Giáo án Tiểu học lớp 2 - Trường Tiểu học Văn Nhân

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000.; cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Biết tính chu vi hình tam giác.

I. ĐỒ DÙNG:

Thước kẻ thẳng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc47 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học lớp 2 - Trường Tiểu học Văn Nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 12 thỏng 4 năm 2010 CHÀO CỜ Toán Luyện tập i. mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000.; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. i. đồ dùng: Thước kẻ thẳng. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS làm BT 2, 3. - Nhận xét, đánh giá.. 2. Bài mới: giới thiệu: Bài 1: Tính: - Cho HS làm vào vở. - Chữa trên bảng lớp.. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Cho HS làm vào bảng con. - Y/C HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc và phân tích đề. Tóm tắt: Con gấu: 210 kg Con sư tử nặng hơn con gấu: 18 kg Con sư tử: ? kg? - Cho HS làm vào vở - Goùi HS leõn baỷng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Cho HS quan sát và đọc số đo trên hình vẽ. - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. - Y/C HS tự làm vào vở. - Chấm- chữa. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ xung.. - HS làm vào vở 225 362 683 + 634 + 425 + 204 859 787 887 - HS làm vào bảng con 245 665 217 +312 + 214 + 752 557 879 969 - HS đọc , phân tích đề. - Tự giải vào vở. 1 em lên bảng chữa. Bài giải Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg) Đáp số: 228 kg. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số: 900 cm Tập đọc Chiếc rễ đa tròn I. mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng: Tranh minh họa. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ. - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. + Kết hợp giải nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét- Đánh giá. - Cho HS đọc đồng thanh. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ xung. - HS quan sát tranh. - Lắng nghe. - HS đọc đúng: thường lệ, ngoằn ngoèo, rễ… - HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện giọng nhân vật: - đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// - Mỗi HS trong nhóm đọc một đoạn. ( HS khác nhận xét, bổ xung) - Đại diện các nhóm thi đọc. -Bình chọn nhóm đọc tốt. - Cả lớp đọc bài. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Thaỏy chieỏc reó ủa naốm treõn maởt ủaỏt Baực baỷo chuự caàn vuù laứm gỡ? - Baực hửụựng daón chuự caàn vuù troàng chieỏc reó ủa nhử theỏ naứo? - Chieỏc reó ủa aỏy trụỷ thaứnh caõy coự hỡnh daựng nhử theỏ naứo? - Caực baùn nhoỷ thớch chụi troứ chụi gỡ beõn caõy ủa? - Haừy noựi moọt caõu: a/ Veà tỡnh caỷm cuỷa Baực ủoỏi vụựi thieỏu nhi. b/ Veà thaựi ủoọ cuỷa Baực ủoỏi vụựi moùi vaọt xung quanh. -Baứi vaờn cho bieỏt ủieàu gỡ? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc phân vai. - Nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. HS đọc từng đoạn , suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Baực baỷo chuự caàn vuù cuoỏn reó laùi roài cho noự moùc tieỏp. - Baực hửụựng daón chuự caàn vuù cuoọn chieỏc reó ủa thaứnh voứng troứn, buoọc tửùa vaứo 2 caựi coùc, sau ủoự vuứi laùi 2 ủaàu reó xuoỏng ủaỏt. - Chieỏc reó ủa aỏy trụỷ thaứnh moọt caõy ủa con coự voứm laự troứn. - Caực baùn nhoỷ vaứo thaờm nhaứ Baực, thớch chui qua chui laùi voứng laự troứn ủửụùc taùo neõn tửứ chieỏc reó ủa. - HS coự theồ neõu + Baực muoỏn nhửừng ủieàu toỏt ủeùp nhaỏt cho thieỏu nhi. + Baực thửụng chieỏc reó ủa, muoỏn troàng cho noự soỏng laùi. Nhửừng vaọt beự nhoỷ nhaỏt cuừng ủửụùc Baực naõng niu. Baực raỏt quan taõm ủeỏn moùi vaọt xung quanh... => ND: Baực Hoà coự tỡnh thửụng bao la ủoỏi vụựi moùi ngửụứi, moùi vaọt. Moọt chieỏc ủa rụi xuoỏng ủaỏt, Baực cuừng muoỏn troàng laùi cho reó moùc thaứnh caõy. Troàng caựi reó caõy baực cuừng muoỏn uoỏn caựi reó thaứnh voứng troứn ủeồ caõy lụựn leõn thaứnh choó vui chụi cho caực chaựu thieỏu nhi. - HS tự phân vai và đọc theo vai. - Bình chọn bạn đọc tốt. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Toán phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. i. mục tiêu: - Biết cách làm phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng: Thước có vạch cm, mm. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS làm BT 2, 4. - Nhận xét, đánh giá.. 2. Bài mới: giới thiệu: Giụựi thieọu pheựp trửứ : - GV vửứa neõu baứi toaựn , vửứa gaộn hỡnh bieồu dieón soỏ nhử phaàn baứi hoùc trong SGK . - Baứi toaựn : Coự 635 hỡnh vuoõng , bụựt ủi 214 hỡnh vuoõng . Hoỷi coứn laùi bao nhieõu hỡnh vuoõng + Muoỏn bieỏt coứn laùi bao nhieõu hỡnh vuoõng ,ta laứm theỏ naứo ? + Vaọy 635 trửứ 214 baống bao nhieõu ? @ ẹaởt tớnh vaứ thửùc hieọn tớnh - Vieỏt soỏ bũ trửứ ụỷ haứng treõn ( 635 ) , sau ủoự xuoỏng doứng vieỏt soỏ trửứ ( 214 ) sao cho thaỳng coọt haứng traờm , haứng chuùc , haứng ủụn vũ vụựi nhau . Roài vieỏt daỏu trửứ vaứo giửừa hai doứng keỷ vaứ gaùch ngang dửụựi 2 soỏ . - Thửùc hieọn pheựp tớnh tửứ phaỷi sang traựi . 5 trửứ 4, baống 1, vieỏt 1 . 421 3 trửứ 1 baống 2 , vieỏt 2 . 6 trửứ 2 baống 4 , vieỏt 4 . Vaọy 635-214 = 421 . 3. Luyện tập: Bài 1: Tính: - Cho HS làm vào vở. - Chữa trên bảng lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu: - Cho HS làm miệng - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc và phân tích đề. Tóm tắt: Đàn vịt: 183 con Đàn gà ít hơn: 121 con Đàn gà: ? con? 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ xung.. - HS theo doừi vaứ tỡm hieồu baứi toaựn . - HS phaõn tớch baứi toaựn . -Thửùc hieọn pheựp tớnh trửứ 635-214 . = 421 - 2 HS leõn baỷng ủaởt tớnh , lụựp laứm baỷng con . - HS theo doừi GV hửụựng daón vaứ ủaởt tớnh -HS tự làm vào vở. 484 586 590 693 - 241 - 253 - 470 - 152 243 333 120 541 - HS làm vào bảng con. - HS tớnh nhaồm 700- 300 = 400 900- 300 = 600 600- 400 = 200 800- 500 = 300 1000- 400 = 600 1000- 500 = - HS làm vào vở. - 1em lên bảng chữa. Baứi giaỷi ẹaứn gaứ coự soỏ con laứ : 183 -121 = 62 ( con ) ẹaựp soỏ : 62 con. Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn i. mục tiêu: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. II. đồ dùng: Tranh minh hoạ. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS kể câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu a)Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Cho HS quan sát tranh. - Y/C HS nêu nội dung từng tranh - Sắp xếp lại thứ tự các tranh. - Hướng dẫn HS dựa vào tranh kể lại nội dung từng đoạn bằng lời của mình. - Cho HS kể trong nhóm. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá. c) Kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi một số HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kể chuyện. - Nhận xét bổ xung - Quan saựt caực bửực tranh. + T1: Baực Hoà ủang HD chuự caàn vuù caựch troứng reó ủa. + T2: Caực baùn thieỏu nhi thớch thuự chui qua voứng troứn xanh toỏt cuỷa caõy ủa non. + T3: Baực Hoà chổ vaứo chieỏc reó. - Caực nhoựm thaỷo luaọn saộp xeỏp caực tranh theo ủuựng trỡnh tửù: 3,2,1. - HS quan sát tranh theo thứ tự đã sắp xếp. - Một em kể mẫu đoạn 1. - HS trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Đại diện các nhóm lên kể. - Bình chọn nhóm kể hay. - 1 số HS khá giỏi xung phong kể toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay. mĩ thuật giáo viên mĩ thuật soạn- giảng chính tả (nghe- viết) Việt Nam có Bác i. mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng bài thơ lục bát. - Làm được BT2 (a). II. đồ dùng DẠY- HỌC: - Giấy khổ to chộp BT2 Bỳt dạ. III. các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG dạy HOẠT ĐỘNG học 1. Kiểm tra: - Cho HS viết bảng: chăm sóc, một trăm… - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu: - Đọc mẫu. - Bài chính tả nói về điều gì? - Các chữ nào viết hoa? Vì sao? - Cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. - Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Cho HS soát lỗi. - Chấm- Chữa. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: điền d/ r hay gi? - GV gọi HS ủoùc yeõu caàu. - Cho HS làm vào vở. - Chữa trên bảng lớp. - GV nhaọn xeựt – Tuyeõn dửụng Bài 3: điền vào chỗ trống rời/ dời? 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng viết. - Nhận xét, bổ xung. 2 HS đọc lại. - Bài ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam - Vieỏt hoa chửừ caựi ủaàu dòng thơ và tên riêng. - HS vieỏt vaứo baỷng con: non nước, lục bát…… - HS nghe - viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Tự chữa lỗi trong bài của mình. - HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. Dừa, rào, rau, giường. - Tàu rời ga. - Sơn Tinh dời từng dãy núi. Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc Giáo viên âm nhạc soạn- giảng Toán Luyện tập i. mục tiêu: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. i. đồ dùng: Bang chép BT3. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS chữa BT2, 3 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: giới thiệu: Bài 1: Tính: - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa trên bảng lớp. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Cho HS làm vào bảng con. - Y/C HS nêu cách đặt tính, cách tính. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - HD HS xác định thành phần của ô trống. - Vận dụng quy tắc làm bài - Chữa trên bảng lớp. Bài 4: Gọi HS đọc và phân tích đề. Tóm tắt: Trường Thành Công: 865 HS Trường Hữu Nghị ít hơn: 32 HS Trường Hữu Nghị: ? học sinh? - Cho HS làm vào vở. - Chấm - Chữa trên bảng lớp. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS leõn baỷng. - Nhận xét, bổ xung. -HS làm vào vở. - 2 HS leõn baỷng chữa. 682 987 599 425 - 351 - 255 - 148 - 203 331 732 451 222 758 831 65 81 - 354 - 120 - 18 - 37 404 711 46 44 Soỏbũ trửứ 257 257 867 Soỏ trửứ 136 136 661 hieọu 221 221 206 HS laứm vaứo vụỷ Bài giải Số học sinh của trường Hữu Nghị là: 856 – 32 = 824 ( học sinh) Đáp số: 824 học sinh. Tập đọc Cây và hoa bên lăng bác I. mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng ở những câu văn dài. - Hiểu nội dung: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. - Trả lời được câu hỏi SGK. II. Đồ dùng: Tranh minh họa III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: - Gọi học sinh đọc bài Chiếc rễ đa tròn. - Nhận xột- đỏnh giỏ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của giờ học 2. Luyện đọc: - Giỏo viờn đọc mẫu. * Đọc từng cõu. - Yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu. GV theo dừi uốn nắn. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn cỏc em ngắt nghỉ hơi đỳng.Kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới. * Đọc từng đoạn trong nhúm: GV theo dừi nhắc nhở. *Thi đọc giữa cỏc nhúm. GV nhận xột - tuyờn dương 3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: GV tổ chức cho HS đọc thàm, trả lời cỏc cõu hỏi. - Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác ? - Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? - Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân đối với Bác NTN? - Bài văn cho biết điều gì? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc tiếp sức. - Nhận xét, đánh giá. 5. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài và trả lời cõu hỏi. - Cả lớp nhận xột. - HS lắng nghe - HS lắng nghe, theo dừi. - HS đọc, chỳ ý phỏt õm đỳng: lăng Bác, lứa đầu.… -HS đọc từng đoạn. Chú ý ngắt , nghỉ hơi đúng. Cây và hoa của non sông gấm vóc/đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng/ theo đoàn người vào lăng viếng Bác.