Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 3: Bài thực hành 1 Làm quen với Excel - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Long

Gv: Hãy cho biết cách khởi động Excel?

Gv: hướng dẫn HS khởi động bằng nhiều cách khác nhau.

Nháy chuột Start→All Programs và chọn Microsoft Excel

Hoặc nháy đúp chuột vào tên tệp một bảng tính đã có.

Hoặc nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. Có thể khởi động Excel theo 2 cách:

- Nháy chuột vào nút Start => All Programs => Microsoft office 2010=> Microsoft excel 2010.

- Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình nền.

Học sinh khởi động Excel theo 1 trong 2 cách trên.

Hoạt động 2: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel

Gv: muốn lưu kết quả Excel ta làm thế nào?

Gv: muốn thoát khỏi Excel ta làm thế nào? + Thực hiện lưu kết quả theo yêu cầu của giáo viên:

- Nháy bảng chọn File => Save

+ Ta có thể thoát khỏi Excel theo 2 cách:

- Nháy bảng chọn File => Exit.

- Nháy vào nút Close trên thanh tiêu đề.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 3: Bài thực hành 1 Làm quen với Excel - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI EXCEL I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính. - Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính - Thực hiện được thao tác lưu bảng tính. 3. Các năng lực cần phát triển: - Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính. 4. Thái độ: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. III. Phương pháp: Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp IV. Tổ chức hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’) (1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với chương trình bảng tính. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với chương trình bảng tính. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) (1) Mục tiêu: - Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính. - Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi (5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel và làm bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động Gv: Hãy cho biết cách khởi động Excel? Gv: hướng dẫn HS khởi động bằng nhiều cách khác nhau. Nháy chuột Start→All Programs và chọn Microsoft Excel Hoặc nháy đúp chuột vào tên tệp một bảng tính đã có. Hoặc nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. Có thể khởi động Excel theo 2 cách: - Nháy chuột vào nút Start => All Programs => Microsoft office 2010=> Microsoft excel 2010. - Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình nền. Học sinh khởi động Excel theo 1 trong 2 cách trên. 1.Khởi động Excel Có nhiều cách khởi động -Nháy chuột trên nút Start trỏ vào All Programs và chọn Microsoft Excel Hoặc Nháy đúp chuột trên biểu tượng trên màn hình nền Hoặc kích hoạt vào biểu tượng trên màn hình Hoạt động 2: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel Gv: muốn lưu kết quả Excel ta làm thế nào? Gv: muốn thoát khỏi Excel ta làm thế nào? + Thực hiện lưu kết quả theo yêu cầu của giáo viên: - Nháy bảng chọn File => Save + Ta có thể thoát khỏi Excel theo 2 cách: - Nháy bảng chọn File => Exit. - Nháy vào nút Close trên thanh tiêu đề. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. * Nháy bảng chọn File => Save *Thoát khỏi Excel: chọn File →Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề Hoạt động 3: Bài tập Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel. ? Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. - Mở các dải lệnh và quan sát các lệnh trong các dải lệnh đó. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi của nút tên hàng và tên cột. HS thảo luận nhóm và trả lời - Giống nhau: có thanh công cụ, thanh bảng chọn, thanh tiêu đề,. - Khác nhau: Màn hình của chương trình Excel có thanh công thức, trang tính, các dãy lệnh Formulas(Công thức) và Data(dữ liệu). Màn hình của Word có vùng soạn thaoe văn bản không có thanh công thức. Hs mở các dải lệnh và quan sát các lệnh trong các dải lệnh đó. HS Kích hoạt một ô tính và di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím quan sát sự thay đổi tên hàng và tên cột HS các nút tên cột và tên hàng được in đậm được thay đổi theo các ô được kích hoạt. Bài tập 1 (SGK) a) Liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau giữa màn hình Word va Excel. b) Mở một vài dải lệnh và quan sát các lệnh trên các dải lệnh đó. c) Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi các ô tên hàng(cột bên trái) và tên cột(hàng trên cùng). HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’) (1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính. (5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra. HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’) (1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học. (4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính. (5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế. V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem trước phần thực hành tiếp theo. VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_tiet_3_bai_thuc_hanh_1_lam_quen_voi_ex.docx