Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 63: Tính chất của phép nhân

I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

- Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

II- Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong Z

III- Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 63: Tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63: Ngày giảng: Tính chất của phép nhân I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong Z III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên. Chữa bài tập 128/70 sgk HS2: Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát GV: Ghi công thức tổng quát vào góc bảng. Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N *Hoạt động 2: Tính chất giao hoán GV: Treo bảng phụ Hãy tính 2.(-3) = ? (-3).2 = ? (-7).(-4) = ? (-4).(-7) = ? Rút ra nhận xét *Hoạt động 3: Tính chất kết hợp GV: Treo bảng phụ GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất GV: Nêu chú ý 1 -Yêu cầu HS làm bài 90/95 sgk -Yêu cầu HS làm bài 93a/95 GV: Để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào? GV: Nêu chú ý 2 GV: Nếu tích có nhiều thừa số bằng nhau thì có thể viết gọn như thế nào -Chỉ vào bài 93 hỏi trong tích trên có mấy thừa số mang dấu âm? Kết quả tích mang dấu gì? - Yêu cầu HS làm ? 1; ? 2 GV: Treo bảng phụ ghi nhận xét *Hoạt động 4: Nhân với 1 GV: Tính (-5).1 = ? 1.(-5) = ? (+10).1 = ? GV: Nhân một số nguyên a với (-1) kết quả thế nào? *Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV: Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? -Nếu a(b – c) thì sao? -Yêu cầu HS làm ? 5 *Hoạt động 6: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất - HS làm bài 93b/95 5’ 4’ 17’ 4’ 8’ 5’ -Bài 128/70 a) (-16).12 = - 192 b) 22. (-5) = - 110 c) (-2500).(-100) = 250000 d) (-11)2 = 121 HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả HS: Nêu tính chất a.b = b.a HS: Lên bảng tính, rút ra nhận xét [9(-5)]2 = (-45).2 = -90 9[(-5)2] = 9.(-10) = - 90 => [9(-5)]2 = 9[(-5).2] HS: (a.b).c = a.(b.c) HS làm vào vở, một HS lên bảng làm -Bài 90/95: Thực hiện phép tính a) 15(-2)(-5)(-6) =[15(-2)][(-5)(-6)] = (-30).(+30) = -900 b)4.7.(-11).(-2) = [4.7].[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 -Bài 93/95 sgk: Tính nhanh a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)][125.(-8)].(-6) = 100. (-1000).(-6) = + 600000 HS: Viết gọn dưới dạng luỹ thừa HS: Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm mang dấu dương -Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu âm HS đọc nhận xét SGK/94 HS: Lên bảng tính HS: a(-1) = (-1).a = -a HS: Phát biểu quy tắc HS: a(b-c) = a[b+(-c)] = ab + a(-c) = ab – ac HS Làm ? 5 : Tính bằng hai cách và so sánh kết quả. a) (-8).(5+3) = -8.8 = - 64 (-8). (5+3) = -8.5 + (-8).3 = - 40 + (-24) = - 64 b) (-3 +3).(-5) = 0.(-5) = 0 (-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = 0 -Bài 93b/95: Tính nhanh b) (-98)(1 – 246) – 246.98 = -98 + 98.246 – 246.98 = -98 *Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph) - Nắm vững tính chất của phép nhân - Học phần nhận xét và chú ý - Làm bài tập 91; 92; 94/95 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 63 on tap.doc
Giáo án liên quan