// - Mỗi HS trong nhóm lần lượt đọc mỗi em một đoạn. - Đại diện cỏc nhúm thi đọc. - HS nhận xột. - HS đọc từng đoạn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. VD: - Vạn tuế, dầu nước, hoa ban - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mận,hoa ngâu. - Cây và hoa của non sông gấm vóc, đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. - Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta từ Bắc chí Nam đối với Bác - Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước, tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác. - HS thi đua đọc tốt, tiếp sức kịp thời. - Bình chọn bạn đọc tốt. Luyện từ và câu Từ ngữvề bác hồ. Dấu chấm, dấu phẩy I. mục tiêu: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn. - Tìm được một số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. II. đồ dùng: Tranh minh hoạ BT3. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS chữa BT3 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu: Bài 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - Cho HS nêu miệng. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - Cho HS làm miệng. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vao ô trống trong đoạn văn sau? - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Chấm- chữa. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc Y/C của bài. - HS nêu miệng các từ cần điền lần lượt là: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - HS làm tiếp sức. VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, thông minh, tài giỏi…. - HS làm vào vở. Moọt hoõm, Baực Hoà ủeỏn thaờm moọt ngoõi chuứa. Leừ thửụứng, ai vaứo chuứa cuừng phaỷi boỷ deựp. Nhửng vũ sử caỷ mụứi Baực ủi caỷ deựp vaứo. Baực khoõng ủoàng yự. ẹeỏn theàm chuứa, Baực cụỷi deựp ủeồ ngoaứi nhử moùi ngửụứi, xong mụựi bửụực vaứo. Thể dục Giáo viên thể dục soạn- giảng Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 Thể dục Giáo viên thể dục soạn- giảng Toán luyện tập chung i. mục tiêu: - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm. II. Đồ dùng: Bảng chép BT1. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS làm BT 2, 4. - Nhận xét, đánh giá.. 2. Bài mới: giới thiệu: Bài 1: Tính: - Cho HS làm vào vở. - Chữa trên bảng lớp.. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính: - Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tính nhẩm: - Cho HS nêu miệng. - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Cho HS làm vào vở. - Chấm một số bài. - Goùi HS leõn baỷng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ xung.. - HS làm vào vở. 35 57 83 +28 +26 + 7 63 83 90 75 63 81 - 9 - 17 - 34 66 46 47 - HS làm miệng. 700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000 1000 – 300 = 700 1000 – 200 = 800 351 427 876 999 +216 +142 - 231 - 542 567 569 645 457 Tập viết Chữ hoa n( kiểu 2) I. mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N chữ và câu ứng dụng: Người, Người ta là hoa đất. - Biết viết chữ đúng quy trình, viết liền mạch. II. đồ dùng: Chữ mẫu. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. : kiểm tra -Y/C HS viết bảng chữ M, Mắt - Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa N cao mấy li? Gồm mấy nét? * Cách viết: + ĐB trên ĐK5 viết nét móc 2 đầu bên trái. DB ở ĐK2 + Viết nét lượn ngang kết hợp với nét cong trái. - GV viết mẫu. b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con - Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét uốn nắn 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Mắt sáng như sao. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng. - Em hãy nêu độ cao của các chữ cái trong câu ứng dụng. - Nhắc HS viết liền mạch, đúng khoảng cách, ghi dấu thanh đúng quy định. - Cho HS viết chữ Người vào bảng 4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết. - Theo dõi, giúp HS viết đúng quy trình… - Chấm một số bài. Nhận xét 5. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh cách viết. -Nhận xét tiết học. HS viết bảng M, Mắt - Nhận xét. HS lắng nghe. HS quan sát, nhận xét: - Chữ N cao 2,5 đơn vị chữ ( 5 li), gồm 2 nét: nét móc 2 đầu, nét lượn ngang kết hợp với nét cong trái.. - HS tập viết chữ N 2, 3 lượt. - Mắt rất sáng và đẹp. - Chữ N, g, l, h cao 2,5 li. - Chữ t cao 1,5 li - Chữ đ cao 2 li. - Những chữ cái còn lại cao 1 li. - HS viết bảng con Người - HS viết bài vào vở theo mẫu trong vở tập viết. ( thi đua viết đúng, đẹp.) chính tả (nghe- viết) cây và hoa bên lăng bác i. mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 (a) II. đồ dùng DẠY- HỌC: - Bảng chộp BT. III. các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG dạy HOẠT ĐỘNG học 1. Kiểm tra: - Y/C HS viết bảng: bóng dừa, hàng rào… - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu: - Đọc mẫu. - Bài chính tả nói về điều gì? - Tìm những tiếng viết hoa trong bài chính tả. - Cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm- Chữa. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm các từbắt đầu bằng r/d/gi: - Chất lỏng để thắp đèn, chạy máy. - Cất, giữ kín không cho ai thấy hoặc biết. - Quả (lá) rơi xuống đất. - Cho HS làm vào vở. - Chữa trên bảng lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - 2 em lên bảng viết. - Nhận xét, bổ xung. 2 HS đọc lại. - Các loài hoa nổi tiếng khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác.. - Chữ đầu câu và tên riêng.. - HS viết bảng: Sơn La, khoẻ khoắn, kết chùm. … - HS nghe- viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Tự chữa lỗi trong bài của mình. - HS làm vào vở. - Dầu - Giấu - Rụng Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán tiền việt nam. i. mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết được một số loại giấy bạc. - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. ii. đồ dùng: Một số tờ giấy bạc tiền Việt Nam.. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi HS chữa BT2,3. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: giới thiệu: - GV giụựi thieọu : trong cuoọc soỏng haống ngaứy , khi mua baựn haứng hoaự , chuựng ta caàn phaỷi sửỷ duùng tieàn ủeồ thanh toaựn … - GV yeõu caàu HS tỡm tụứ giaỏy baùc 100 ủoàng. + Vỡ sao em bieỏt ủoự laứ tụứ giaỏy baùc 100 ủoàng ? - GV laàn lửụùt yeõu caàu HS tỡm caực tụứ giaỏy baùc 200 ủoàng, 500 ủoàng , 100 ủoàng vaứ hoỷi ủaởc ủieồm cuỷa tửứng loaùi giaỏy baùc nhử caựch tieỏn haứnh tụứ baùc 100 ủoàng. - Tửụng tửù GV yeõu caàu HS ruựt ra keỏt luaọn 1000 ủoàng thỡ ủoồi ủửụùc 10 tụứ giaỏy baùc 100 ủoàng . 3. Luyện tập: Bài 1: - GV neõu baứi toaựn. + Vỡ sao ủoồi 1 tụứ giaỏy baùc loaùi 200 ủoàng laùi nhaọn ủửụùc 2 tụứ giaỏy baùc loaùi 100 ủoàng ? - GV yeõu caàu nhaộc laùi keỏt quaỷ baứi toaựn . - Tửụng tửù GV yeõu caàu HS ruựt ra keỏt luaọn 500 ủoàng thỡ ủoồi ủửụùc 5 tụứ giaỏy baùc 100 ủoàng . - Cho HS tự làm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV gaộn caực theỷ tửứ ghi 200 ủoàng nhử phaàn a leõn baỷng - GV neõu baứi toaựn. + Coự taỏt caỷ bao nhieõu ủoàng ? + Vỡ sao ? - GV gaộn theỷ tửứ ghi keỏt quaỷ 600 ủoàng leõn baỷng vaứ yeõu caàu HS laứm tieỏp baứi taọp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4:Tính - Cho HS làm vào vở - Chấm- chữa. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ xung. .- HS quan saựt caực tụứ giaỏy baùc . - Vaứi HS tỡm tụứ giaỏy baùc 100 ủoàng. -…Vỡ coự soỏ 100 vaứ doứng chửừ “Moọt traờm ủoàng”. - HS thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV . - HS quan saựt hỡnh trong SGK vaứ suy nghú , sau ủoự traỷ lụứi. -Vỡ 100 ủoàng+100 ủoàng =200 ủoàng. - Vaứi HS nhaộc laùi. - HS quan saựt hỡnh. - HS chuự yự laộng nghe. -…600 ủoàng. -…Vỡ 200 ủoàng + 200 ủoàng + 200 ủoàng = 600 ủoàng. - HS laứm. 