Giáo án Toán 6 - Đại số - Trường PTDT Nội Trú GR

I. Mục tiêu:

- Giúp hs khắc sâu quy tắc cộng hai số nguyên.

- Giải thành thạo các bài tập.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên (4đ)

Tính: (6đ) a. 6 -10

b. (- 4) – 9

c. 19 – (- 9)

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Trường PTDT Nội Trú GR, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./.…/20…. Tuần: 17 Tiết: 50 Bài: LUYỆN TÂP I. Mục tiêu: - Giúp hs khắc sâu quy tắc cộng hai số nguyên. - Giải thành thạo các bài tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên (4đ) Tính: (6đ) a. 6 -10 b. (- 4) – 9 c. 19 – (- 9) Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức, so sánh hai số nguyên: - Yêu cầu hs tính: a. (- 50) + (-10) = b. ( -16) + (- 14) = c. | -15 | + (27) = d. 0 + (- 36) = - Gv nhận xét, cho điểm. Bt 51/82 Sgk. Tính: 15 – (7 – 9) (- 3) – (4 – 6) - Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn? - Yêu cầu hs phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. - Gọi hs lên bảng. - Theo dõi nhận xét. Bt 53/82 Sgk - Treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô trống. - Muốn tìm hiệu hai số nguyên ta làm ntn? - Gọi hs lên bảng điền vào. - Nhận xét. HĐ2. Dạng 2: Bt 54/82 Sgk - Gọi hs đọc. - Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết, ta làm ntn? - Gọi hs lên bảng. - Nhận xét: Chốt lại, ta có thể tìm x bằng cách tính nhẫm rồi thử lại. Bt 55/83 Sgk - Gọi hs đọc đề. - Cho hs thảo luận nhóm thực hành. - Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt lại. Ý kiến của Hồng cũng đúng. Vd: 6 – ( - 2) = 8 và 8 > 6, 8 > (- 2). Thực hiện = - 60 = - 30 Trả lời a. 15 – (7 – 9) = 5 – [( 7 + (- 9)] = 5 – (- 2) = 7. Quan sát Nêu nguyên tắc Hoàn thành. đọc Trả lời. 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 Đọc Thảo luận Hoàn thành Lắng nghe sửa sai. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các quy tắc. Giải bt 56/83 Sgk. Hướng dẫn bt 52: Ông De-si-met sinh ?, mất ? Để tính tuổi thọ của ông ta làm ntn? IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/20…. Tuần: 17 Tiết: 51 Bài: QUY TẮC DẤU NGOẶC I. Mục tiêu: Hiểu được quy tắc dấu (bỏ dấu ngoặc, cho số hạng vào trong dấu ngoặc) Viết gọn, các phép biến đổi trong tổng đại số. Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện “bỏ hay đặt dấu ngoặc” khi phía trước có dấu trừ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc giảng bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quy tắc dấu ngoặc: - Gọi hs đọc và làm ?1 - Nhận xét. - Nếu có –(a + b), ta có thể suy ra điều gì? - Yêu cầu hs đọc và làm ?2 - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. - Theo dõi, nhận xét và cho điểm. + Dựa vào câu a, hãy cho biết khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” phía trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc ntn? + Ngược lại với câu a, câu b ta có điều gì? - Yêu cầu hs nêu quy tắc. - Treo bảng phụ ghi quy tắc. - Vd: Tính nhanh: - Hướng dẫn hs làm vd trong Sgk. - Cho hs thảo luận trong bàn làm ?3 - Gọi trình bày. - Nhận xét. HĐ2. Tổng đại số: - Giới thiệu như Sgk. - Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. - Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ tất cả các dấu ngoặc và dấu của phép cộng. Vd: 5 + (- 3) – (- 6) – (+ 7) = 5 – 3 + 6 – 7. - Giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số. + Thay đổi vị trí các số hạng. + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “+”, “-“ phía trước. Vd: a – b – c = a – (b + c) = a – (b + c). - Nêu chú ý sách giáo khoa. C. Củng cố: - Gọi hs lên bảng làm bt 57. - Nhận xét. Đọc Thực hiện. - (a + b) = (- a) + (- b). Đọc. a. 7 + (5 -13) = - 1. 