Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 87: Phép chia phân số

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một phân số.

HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số

- Kỹ năng: HS có kỹ năng thực hiện phép chia phân số

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận

- Trọng tâm: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo, quy tắc chia phân số và vận dụng vào làm bài tập.

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu

- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 87: Phép chia phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 87: Phép chia phân số I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một phân số. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số - Kỹ năng: HS có kỹ năng thực hiện phép chia phân số - Thái độ: Rèn tính cẩn thận - Trọng tâm: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo, quy tắc chia phân số và vận dụng vào làm bài tập. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ III- Tiến trình: Hoạt động 1: Kiểm tra - GV nêu câu hỏi 1. Phát biểu quy tắc nhân phân số: Viết dạng tổng quát và cho ví dụ 2. Tính: GV nhận xét cho điểm HS1: Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát: Ví dụ: (Chẳng hạn như) HS2: Chữa bài tập HS khác nhận xét Hoạt động 2: Số nghịch đảo - GV cho HS làm ?.1 Làm phép tính: - GV: Ta nói là số nghịch đảo của (-8); (-8) là số nghịch đảo của (-8) và là 2 số nghịch đảo của nhau GV gọi 1 HS đứng tại chỗ làm bài ?.2 - GV lưu ý HS khi viết số nghịch đảo của , tránh sai lầm viết: = HS cả lớp làm vào vở HS trả lời miệng 1 - HS đứng tại chỗ làm: là số nghịch đảo của là số nghịch đảo của và là 2 số nghịch đảo của nhau - HS: Phát biểu định nghĩa trong SGK - HS đọc lại định nghĩa HS làm ?.3 HS1: Số nghịch đảo của là =1 HS2: Số nghịch đảo của -5 là HS3: Số nghịch đảo của là = HS4: Số nghịch đảo của là (với a, b ẻ Z, a,b ạ 0) Hoạt động 3: Phép chia phân số - Giáo viên yêu cầu HS làm ?.4 Nửa lớp làm phép tính: theo cách học ở Tiểu học Nửa lớp làm phép tính Hãy so sánh kết quả của 2 phép tính Em có nhận xét gì về 2 số và Vậy ta đã thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số bằng cách nào? - GV cho HS làm thêm phép tính: GV: Em có thể viết (-6) dưới dạng một phân số không? Hãy thực hiện phép tính? GV: Vậy muốn chia một phân số hoặc một số nguyên cho một phân số ta làm như thế nào? - GV: - GV đưa quy tắc, yêu cầu HS đọc quy tắc. - GV cho HS làm ?.5 GV đưa lên bảng phụ có bổ xung thêm: Qua ví dụ em nào có thể nêu nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát: - GV cho HS làm ?.6 3 HS lên bảng - GV lưu ý HS rút gọn trước khi nhân - GV nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc Nhóm 1: Nhóm 2: HS: HS: và là 2 số nghịch đảo của nhau HS: Ta thay phép chia cho bằng cách lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia là HS: Có HS: HS: Ơhát biểu quy tắc SGK. HS: (a,b,c,dẻ Z, b,c,d ạ )) HS đọc to quy tắc. 5 HS lần lượt lên điền: HS1: a) HS2: b) HS3: c) HS4: d) HS khác nhận xét. HS: Muốn chia một phân số cho một phân số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên. HS cả lớp làm vào vở ?.6 HS1: HS2: HS3: HS nhắc lại quy tắc Hoạt động 4: Luyện tập - GV cho HS làm bài tập 84 GV ghi ra 2 bảng phụ Cho HS tổ chức trò chơi Mỗi đội gồm 7 HS lần lượt lên thực hiện 1 phép tính Yêu cầu phải viết phép chia thành phép nhân với phân số nghịch đảo - Giáo viên nhận xét, khen thưởng đội thắng Hai đội tổ chức chơi trò chơi giải bài toán: Kết quả: a) b) c) d) e) g) h) Các tổ nhận xét bài làm Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc - Làm bài tập: 86, 87, 88 (Sgk) - Bài 85: Tìm thêm nhiều cách viết khác Tiết 88: Luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc chia phân số để giải toán - Kỹ năng: HS có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và có kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán - Trọng tâm: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc thực hiện pháp chia phân số vào giải bài toán. