... lõu.) - Khi núi về truyền thống của nhõn dõn tỏc giả đó chọn những yếu tố văn học dõn gian nào để làm sỏng tỏ? vỡ sao? - Đú là những truyền thống gỡ? Liờn hệ ca dao Khỏi quỏt ý và liờn hệ giỏo dục. Chủ đề : Văn bản đó thể hiện một cỏi nhỡn mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao cụng sức và khỏt vọng của nhõn dõn . Nhõn dõn là người làm ra đất nước. Nờu yờu cầu thảo luận nhúm: - Hóy nờu những vớ dụ cụ thể và nhận xột về cỏch sử dụng chất liệu văn hoỏ dõn gian của tg ? Vỡ sao cú thể núi chất liệu văn hoỏ dõn gian ở đoạn này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ ? Dẫn dắt học sinh phỏt biểu nhận xột của nhúm mỡnh. Khỏi quỏt cỏc đặc sắc nghệ thuật của đoạn trớch. II. Phần 2:Tư tưởng cốt lừi : Đất nước của nhõn dõn - Những phỏt hiện về Đất nước qua những địa danh, thắng cảnh: Đất nước gắn với cuộc sống tớnh cỏch số phận của nhõn dõn. + Tỡnh nghĩa thuỷ chung thấm thiết (nỳi Vọng Phu, hũn trống mỏi) + Sức mạnh bất khuất (Chuyện Thỏnh Giúng) + Cội nguồn thiờng liờng (hướng về đất Tổ Hựng Vương) + Truyền thống hiếu học (Cỏch cảm nhận về nỳi Bỳt non Nghiờng) + Hỡnh ảnh đất nước tươi đẹp (Cỏch nhỡn dõn dó về nỳi con Cúc, con Gà , dũng sụng...) => ĐN hiện lờn vừa gần gũi vừa thiờng liờng. - Nhỡn vào bốn nghỡn năm ĐN mà nhấn mạnh đến những con người vụ danh: Họ õm thầm cống hiến và hi sinh. - Khẳng định tư tưởng cốt lừi: Đất nước của nhõn dõn - Nhõn dõn là chủ nhõn của Đất nước: Vỡ Đất nước là của nhõn dõn nờn Đất nước là của ca dao thần thoại (ngọn nguồn của văn hoỏ dõn tộc, là vẻ đẹp tinh thần của nhõn dõn - Đõy là một định nghĩa giản dị mà độc đỏo. - Vẻ đẹp của truyền thống dõn tộc qua ca dao: + Say đắm trong tỡnh yờu (Yờu em từ thuở trong nụi). + Biết quý trọng tỡnh nghĩa (Biết quý cụng...) + Quyết liệt trong căm thự và chiến đấu (biết trồng tre ...) => Sự phỏt hiện thỳ vị và độc đỏo của tỏc giả về Đất nước trờn cỏc phương diện địa lớ, lịch sử, văn hoỏ với nhiều ý nghĩa mới : Muụn vàn vẻ đẹp của Đất nước đều là kết tinh của bao cụng sức và khỏt vọng của nhõn dõn, của những con người vụ danh, bỡnh dị . c. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do phúng tỳng . - Sử dụng chất liệu văn hoỏ dõn gian một cỏch nhuần nhị và sỏng tạo trong những cõu thơ hiện đại - một yếu tố tạo nờn sức hấp dẫn của đoạn thơ - gúp phần biểu hiện chủ đề: ““Đất nước của Nhõn dõn””. - Giọng thơ trữ tỡnh - chớnh luận sõu lắng, thiết tha. Hoạt động2: Hướng dẫn tổng kết: Định hướng cho học sinh tiếp tục đọc và tỡm hiểu văn bản ở nhà. Trờn cơ sở việc đọc - hiểu văn bản, học sinh tự khỏi quỏt những giỏ trị của văn bản và ghi vào vở. Đất Nước là đề tài, cảm hứng chủ đạo của thơ ca khỏng chiến chống Mĩ. Mỗi nhà thơ lại cú cảm nhận riờng về Đất Nước nhưng tất cả đều xuất phỏt từ tấm lũng chung đú là tỡnh yờu thiết tha với quờ hương đất