7 + 5 + (-13) = - 1. Vậy, 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13). b. 12 – (4 – 6) = 12 - 4 + 6. Dấu các số hạng giữ nguyên. Số hạng bên trong đổi dấu. Nêu quy tắc Quan sát. Thực hiện. Đại diên trình bày. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe. Làm bt 57. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học bài (các quy tắc). - Làm bt 58, 59, 60. - Hướng dẫn làm bt 58: + Tính tổng các số hạng: x + 22 + (- 14) + 52 = x + (22 + 52 )+ (- 14) = x + 74 – 14 = x + 60. + Tương tự tính các câu còn lại. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/20…. Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs khắc sâu kiến thức về quy tắc bỏ dấu ngoặc mà phía trước có dấu trừ. - Giải thành thạo các bài tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bài tập, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ: Chọn câu đúng (10đ) 1. Số đối của – 5 là a. – 5 b. + 5 c. 0 d. 25 2. Cho A = 2 – ( - 4 + 1). Tính A = a. 6 b. 5 c. -7 d. -5 3. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ phía trước thì ta: a. Giữ nguyên dấu bên trong b. Thay đổi dấu tùy ý. c. Đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: + thành - và – thành +. d. Tất cả đổi thành dấu cộng. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Chữa bài tập dạng tính tổng: Bài tập 57/85: Gọi hs đọc đề. Hướng dẫn: sử dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, rồi mới sử dụng các tính chất kết hợp, chú ý các số đối nhau. Cho hs thực hiện cá nhân. Gọi hs lên bảng trình bày. Theo dõi, sửa sai. Tương tự các câu b, c, d. Chốt lại: a. 13 b. 10 c. -10 d. 0 Bài tập 59/85: Tính nhanh các tổng: Yêu cầu hs đọc đề. Hướng dẫn hs: tương tự bt 57: bỏ dấu ngoặc, rồi mới sử dụng các tính chất kết hợp. Gọi hs lên bảng trình bày. Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. Chốt lại: a. -75 b. -57 Cho điểm (nếu đúng) Bài tập 60/85: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: Yêu cầu hs đọc đề. Hướng dẫn hs: tương tự bt 57: bỏ dấu ngoặc, rồi mới sử dụng các tính chất kết hợp. Gọi hs lên bảng trình bày. Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. Chốt lại: a. 346 b. -69 Cho điểm (nếu đúng) HĐ2: Đơn giản biểu thức: Bài tập 58/85: Gọi hs đọc đề. Hướng dẫn hs: tương tự bt 57: bỏ dấu ngoặc, rồi mới sử dụng các tính chất kết hợp. Chú ý: phần số tính theo số, chữ cái tính theo chữ cái. Gọi hs lên bảng trình bày. Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. Chốt lại: a. x + 60 b. -p Cho điểm (nếu đúng) HĐ3. Củng cố kiến thức: Gọi hs phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, các tính chất của số nguyên. Hướng dẫn làm thêm bài tập (Sbt): 89, 90 /65. Hs đọc đề Hs lắng nghe Hs thực hiện cá nhân (17 – 17) + (5 + 8) = 13 Hs đọc đề Hs lắng nghe Hs thực hiện cá nhân a. (2736 -2736) – 75 = -75 Hs khác nhận xét bài làm của bạn Hs đọc đề Hs lắng nghe Hs thực hiện cá nhân a. 27 + 65 + 346 -27 -65 = 346 Hs khác nhận xét bài làm của bạn Hs đọc đề Hs lắng nghe Hs thực hiện cá nhân b. -90 – p – 10 + 100 = -p Hs khác nhận xét bài làm của bạn 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập. - Xem trước bài Ôn tập học kỳ. - Chuẩn bị các dạng lý thuyết từ đầu học kỳ. