Giáo án Toán 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

1. Về kiến thức:

- Học sinh hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể.

- Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.

- Biết các khái niệm ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố, hợp số.

2. Về kĩ năng:

- Biết dùng các thuật ngữ của tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu , tập rỗng. Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng đúng các kí hiệu =, <, >,

- Đọc và viết các số la mã từ 1 đến 30.

- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, và phép chia hết với các số tự nhiên.

- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số

- Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số ( với số mũ tự nhiên). Sử dụng MTBT để tính toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể. Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. Biết các khái niệm ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố, hợp số. 2. Về kĩ năng: Biết dùng các thuật ngữ của tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu , tập rỗng. Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng đúng các kí hiệu =, , Đọc và viết các số la mã từ 1 đến 30. Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, và phép chia hết với các số tự nhiên. Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số ( với số mũ tự nhiên). Sử dụng MTBT để tính toán. Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 3; 5; 9 hay không. Phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tổ trong những trường hợp đơn giản. Tìm được các ước, bội của một số, các UC, BC đơn giản của hai hoặc ba số. Tìm được các ƯCLN, BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản. 3. Về tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng người khác; - Rèn các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 4. Về thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận chính xác, tác phong làm việc nhanh nhẹn, sáng tạo, làm cho HS yêu thích bộ môn. Ngày soạn: 12/08/2012 Tiết: 1 Tuần: 1 §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Häc sinh ®­îc lµm quen víi kh¸i niÖm tËp hîp b»ng c¸ch lÊy c¸c vÝ dô tËp hîp. - NhËn biÕt ®­îc mét sè ®èi t­îng cô thÓ thuéc hay kh«ng thuéc mét tËp hîp cho tr­íc. - BiÕt viÕt mét tËp hîp theo diÔn ®¹t b»ng lêi cña bµi to¸n, biÕt sö dông kÝ hiÖu 2. Kü n¨ng: - B­íc ®Çu cã kÜ n¨ng dùng các thuật ngữ tËp hîp, sö dông kÝ hiÖu . 3.Tư duy: - RÌn cho HS t­ duy linh ho¹t khi dïng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau ®Ó viÕt mét tËp hîp. 4.Thái độ: - HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Giáo án, phấn màu, bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4 (sgk). 2. Học sinh: -SGK, SBT, vở ghi. C. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, luyện tập, thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số 16/08/2012 6A 17/08/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi, vở bài tập *. Đặt vấn đề bài mới: GV: Giới thiệu chương trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chương I số học .Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ làm quen tập hợp và các kí hiệu. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu các VD trong SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. ĐVĐ: Người ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên ngắn gọn hơn. 1. Các ví dụ (SGK - Tr4) - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a, b, c Hoạt động 2: Giới thiệu cách viết và kí hiệu GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cách đọc: Như SGK GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Như vậy có mấy cách để viết một tập hợp? GV: Chốt lại phần ghi nhớ được đóng khung trong SGK HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 2. Cách viết. Các kí hiệu. * Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp. * VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. * Ký hiệu: 1 Î A đọc là: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 5 Ï A đọc là: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. * Chú ý (SGK - Tr5) - Cách viết khác của tập hợp A: A={xÎN/x<4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. * Cách viết 1 tập hợp (SGK tr5 - phần đóng khung) .1 .2 .0 .3 Biểu diễn: A * ?1: Viết tập hợp D D = {x Î N / x < 7} hoặc D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 Î D; 10 ÏD * ?2. E = {N, H, A, T, R, G} 4. Củng cố - Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? - GV: Cho HS làm Bài 1, Bài 4 (SGK – Tr6) Bài 1 (SGK/tr6) Viết tập hợp: C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x Î N / 8 < x < 14} 12 Î A; 16 Ï A Bài 4 (SG/tr6) A = {15;16} B = {1; a; b} M = {bút} H={bút, sách, vở} 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc phần chú ý, cách viết tập hợp - Làm các bài tập : 2; 3; 5 (SGK/6), bài 1->5 (SBT) *. Hướng dẫn: Bài 3 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; Bài 5 (Sgk): Các tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) - Chuẩn bị trước bài: “Tập hợp các số tự nhiên.” E. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docS1.doc
Giáo án liên quan