nước. Từ thực tiễn của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm nhận thức sõu sắc vai trũ và sự đúng gúp to lớn, những hi sinh vụ vàn của nhõn dõn trong cuộc chiến tranh dài lõu và cực kỡ ỏc liệt này. Tư tưởng Đất Nước của nhõn dõn từ trong văn học truyền thống đó được Nguyễn Khoa Điềm phỏt triển đến đỉnh cao, mang tớnh dõn chủ sõu sắc. Chất liệu văn húa dõn gian được nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, biến ảo đầy sỏng tạo chớnh là nột đặc sắc thẩm mĩ thống nhất với tư tưởng “đất nước của nhõn dõn, Đất nước của ca dao thần thoại” của bài thơ. Như vậy tỏc giả đó vượt qua tớnh thời sự của một thời để núi lờn tiếng núi của muụn đời III. Tổng kết: ĐẤT NƯỚC là một tỏc phẩm thơ gõy một ấn tượng mạnh nhờ vào chất chớnh luận – trữ tỡnh hoà quyện tự nhiờn, uyển chuyển. Tỏc phẩm đó khắc chạm thành cụng một tượng đài kỳ vỹ bằng thơ về con người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam. HĐ3: Luyện tâp: Đoạn thơ cú sử dụng nhiều chất liệu của văn học dõn gian. Hóy nờu một số vớ dụ cụ thể và nhận xột về cỏch sử dụng chất liệu dõn gian của tỏc giả? Đoạn thơ đó sử dụng đậm đặc chất liệu văn húa dõn gian trong đú cú văn học dõn gian. Từ cỏc truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dõn tộc ta như Lạc Long Quõn và Âu Cơ, Thỏnh Giúng, Hựng Vương đến truyện cổ tớch như Trầu Cau, đặc biệt là nhiều cõu ca dao, dõn ca, của nhiều miền đất nước: Vớ dụ: +“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ cõu ca dao: Tay bưng chộn muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quờn nhau + “Dạy anh biết yờu em từ thuở trong nụi” gợi nhớ đến cõu ca dao: “Yờu em từ thuở trong nụi Em nằm em khúc anh ngồi anh ru” +“Biết quớ cụng cầm vàng những ngày lặn lội” được rỳt từ cõu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sụng Vàng rơi khụng tiếc, tiếc cụng cầm vàng. -> Chất liệu văn học dõn gian đó được tỏc giả sử dụng vào đoạn thơ một cỏch linh hoạt và sỏng tạo. Khụng lặp lại hoàn toàn cỏc cõu ca dao, dõn ca, nhà thơ thường chỉ dựng một hỡnh ảnh hoặc một phần của cỏc cõu ca đú để đưa vào cõu thơ của mỡnh. Cỏc truyền thuyết và truyện cổ tớch cũng được sử dụng theo cỏch gợi nhắc tới bằng một hỡnh ảnh hoặc tờn gọi. Tỏc giả vừa đưa người đọc nhập cả vào mụi trường văn húa, văn học dõn gian đồng thời lại thể hiện được sự đỏnh giỏ, cảm nhận được phát hiện của tỏc giả về kho tàng văn hoỏ tinh thần ấy của dõn tộc. Củng cố - Dặn dò: Tư tưởng đất nước nhân dân được t/h như thế nào trong đoạn thơ thứ hai của đoạn trích “Đất nước”- Nguyễn Khoa Điềm - Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng Đất Nước trong chương Đất Nước ( trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. Hướng dẫn đọc thêm Đề LẩN - Nguyễn Duy A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS 1. Hiểu thờm về thơ Nguyễn Duy - “ một thế giới nội tõm cú bản sắc”. Cảm nhận được tỡnh cảm tri õn sõu sắc pha nỗi xút xa õn hận muộn màng của nhà thơ đối với người bà đó khuất. Hiểu được những nột riờng của Nguyễn Duy trong cỏch nhỡn về quỏ khứ, về tuổi thơ cũng như trong cỏch thể hiện những cảm nhận về người bà lam lũ tảo tần giàu yờu thương. 