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/20…. Tuần: Tiết: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các phép toán, cách thực hiện các phép toán trong N, ôn tập về tập về tập hợp, tính chất chia hết. - Rèn luyện các phép tính. - Cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bài tập, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc làm bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Ôn tập về tập hợp: - Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào? Cho Vd? - Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. - Cho hs làm bt: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 20 và lớn hơn 10 bằng hai cách. - Nhận xét. HĐ2. Tập hợp con: - Khi nào tập hợp A được gọi là con của tập hợp B, cho Vd? - Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? - Giao của hai tập hợp là gì, cho Vd? - Nhận xét, chốt lại. HĐ3. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số: - Gọi hs phát biểu lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và viết dạng tổng quát. - Nhận xét. - Yêu cầu hs tính: a. 4.43 = c. 84:82 = c. a7.a = d. 104:103 = - Nhận xét: Hs còn nhầm lẫn ở các số mũ đối với phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Cho hs làm bt 57, 59, 60 trang 28 và 61 – 66 /29. - Yêu cầu hs giải lại bt Sgk về tập hợp, tập hợp con. Bt 17, 18, 21/13 và bt 21 – 24 /14. Trả lời A = 11; 12; 13; … 19 A = x N10 < x < 20 Trả lời G = cam, quýt, ổi F = ca, ổi FG Cho Vd Nêu quy tắc. Tính: a. 44 b. a8 c. 82 d. 101 Tự giải Tự làm HĐ4. Thực hiện phép tính: - Yêu cầu hs thực hiện: a. 32.47 + 32.53 – 100 = b. 34 – [30 – (5 – 3)2 ] = c. 347 + [(216 + 184) : 8].92 = - Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép tính trong biểu thức. - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Theo dõi, nhận xét. - Lưu ý cho hs nếu trong biểu thức có chứa lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng lũy thừa trước rồi thực hiên như đã biết. - Yêu cầu hs về nhà làm bt 73, 74, 77/32 và 78, 80/33. HĐ5. Tìm số tự nhiên x, biết: - Cho hs hoạt động nhóm thực hiện: a. 350 – 5(x +2) = 50. b. 25 – [x – (9 – 5)2] = 0 c. (3x – 6).9 = 34 - Gọi đại diện trình bày. - Theo dõi, sửa sai. - Lưu ý câu b. ta thực hiện phép trừ, sai đó nâng lũy thừa rồi mới tìm x. - Gọi các nhóm khác nhận xét. - Chốt lại. - Yêu cầu hs về nhà làm các bt: 44, 47/24 Sgk. HĐ6: Nhắc lại quan hệ chia hết và các dấu hiệu chia hết: Yêu cầu hs nêu lại các tính chất. Chốt lại: am và bm thì (a+b) m am và bm thì (a+b) m Treo bảng phụ bài tập 86, yêu cầu hs xem đúng hay sai. Nhận xét, chốt lại. Yêu cầu hs xem lại các bài tập về nhà 83, 84, 85, 89 /sgk. Gọi hs nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Nhận xét. Cho hs làm bt 91, 92 /38, sgk. Nhận xét. Tương tự, yêu cầu hs thực hiện bài tập 103, 106, 107 trang 41, 42 (Sau khi nêu các kết luận và dấu hiệu) Chốt lại. Yêu cầu hs về nhà xem lại các bài tập 93, 95, 104, 105 /sgk trang 36. Thực hiện theo yêu cầu của gv. Nhắc lại a. 32.(47 + 53) - 100 = 32.100 – 100 = (32-1) .100 = 31.100 = 3100 Tự giải. a. 5(x +2) = 350 – 50 5(x +2) = 300 x +2 = 300: 5 x = 60 -2 x = 58 c. 3x – 6 = 81 : 9 3x = 9 + 6 x = 5 Giải lại bt. Hs nêu tính chất Ghi vỡ Quan sát, thực hiện Hs nêu. Hs thực hiện cá nhân Hs hoàn thành. Hs lắng nghe 3. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, ôn lại các bài đã học. - Ôn lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, quy tắc tìm UCLN, BCNN. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/20…. Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về cách tìm UC, BC thông qua tìm UCLN, BCNN, quy tắc tìm UCLN, BCNN, cách tính tổng, hiệu hai số nguyên. - Vận dụng quy tắc thành thạo để giải các bt. - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu, bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc chữa bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Cách tìm UCLN, BCNN: - Yêu cầu hs nhắc lại số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Cho Vd? - Nhận xét. - Tương tự, UC của 2 hay nhiều số là gì? - Chốt lại. - Yêu