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Ôn tập lý thuyết phép chia phân số III- Tiến trình: Hoạt động 1: Kiểm tra - GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 86, 87, 88 (Sgk - T43) Bài 86: Tìm x biết: a) b) Bài 87: a) Tính giá trị mỗi biểu thức: Sau khi HS làm xong Bài 87, GV hỏi thêm b, c b) So sánh các số chia với 1 đ So sánh kết quả với số bị chia Từ đó rút ra kết luận gì khi thực hiện phép chia 1 số cho 1 số bằng 1; số nhỏ hơn 1; số lớn hơn 1. Bài 88 (Sgk): GV gợi ý: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải tìm cái gì trước? - Muốn tìm chiều rộng ta làm như thế nào? - Tính chu vi bằng công thức nào? - GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS1: Chữa Bài 86: a) b) HS2: Chữa Bài 87: a) HS trả lời miệng, GV ghi: 1 = 1; HS: HS: Kết luận - Nếu chia 1 phân số cho 1, kết quả bằng chính nó. - Nếu chia 1 phân số cho 1 số < 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia. HS chữa bài 88: - Chiều rộng HCN là: - Chu vi HCN là: HS khác nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 90 (Sgk - T43): Tìm x - GV gọi 3 HS lên 1 lượt từ HS yếu, TB, Khá (mỗi HS làm 1 phần), yêu cầu HS còn lại làm vào vở. Trong khi HS làm trên bảng, GV có thể hỏi lớp gợi ý: - Muốn tìm 1 số hạng trong tích ta làm như thế nào? (phần a) - Muốn tìm 1 số hạng trong tổng ta làm như thế nào (phần g) - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào (phần d) - Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? (phần e) - Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? (phần c) - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? (phần b) - GV theo dõi HS làm dưới lớp và hướng dẫn sửa sai kịp thời. - GV nhận xét đánh giá, sửa sai (nếu có) và có thể cho điểm để khuyến khích. Bài 93 (Sgk - T44) GV đưa đề bài lên bảng phụ - GV hỏi: + Bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết? + Toán chuyển động có những đại lượng nào? + 3 Đại lượng này liên quan với nhau bởi công thức nào? + Muốn tính thời gian (t) Minh đi từ trường về nhà ta phải tìm gì trước? + Ta tính S bằng cách nào? - Hãy giải bài tập này? - GV nhận xét, đánh giá, có thể cho điểm khuyến khích HS. Bài 93 (Sgk - T44): GV cho HS hoạt động nhóm - GV theo dõi các nhóm, gợi ý nếu cần để các nhóm hoàn thành. GV nhận xét cho các nhóm đánh giá, khen thưởng. 3 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở HS1: a) HS2: b) HS3: c) HS4: d) HS5: e) HS6: g) HS khác nhận xét đánh giá. HS đọc to đề bài HS: Dạng toán chuyển động HS: Có 3 đại lượng là: + Quãng đường: S(km) + Vận tốc: V (Km/h) + Thời gian: t (h) HS: S = V . t HS: Ta đã biết vận tốc V, muốn tìm t ta phải tìm quãng đường S. HS: Tính S dựa vào V.t mà Minh đi từ nhà đến trường. HS1: Lên giải bài tập: Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là: Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: (giờ) HS nhận xét, đánh giá HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2 làm phần a: a) Nhóm 3,4 làm phần b: b) = = Các nhóm 1,2 và 3,4 nhận xét chéo bài Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết về số nghịch đảo, quy tắc chia phân số - Bài tập về nhà: 89, 90 (Sgk - T43,44) 98 đ 105 (SBT - T20) - Đọc trước bài: Hỗn số, số thập - phần trăm. Tiết 89: Hỗn số - số thập phân - phần trăm I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu khái niêm: Hỗn số, số thập phân, phần trăm - Kỹ năng: HS có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biêt sử dụng ký hiệu phần trăm. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. - Trọng tâm: HS hiểu các khái niệm hỗn số, số thập phân và phần trăm II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu - Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp III- Tiến trình: Hoạt động 1: Kiểm tra - GV: Em hãy cho biết ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở Tiểu học? (Mỗi loại lấy 2 - 3 ví dụ) - Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số? - Muốn viết 1 hỗn số dưới dạng 1 phân số ta làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm HS: - Hỗn số: - Số thập phân: 0,5; 2,14;… - Phần trăm: 3%; 15%;… HS: Muốn viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ta làm như sau: + Chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số. + Số dư là tử của phân số của hỗn số + Mẫu giữ nguyên - Muốn viết 1 hỗn số dưới dạng 1 phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, mẫu giữ nguyên. Hoạt động 2: Hỗn số - GV đặt vấn đề: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được học ở Tiểu học. Trong tiết này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. - GV ghi bảng - GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số: + Thực hiện phép chia: = 7 : 4 Vậy = 1 + (Đọc là một ba phần tư) GV: Đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số (Dùng phấn màu) * Củng cố: Làm ?.1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ? Khi nào em có thể viết được 1 phân số dưới dạng hỗn số? - GV: Ngược lại, cũng có thể viết được 1 hỗn số dưới dạng phân số. - GV cho HS làm ?.2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: ; - GV giới thiệu: Các số ; ; … cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số và . - GV đưa “chú ý” lên bảng phụ * Chú ý: (Sgk - T45) Khi viết 1 phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “-” trước kết quả tìm được. Ví dụ: nên Và ngược lại: nên áp dụng: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: và HS nghe GV giới thiệu bài HS ghi bài 7 4 3 1 (dư) (thương) Vậy: = 1 + (phần nguyên của 7/4) (phần phân số của 7/4) đọc là một ba phần tư HS: Khi phân số đó lớn hơn 1 hay phân số có tử lớn hơn mẫu. - HS: HS đọc chú y. HS: Ta có: nên nên Hoạt động 3: Số thập phân - GV: Em hãy viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là luỹ thừa cơ số 10: Các phân số đó gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì? * Định nghĩa (Sgk - T45) - GV: Các phân số trên đều có thể viết được dưới dạng số thập phân - Yêu cầu HS làm tiếp 2 phân số: ; Em có nhận xét gì về thành phần của số thập phân ? Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân so với số chữ số o ở mẫu của phân số? - GV nhấn mạnh về số thập phân bằng cách đưa lên bảng phụ như trong Sgk. * Củng cố: Làm ?.3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ; ?.4: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân 1,21; 0,07; -2,013 HS: HS: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. HS đọc định nghĩa. HS: ; HS: Số thập phân có 2 phần: + Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. HS: Số chữ số ở phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu số. HS đọc lại 1 lần HS làm ?.3: HS: Hoạt động 4: Phần trăm - GV chỉ rõ: Các phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ: * Củng cố: Làm ?.5 GV: HS: Hoạt động 5: Luyện tập Bài 94: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; ; Bài 95: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: ; ; Bài 96: So sánh các phân số: và - GV gợi ý: Viết các phân số ra hỗn số rồi so sánh - Bài tập (đưa bảng phụ) Nhận xét cách viết đúng, sai (nếu sai thì sửa lại). a) b) c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = -2 + (-0,013) e) -4,5 = -4 + 0,5 HS: Trả lời miệng: HS: HS: Vì: a) Sai: hoặc b) Đúng. c) Đúng d) Đúng e) Sai: -4,5 = -4 + (-0,5) hoặc -4,5 = -(4+0,5) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học theo Sgk kết hợp với ghi - Làm bài tập 98, 99 (Sgk - T46,47) 111 đ 113 (Sách Bài tập). Tiết 90: Luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng, nhân 2 phân số. HS có kỹ năng viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu %. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. Rèn tính nhanh, tư duy sáng tạo khi giải toán - Trọng tâm: HS vận dụng lý thuyết về hỗn số, số thập phân và phần trăm vào giải bài tập. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Ôn tập kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm và làm BT. III- Tiến trình: Hoạt động 1: Kiểm tra - GV nêu câu hỏi: 1. Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại? áp dụng: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: a) b) c) 2. Nêu định nghĩa phân số thập phân? Thành phần của số thập phân? áp dụng: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và phần trăm: và - GV yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm HS1: Phát biểu cách viết 1 phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại rồi làm bài tập: a) b) c) HS2: Trả lời câu hỏi rồi chữa BT a) b) - HS khác nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1. Cộng 2 hỗn số Bài 99 (Sgk - T47) - GV đưa đề bài lên bảng phụ Khi cộng hai hỗn số và bạn Cường làm như sau: a) Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như thế nào? b) Có cách nào tính nhanh không? GV cho HS trao đổi nhóm nhỏ câu b rồi gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày Dạng 2. Nhân, chia hỗn số Bài 101 (Sgk - T47) a) b) - GV nhấn mạnh yêu cầu viết các hỗn số dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân hoặc chia. Lưu ý: HS tránh nhầm lẫn việc nhân các phần nguyên, phần thập phân. - GV hướng dẫn bài 102 (Sgk) - GV yêu cầu HS về nhà làm bài 102 Bài 103 (Sgk - T47) GV cho HS đọc bài 103 a - Yêu cầu HS giải thích miệng, GV ghi TQ: a: 0,5 = ? GVKL: Tổng quát ta có A: 0,5 = a.2 - Tương tự, GV cho 2 HS làm bài 103b, mỗi HS làm 1 ý. - GV chữa bài, đánh giá các bài giải của 2 HS. - GV nêu 1 số số thập phân thường gặp được viết dưới dạng phân số: ; Dạng 3. Tính giá trị biểu thức Bài 100 (Sgk - T47) GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng - GV nhận xét, đánh giá - GV cùng HS làm 2 BT 104, 105 GV chuẩn bị 2 bảng phụ: Bài 104: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, dùng KH %. a) b) c) - GV hướng dẫn: Chia tử cho mẫu VD: Bài 105: Viết các phần trăm sau số thập phân: a) b) c) HS đọc đề bài HS: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số. b) HS đọc đề bài, 2 HS lên bảng thực hiện a) b) HS khác nhận xét HS nghe GV hướng dẫn và trả lời các câu hỏi hướng dẫn HS giải thích a: 0,5 = a.2 2 HS lên bảng b) a: 0,25 = a:=a.4 a: 0,125 = a: = a.8 VD: 32 : 0,25 = 32 . 4 = 128 124 : 0,125 = 124 . 8 = 992 HS khác nhận xét. HS1: HS khác nhận xét bài làm của bạn HS1 lên điền tiếp bảng 1: b) c) HS2 lên điền tiếp bảng 2: b) c) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các dạng bài vừa làm - Làm BTVN: 111 đ 113 (Sgk - T49) 146, 147 (SBT - T22) Tiết 91: Luyện tập về các phép tính phân số và số thập phân (Tiết 1) I- Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập kiến thức về phân số và quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép tính. - Kỹ năng: HS được rèn kỹ năng thực hiện phép tính về phân số, hỗn số và số thập phân. HS vận dụng linh hoạt các tính chất của phép tính, quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị của 1 biểu thức. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận. - Trọng tâm: HS được rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ phân số, số thập phân. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Ôn tập kiến thức về phép tính cộng, trừ phân số và làm BT. III- Tiến trình: Hoạt động 1: luyện tập các phép tính - GV: Đưa đề bài 106 lên bảng phụ: Hoàn thành phép tính sau: 9 3 27 15 (GV viết bút màu vào chỗ…) GV hỏi: Muốn thực hiện bài tập trên trước hết các em phải làm gì? (GV có thể đưa bài giải mẫu) - Tương tự bài 106, hãy làm bài 107 (Sgk - T48) Tính: a) c) GV cho HS nhận xét, chữa bài - Tương tự, các em về nhà làm tiếp phần b, d. - GV đưa đề bài 108 lên bảng phụ Bài 108 (Sgk - T48) Hoàn thành các phép tính sau: HS quan sát đề bài HS trả