2. Gúp phần củng cố kĩ năng tiếp nhận văn bản văn học cho HS : Cỏch dựng PP đối chiếu, so sỏnh để tỡm ra nột riờng của VBVH, của tỏc giả. 3. Giỏo dục tỡnh cảm và hành vi đạo đức cho HS : Biết quý trọng người thõn, biết hành động, quan tõm, chia xẻ đối với những người thõn yờu nhất trong cuộc sống của mỡnh. B. Phương phỏp, phương tiện dạy học: 1.Phương phỏp: Đọc diễn cảm, nờu vấn đề , gợi mở .So sỏnh văn học 2.Phương tiện : Sỏch GK , sỏch GV, TKBD , bài thơ Bếp lủa của Băng Việt. C. Tiến trỡnh bài dạy: 1.Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị bài học mới của HS 2.Bài mới: - Giới thiệu nội dung tiết đọc thờm Đũ Lốn và yờu cầu của tiết dạy. - Phần tổ chức dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt KT bổ sung. Hoạt Động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung. - GV yờu cầu HS: Phỏt biểu nờu một số nột cần chỳ ý về tiểu sử và sỏng tỏc của Nguyễn Duy - GV nhấn mạnh một số nội dung quan trọng -GV đọc diễn cảm bài thơ. Hướng dẫn cỏch đọc. -GV núi nhanh về xuất xứ đại ý , bố cục bài thơ. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu bài thơ + Hai khổ thơ đầu khắc họa cỏi tụi ND thời thơ ấu. GV nờu một vài chi tiết và nhận xột về cỏi tụi tỏc giả. + Gv đọc đoạn đầu bài thơ Quờ Hương của Giang Nam. So sỏnh với bài thơ này để học sinh thấy rừ cỏch nhỡn mới mẻ của ND về tuổi thơ - GV gợi ý : - Hỡnh ảnh người bà , qua hồi ức của tỏc giả,hiện lờn như thế nào ? ( cỏc chi tiết, hỡnh ảnh ) -Tỡnh cảm của nhà thơ như thế nào khi nghĩ về người bà một thời tần tảo, yờu thương nuụi nấng mỡnh ? ( Lưu ý trạng thỏi cảm xỳc nhiều chiều trong tõm hồn nhà thơ ) GV đối chiếu bài này với bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.Từ đú rỳt ra nột đặc sắc của Nguyễn Duy trong cựng thi đề viết về tỡnh bà chỏu.GV gợi mở : - Để khắc hoạ hỡnh ảnh người bà và gửi gắm tỡnh cảm đối với bà, Nguyễn Duy đó sử dụng hiệu quả hai thủ phỏp nghệ thuật : + Thủ phỏp đối lập. + Thủ phỏp so sỏnh, đối chiếu GV so sỏnh giọng điệu ở 2 bài thơ. GV tổng kết I.Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: - Thơ Nguyễn Duy hướng tới cỏi đẹp của đời sống giản dị quanh ta, phỏt hiện trong thế giới quen thuộc ấy sự gắn kết của những giỏ trị vĩnh hằng. - Những xỳc cảm chõn thành, những suy tư sõu sắc được diễn tả bằng một hỡnh thức thơ vừa giàu tớnh cỏch dõn gian vừa phảng phất phong vị thơ cỏ điển phương Đụng. 2.Bài thơ Đũ Lốn : a.Đọc: b.Xuất xứ và đại ý : Tiểu dẫn SGK II.