cầu hs nêu cách tìm UCLN. Aùp dụng thực hiện: Tìm ước chung (24; 16). - Nhận xét. - Yêu cầu hs nêu phần chú ý Sgk. - Chốt lại. - Gọi hs nhắc lại cách tìm BCNN. Aùp dụng: Tìm BCNN (16; 24). - Yêu cầu hs nêu phần chú ý Sgk. - Chốt lại. HĐ2. Bài tập áp dụng: Tìm số tự nhiên a lớn nhất: Biết rằng 480a, 600a - a có quan hệ ntn với 480 và 600. - Để tìm a, ta làm ntn? Và tìm ƯC (480, 600) ta làm ntn? - Gọi hs lên bảng giải. - Lưu ý: điều kiện a lớn nhất, vậy aƯCLN (480, 600) - Nhận xét, sửa sai. Bài toán thực tế: Nhân kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Đại đội trưởng cử 120 nam và 84 nữ đi thăm viếng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Trường muốn phân số nam và số nữ đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu nhóm? - Gợi ý: + Nếu ta gọi số nhóm là a, thì a có quan hệ ntn với 120 và 84? + Để tìm a, ta làm ntn? - Yêu cầu hs lên bảng thực hiện. - Theo dõi cách làm. - Chốt lại cách giải. - Yêu cầu hs về giải các bt 125 – 130/50 và 139 – 148/51 Sgk. Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x12 và x25 và x30. (0 < x < 300) - x có quan hệ ntn với 12 và 25 và 30. - Vậy tìm x ta làm ntn? - Yêu cầu hs lên bảng giải. - Nhận xét. - Chốt lại cách giải. Bài toán thực tế: Một số sách xếp thành từng bó 8 quyển, 10 quyển, 12 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó, biết rằng số sách đó trong khoảng từ 200 đến 300. - Hỏi: Nếu gọi số sách là a thì a có quan hệ ntn với 8, 10, 12? - Yêu cầu hs tính với điều kiện 200 < a < 300. Chốt lại: a = 240 - Yêu cầu hs giải bt 149 – 159/59 và 156, 157/60 Sgk. Trả lời. Vd: số nguên tố: 2, 3, 5, 7… Hợp số: 4, 6, 8…. Vd:Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16} ƯC(8,16) = {1; 2; 4; 8} Nêu cách tìm. 24 = 23.3; 16 = 24. Thừa số chung là 2. ƯCLN (24, 16) = 23 = 8. Nêu cách tìm. 24 = 23.3; 16 = 24. BCNN (24, 16) = 24.3 = 16.3 = 48. a ƯC (480, 600) Tìm ƯC (480, 600) Ghi vỡ. Lắng nghe. aƯC (120, 84). a = ƯCLN (120, 84). ƯCLN (120, 84) = 22.3 = 12. a= 12 Tự giải. Quan sát x = BCNN (12, 25, 30) Hoàn thành. Lắng nghe a thuộc BC( 8, 10, 12) Hs hoàn thành. Hoàn thành ở nhà. HĐ3: Ôn tập lý thuyết về số nguyên: Nhắc lại số nguyên âm ( -1; - 2; - 3….). Tập hợp các số: … -3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3.. được ký hiệu là gì? Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị cho những đại lượng nào? Chốt lại: Yêu cầu hs tìm số đối của: 7, - 3, 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Aùp dụng: Tìm | 14 | = ? | - 30 | = ? | 0 | = ? Chốt lại: Yêu cầu hs xem lại dạng bài tập ở trang 73/Sgk và phần luyện tập. Cộng hai số nguyên cùng dấu: Yêu cầu hs nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Ad: Tính: 14 + 26 = ? (- 27) + ( - 12) = ? Nhận xét. Yêu cầu hs xem lại các bài tập ở trang 75. Cộng hai số nguyên khác dấu: Yêu cầu hs nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Yêu cầu hs tính: 27 + (- 7) = ? | - 16 | + (- 10) = ? Lưu ý cho hs: Tìm giá trị tuyệt đối trước rồi mới thực hiện phép tính. Yêu cầu hs xem lại các bài tập đã thực hiện ở phần bài tập và luyên tập ở trang 76, 77. Yêu cầu hs nêu các tính chất phép cộng hai số nguyên. Nhận xét: lưu ý tổng hai số đối bằng 0. Vd: (- 3) + 3 = 0 Yêu cầu hs xem lại bài tập trang 78, 79. Trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? Chốt lại: a – b = a + ( - b) Gọi hs tính: 3 – 8 = ? ( - 3) – 5 = ?. 5 – (7 – 9) = ? Nhận xét Chốt lại. Gọi hs làm bài tập: 73, 77, 78 /Sbt. Lắng nghe. Trả lời: Z Trả lời. Hs tìm. Trả lời Tìm. Nêu quy tắc Hs thực hiện Nêu quy tắc Hs hoàn thành. Hs nêu các tính chất. Lắng nghe Về nhà xem lại các bài tập. Trả lời Hs tính Hs làm bài tập. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học lại các dạng tính tổng các số nguyên và các tính chất của phép cộng các số nguyên. - Giải lại các dạng bt. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: THI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá lại sự hiểu bài của hs về các nội dung, kiến thức mà hs đã học ở các chương. II. Nội dung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần: Tiết: Bài: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu: Hs hiểu đúng các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a. Vận dụng thành thạo các quy tắc. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, bt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc giảng bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Tính chất của đẳng thức: Giới thiệu cho hs thực hiện như hình 50 sgk. Yêu cầu hs nêu dự đoán. Nhận xét, chốt lại: tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a. Yêu cầu hs ghi vỡ. Yêu cầu hs đọc bài tập 70/88 Sgk. Cho hs làm việc theo bàn. Gọi hs trình bày. Nhận xét, chốt lại. HĐ2. Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết rằng: x – 2 = - 3. Hướng dẫn cho hs hiểu như sgk. Yêu cầu hs đọc và hoàn thành ?1 . Gợi ý: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x. Thu gọn cả vế. Gọi hs trình bày. Nhận xét, chốt lại. HĐ3. Quy tắc chuyển vế: Chỉ vào 2 ví dụ, em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức? Giới thiệu quy tắc (bằng bảng phụ) cho hs ghi vỡ. Hướng dẫn cho hs vd sgk. VD: Tìm một số nguyên x, biết: a. x – 2 = - 6. x = - 6 + 2 x = - 4 Yêu cầu hs đọc và thực hiện ?3 . Gọi hs trình bày. Theo dõi nhận xét. Nhận xét, chốt lại (cho điểm). Gọi hs đọc nhận xét sgk. Treo bảng phụ. Giải thích cho hs hiểu, hs ghi vỡ. Treo bảng phụ bài tập 102. Yêu cầu hs đọc đề. Gợi ý: Aùp dụng quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. Gọi hs lên bảng thực hiện. Nhận xét, chốt lại. Bài tập 66 Yêu cầu hs đọc bài tập 66. Yêu cầu hs cho biết có những cách làm nào? Nhận xét. Gọi hs trình bày. Nhận xét, đưa ra cách làm khác. 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4. 4 – 27 + 3 + 13 – 4 = x -11 = x hay x = - 11. HĐ4. Củng cố kiến thức: Gọi hs nhắc lại các tính chất đẳng thức quy tắc. Cho hs làm bài tập 61, 63. Nhận xét, chốt lại. Lắng nghe Nêu dự đoán Ghi vỡ Đọc Làm việc theo bàn Trình bày Ghi vỡ. Lắng nghe Đọc Hoàn thành x + 4 + ( - 4) = - 2 + ( - 4) x + 0 = - 6 x = - 6 Nhận xét: số hạng đó đổi dấu. Ghi vỡ Ghi vỡ Đọc Trình bày Tự ghi vỡ Đọc nhận xét Quan sát Ghi vỡ Quan sát Đọc Lắng nghe, làm theo Trình bày Ghi vỡ. Đọc Nêu các cách làm của mình Trình bày Lắng nghe, làm theo cách khác. Ghi vỡ. Nhắc lại Làm bt 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học: tính chất, quytắc chuyển vế. - Làm bt 62 – 65 /87. - Xem trước bài luyện tập. - Gợi ý bt 62. a = 2. Giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần: Tiết: Bài: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là nhân hai số nguyên khác dấu. Aùp dụng quy tắc để giải bài tập. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ: hãy chọn câu trả lời đúng nhất: (5đ) Câu 1: x + 2 = - 3. Tính x = a. – 1. b. 5 c. -5 d. 1 Câu 2: 2 + ( 3 +x ) = 4. Tính x = a. – 1. b. 9 c. -2 d. – 6 Câu 3. x + (193 – 45 + 23) - 2 = 193 – 45 + 23 a. 7 . b. 2 c. -2 d. – 124 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Nhận xét mở đầu: Chúng ta đã học cộng, trừ các số nguyên. Hôm nay chúng ta học tiếp nhân hai số nguyên. Em đã biết phép nhân là cộng các số bằng nhau. Hãy thay thế phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. Yêu cầu hs thực hiện ?1 ,?2 ,?3 . Nhận xét, chốt lại. ?3 : GTTĐ = Tích các GTTĐ, dấu là dấu “ - ” Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác. Vd: ( - 5) . 