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 900 đồng – 200 đồng = 700 đồng 700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 800 đồng - 300 đồng = 500 đồng -…Ghi teõn ủụn vũ vaứo keỏt quaỷ tớnh. Tập làm văn đáp lời khen ngợi. tả ngắn về Bác Hồ. i. mục tiêu: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ. - Viết được vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ. ii. đồ dùng: Bảng chép câu hỏi, ảnh Bác Hồ.. iii. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - HS kể lại câu chuyện Bài học qua suối. 2. Bài mới: Giới thiệu: Bài 1: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: - Cho HS thực hành theo cặp. a, Em quét nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen. b) Em mặc đẹp, được các bạn khen. c) Em vứt một hòn đá nằm giữa đường sang bên đường để người qua đường khỏi bị vấp, một cụ già khen em. Bài 2: Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau: - Y/C HS quan sát ảnh Bác Hồ. - Cho HS làm miệng. a) ảnh Bác được treo ở đâu? b) Trông Bác như thế nào? c) Em muốn hứa với Bác điều gì? - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Dựa vào câu trả lời ở bài 2 viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về ảnh Bác Hồ. - Cho HS làm vào vở. - Chấm- chữa. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên kể. - HS lắng nghe, bổ xung. - HS thi đua nói lời đáp. + Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm gì giúp được bố mẹ đâu ạ./ Có gì đâu ạ./ Từ nay con sẽ quét nhà thường xuyên giúp bố mẹ. - Nhận xét – bổ sung. - Khi đáp lời khen cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. b, Bạn mặc áo đẹp thế./ Bạn mặc bộ quần áo này trông rất xinh. + Bạn lại khen mình rồi./ Thế ư, cảm ơn bạn. c, Cháu ngoan quá!./ Cháu thật tốt bụng. + Không có gì đâu ạ./ Cháu sợ những người sau vấp ngã. - HS quan sát ảnh Bác Hồ được treo trên tường lớp học, trả lời các câu hỏi. - ảnh Bác được treo trên tường, trên bảng lớp. - Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời, nụ cười đôn hậu. - Con hứa với Bác sẽ chăm ngoan làm theo lời Bác dậy. - Thảo luận nhóm đôi - HS làm vào vở. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét - bổ xung. Tự nhiên và xã hội mặt trời I. mục tiêu: - Nêu được hình dạng, đặc điểm, và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Hình dung được điều gì xảy ra nếu trái đất không có mặt trời. II. Đồ dùng: Hình vẽ trang 64, 65. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Kể tên và ích lợi của một số cây, con vật sống trên cạn (dưới nước). - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu: a) Mặt trời. - Y/C HS vẽ mặt trời và tô màu - Mặt trời hình gì ? - Mặt trời màu gì ? b) Vai trò của mặt trời đối với trái đất. - Cho HS quan sát hình vẽ SGK, đọc phần chữ dưới mỗi hình. - Em biết gì về mặt trời ? - Kể một vài ví dụ về vai trò của mặt trời đối với trái đất. - Hãy tưởng tượng mặt trời lặn rồi không mọc nữa, điều gì sẽ xảy ra? - GV nêu kết luận. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung. - Nhận xét tiết học. - HS nêu miệng. - Nhận xét, bổ xung. - HS thực hành vẽ mặt trời và tô màu. + Mặt trời tròn giống như quả bóng lửa khổng lồ. + Mặt trời có màu đỏ./ Mặt trời có màu vàng…. - HS quan sát, đọc thầm. - Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. - Mặt trời ở rất xa trái đất. - Phơi lúa, phơi quần áo…. - HS nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ xung. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm trong tuần i. mục tiêu: - HS nắm đực những ưu, khuyết điểm trong tuần từ đó đề ra biện pháp khắc phục và phương hướng phấn đấu tốt hơn trong tuần tới.. - Noi gương điển hình để phấn đấu tốt hơn. - Vui văn nghệ. II. các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu củ

File đính kèm:

  • doctuan 313233 lop 2.doc
Giáo án liên quan