Đọc - hiểu: 1.Cỏch nhỡn mới mẻ của Nguyễn Duy về tuổi thơ của mỡnh: -Thời thơ ấu : cõu cỏ , bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật,ăn trộm nhón, đi chơi đền,chõn đất đi đờm xem hội… nớu vỏy bà đũi đi chợ... => tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiờn. - Cỏch nhỡn của nhà thơ: Thành thực, thẳng thắn, tự nhiờn, đậm chất hiện thực, khỏc với lối thi vị hoỏ thường gặp 2.Tỡnh cảm sõu nặng đối với người bà : - Hỡnh ảnh người bà: mũ cua xỳc tộp ,gỏnh chố xanh những đờm lạnh ,bỏn trứng ga Lốn ngày bom Mỹ dội, năm đúi củ dong riềng luộc sượng.. . =>cơ cực, tần tảo, yờu thương . - Tỡnh cảm của nhà thơ khi nghĩ về bà ngoại: + Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tỡnh yờu thương của bà .Thể hiện tỡnh yờu thương, sự tụn kớnh, lũng tri õn sõu sắc đối với bà. + Sự õn hận , ngậm ngựi , xút đau muộn màng : “Khi tụi biết thương bà thỡ đó muộn Bà chỉ cũn một nấm cỏ thụi “ 3.Những đặc sắc trong cỏch thể hiện của ND trong thi đề viết về tỡnh bà chỏu: - Sử dụng thủ phỏp đối lập : + Đối lập giữa cỏi tinh nghịch vụ tư của người chỏu với cỏi cơ cực, tần tảo của người bà. + Đối lập giữa hoàn cảnh đúi kộm, chiến tranh ỏc liệt, hoàn cảnh gia đỡnh đau thương với cỏi đơn chiếc, già nua tội nghiệp của người bà. + Đối lập giữa cỏi vĩnh hằng của vũ trụ với cỏi ngắn ngủi, hữu hạn của cuộc đời con người. => thấu hiểu nỗi khổ cực của bà; thể hiện nỗi ngậm ngựi, sự õn hận muộn màng khi bà khụng cũn nữa. -Sử dụng phộp so sỏnh đối chiếu : + Giữa cỏi hư và cỏi thực; giữa bà với Tiờn , Phật, thỏnh thần => tương đồng + Giữa thần thỏnh với bà đặt trong một bối cảnh chiến tranh => tương phản =>Tụn vinh, ngợi ca tấm lũng nhõn từ cao cả của bà.Khẳng định sự bất diệt của hỡnh ảnh người bà. - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vỡ thế tạo được dư vị về nỗi ngậm ngựi, đắng xút , õn hận pha lẫn những suy niệm đầy màu sắc triết lớ về sự sống con người. III.Kết luận: - Bài thơ để lại nhiều dư vị trong tõm hồn, chạm đến cừi sõu kớn và thường nhật trong cuộc sống tỡnh cảm của mỗi con người. Dường như ND vừa núi hộ vừa nhắc nhở cho nhiều người về lẻ sống ở đời, đặc biệt là thỏi độ sống của mỗi người trong hiện tại đối với những gỡ gần gũi nhất trong cuộc sống của mỡnh. *Củng cố : Cỏi nhỡn mới mẻ của Nguyễn Duy về tuổi thơ và cỏch thể hiện rất riờng của nhà thơ về tỡnh cảm đối với người bà Bài thơ Đũ Lốn viết về bà ngoại cựng những kớ ức tuổi thơ gắn liền với địa danh thõn thiết. Bài thơ ra đời thỏng 9/1983. Đõy là thời điểm văn học chuẩn bị cú bước đổi mới. Đũ Lốn ra đời dự bỏo sự trỗi dậy của ý thức tự nhỡn lại bản thõn, hướng tới xỏc lập những giỏ trị nhõn bản trong văn học thời đại mới. *Dặn dũ : Soạn bài cho tiết học tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................

File đính kèm:

  • docDat nuoc T2 Huynh gui.doc
Giáo án liên quan