3 = ( - 5) + ( - 5) + ( - 5) = - ( 5 + 5 + 5 ) = - (5.3) = - 15. Yêu cầu hs thực hiện: 2 . ( - 6). Nhận xét. HĐ2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Yêu cầu hs nêu quy tắc và ghi vỡ. Yêu cầu hs so sánh quy tắc cộng hai số nguyên với quy tắc nhân hai số nguyên. Nhận xét, chốt lại. Cho hs làm bài tập 73, 74 /Sgk Gọi hs lên bảng thực hiện. Nhận xét, chốt lại. Giới thiệu: chú ý. + Tích của số nguyên a với 0 bằng 0. a Z thì a.0 = 0. Vd: (- 15).0 = 0 hay 4.0 = 0. Yêu cầu hs đọc bài tập 75 /Sgk. Nhận xét, chốt lại. Lắng nghe Thực hiện Lắng nghe Ghi vỡ Thực hiện Nêu quy tắc và ghi vỡ So sánh Làm bài tập Lên bảng thực hiện Ghi vỡ Đọc 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học: quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Làm bt 73, 74, 76, 77 /sgk và bài tập 113 – 117 /sbt. - Xem trước bài mới: Nhân hai số nguyên cùng dấu. - Gợi ý bt 76a: sai. Nhằm sang quy tắc dấu của phép cộng hai số nguyên khác dấu. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần: Tiết: Bài: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: Hs hiểu được nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích các số âm. Vận dụng quy tắc giải thành thạo các bài tập. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ: hãy chọn câu trả lời đúng nhất: (5đ) Câu 1: Cho biểu thức A = (- 2 ) . 3 + 4. a. 24 b. – 24 c. – 2 d. -14 Câu 2: Cho: x + 3 = (- 5 ) . 3. Tính x = a. – 5 b. – 12 c. 12 d. 0 Câu 3: Cho biểu thức A = {(- 2 ) . 3 + 4.)}.0 a. 2 b. – 4 c. 0 d. 12 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Nhân hai số nguyên dương: Ta đã biết nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. Yêu cầu hs tính ?1 . Nhận xét. Hỏi: Tích hai số nguyên là một số như thế nào? Chốt lại. HĐ2. Nhân hai số nguyên âm: Hướng dẫn cho hs ?2 . Cho hs đọc thông tin sgk và dự đoán kết quả ?2 . Nhận xét, chốt lại: ( -1) . ( - 4) = 4 ( -2) . ( - 4) = 8 Vậy, muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn? Cho vd. Cho hs ghi vỡ. Cho hs làm bài tập 87/98 sgk. Theo dõi, nhận xét. Yêu cầu hs cho biết tích của hai số nguyên âm là số ntn? Yêu cầu hs thực hiện ?3 . Chốt lại. HĐ3. Kết luận: Treo bảng phụ: a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a | . | b | Nếu a, b khác dấu thì a.b = - ( | a | . | b | ) Giải thích cho hs hiểu. Hướng dẫn cho hs phần chú ý sgk cách nhận biết dấu của tích. Yêu cầu hs đọc và hoàn thành ?4 . Gọi hs trình bày. Nhận xét. HĐ4. Củng cố kiến thức: Yêu cầu hs nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên. So sánh quy tắc dấu của phép nhân, phép cộng. Làm bài tập 82. Nhận xét, chốt lại. Lắng nghe Tính: a. 36; 600. Trả lời Thực hiện ( -1) . ( - 4) = 4 ( -2) . ( - 4) = 8 Nêu quy tắc Vd: ( - 3) . 7 = - 21. ( + 7) . ( - 5) = - 35. Là số nguyên dương. Hs thực hiện: a. 85. Quan sát, lắng nghe. Ghi vỡ. Lắng nghe Hoàn thành. b. b là số nguyên dương. Nhắc lại quy tắc So sánh. Thực hiện 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học: các quy tắc, so sánh quy tắc dấu của phép nhân, phép cộng. - Làm bt 79 – 81, 83/ sgk; bài tập 120 – 125 sbt. - Xem trước bài mới: Luyện tập - Gợi ý bt 125: Điền từ trên xuống, kết quả như hình 36. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần: Tiết: Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Hs củng cố nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Áp dụng quy tắc giải bài tập, sử dụng máy tính bỏ túi. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xá

File đính kèm:

  • docSo hoc 6 q2.doc
Giáo án liên quan