lời miệng HS: Ta phải quy đồng mẫu các phân số rồi cộng hoặc trừ các phân số có cùng mẫu (cộng hoặc trừ tử với tử, giữ nguyên mẫu). HS làm bài tập: 2 HS lên bảng trình bày: HS1: a) HS2: c) = HS khác nhận xét a) Tính tổng: Cách 1: Cách 2: b) Tính hiệu: Cách 1: Cách 2: - GV cho HS thảo luận nhóm, sau đó gọi 2 đại diện nhóm lên bảng làm 2 phần: - GV yêu cầu các nhóm giải thích rõ cách làm + Cách 1: Các em làm như thế nào? + Cách 2: Các em làm như thế nào? đ Cả 2 cách đều cho cùng 1 kết quả 50% số HS làm phần a 50% số HS còn lại làm phần b HS được trao đổi thảo luận nhóm Bài 110 (Sgk - T49) áp dụng các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: GV nhận xét, chữa bài HS cả lớp chuẩn bị, sau gọi 3 em HS lên bảng: Bài giải: HS khác chữa bài Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các BT đã chữa - Làm BT: 107 b,d; 109; 111 (Sgk - T49) BT 116, 117, 118 (SBT - T23) Tiết 92: Luyện tập về các phép tính phân số và số thập phân (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân; HS có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán. HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân. - Thái độ: Rèn ý thức quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính - Trọng tâm: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số thập phân. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn tập các phép toán về số thập phân (cộng, trừ, nhân, chia) III- Tiến trình: Hoạt động 1: Kiểm tra - GV: Khi nào ta nói 2 số gọi là nghịch đảo của nhau? Chữa Bài tập 111 - Tìm số nghịch đảo của các số sau: ; ; ; 0,31 HS trả lời rồi chữa bài tập. Đáp số: Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của hay là Số ngịch đảo của là -12 Số nghịch đảo của 0,31 hay là Hoạt động 2: Luyện tập Bài 112 (Sgk - T49) GV đưa nội dung bài tập lên bảng phụ GV yêu cầu HS nhận xét và vận dụng tính chất của phép tính để ghi kết quả vào ô trống. Sau đó đại diện các nhóm giải thích a) 2678,2 126 b) 36,05 13,214 2804,2 49,264 c) 2804,2 36,05 d) 126 49,264 2840,25 175,264 e) 678,27 2819,1 g) 3497,37 14,02 3497,37 3511,39 GV: Muốn cộng 2 số thập phân ta làm như thế nào? - GV cho các nhóm nhận xét chéo bài của nhau. - GV nhận xét, cho điểm các nhóm Bài 113 (Sgk - T50) GV đưa nội dung lên bảng phụ (GV yêu cầu HS có thể sử dụng máy tính để kiểm tra) - Sau khi GV treo đề bài xong, GV hỏi: Em có nhận xét gì về bài tập này? - Hãy áp dụng phương pháp làm như bài 112 để làm bài tập này. GV: Muốn nhân 2 số thập phân ta làm như thế nào? yêu cầu HS tự kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá Bài 114. Tính: - GV hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về bài tập này? Em hãy định hướng cách giải? - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm; HS còn lại làm tại chỗ. - GV nhận xét, đánh giá - GV chú ý khắc sâu các kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính + Rút gọn phân số (nếu có) trước khi thực hiện các phép toán. + Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh. HS thảo luận nhóm Kết quả: * (36,05+2678,2)+126 = 36,05 + (2678,2 + 126) = 36,05 + 2804,2 (theo câu a) = 2840,25 (theo câu c) * (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 (theo câu b) = 175,264 (theo câu d) * (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 + 14,02 (theo câu e) = 3511,39 (theo câu g) * 3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo câu e) HS nhận xét HS đọc đề bài HS: Tương tự bài 112 HS hoạt động độc lập 3 HS lên bảng làm 3 phần * (3,1 . 47) . 39 = 3,1(47.39) = 3,1 . 1833 (theo câu a) = 5682,3 (theo câu c) * (15,6.5,2).7,02 = (15,6.702).5,2 = 109,512 . 5,2 (theo câu b) = 569,4624 (theo câu d) * 5682,3L3,1.4,7)=(5682,3:3,1):4,7 = 1833:47 (theo câu c) = 39 (theo câu a) - HS khác nhận xét HS: BT gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số, hỗn số và có dấu ngoặc đơn. HS: đổi các số về phân số rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. HS làm theo yêu cầu của GV: HS1: HS khác nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu chương VI - Xem lại và làm lại các dạng bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tiết 93: Kiểm tra I- Mục tiêu: - Kiểm tra về mặt kiến thức: Đánh giá mức độ nắm vững cách hệ thống về phân số (phân số bằng nhau, rút gọn phân số, cộng trừ, nhân chia phân số). HS nắm vững kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Kỹ năng: Kiểm tra mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, tính nhanh, vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ chép đề kiểm tra - Học sinh: Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra III- Tiến trình: Đề bài Đáp án Câu 1: Điền số thích hợp vào ô vuông a) b) c) Câu 2: Khi đổi hỗn số ra phân số ta được: A. B. C. Câu 3: Rút gọn phân số sau: a) b) c) Câu 4: Tìm x a) b) Câu 5: Tính giá trị biểu thức Câu 1: a) 8 b) -20 c) -5; -15; 30 Câu 2: B. Câu 3: a) b) c) Câu 4: a) b) x = 15 Câu 5: Tiết 94: Tìm giá trị phân số của một số cho trước I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Thái độ: HS có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tế - Trọng tâm: HS hiểu và vận dụng được quy tắc. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, máy tính. - Học sinh: Máy tính bỏ túi. III- Tiến trình: Hoạt động 1: Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số - GV (treo bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân 20 .4 :5 :5 .4 Từ cách làm trên, hãy điền tiếp các từ vào câu sau: ƒ ‚  Khi nhân 1 số tự nhiên với 1 phân số ta có thể nhân số này với…. rồi lấy kết quả … Hoặc: „ Chia số này cho…. rồi lấy kết quả….. - GV nhận xét cho điểm. 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ: 16 :5 80 .4 20 16 .4 4 :5  tử; ‚ chia cho mẫu ƒ mẫu; „ nhân với tử HS khác nhận xét Hoạt động 2: Ví dụ + Quy tắc - GV gọi 1 HS đọc ví dụ - GV hỏi: Hãy cho biết đầu bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì? - GV dẫn dắt: Muốn tìm số HS lớp 6A thích đá bóng, ta phải tìm 2/3 của 45 HS. Muốn vậy ta phải nhân 45 với 2/3, ta sử dụng 1 trong 2 cách đã làm ở trên Nhân 45 với 2 rồi chia cho 3 Hoặc chia cho 3 rồi nhân với 2 - Sau khi làm xong, GV giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. Vậy muốn tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ta làm như thế nào? - GV: Muốn tìm của số b cho trước ta làm như thế nào? - GV giải thích kỹ công thức b. và nêu nhận xét có tính thực hành của b chính là .b - GV lưu ý: Ngoài việc học tập còn cần phải tham gia TDTT thường xuyên để khoẻ hơn. HS đọc ví dụ trong Sgk HS: Đầu bài cho biết: - Tổng số HS là 45 em số HS thích đá bóng 60% thích đá cầu thích chơi bóng bàn - Yêu cầu: Tính tổng số HS: + Thích chơi đá bóng + Thích chơi đá cầu + Thích chơi bóng bàn HS: Bài giải: Số HS thích chơi bóng đá của lớp là: 45 . = 30 (HS) Số HS thích đá cầulà: 45 . 60% = 45. = 27 (HS) Số HS thích chơi bóng bàn là: 45 . = 10 (HS) Số HS thích chơi bóng chuyền là: 45. = 12 (HS) HS: Phát biểu quy tắc HS khác nhắc lại HS: b. Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm ?.2 a) Tìm của 76 cm b) 62,5% của 96 tấn c) 0,25 của 1 giờ Bài 116 (Sgk - T51) So sánh 16% của 25 và 25% của 16 áp dụng tính nhanh: a) 84% của 25 HS làm ?.2, 3HS lên bảng a) 76. = 57 (cm) b) 96.62,5% = 96. = 60 tấn c) 1.0,25 = 0,25 =(giờ) HS làm bài 116: 16%.25 = 25%.16 a)25.84%=25%.84 = .84=21 b) 50.48% = 50%.48 = .48 = 24 Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi - GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như trong Sgk - T52 sau đó cho HS làm bài tập 120 (Sgk - T52) HS theo dõi GV hướng dẫn sử dụng máy tính. Sau đó tính và trả lời miệng: a) 37% của 135 = b) 6,5% của 52,61 = c) 17% của 2534 = 29% của 2534 = 47% của 2534 = d) 48% của 264 = 48% của 295 = 48% của 1836 = Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học lý thuyết - BTVN: 115, 118, 119, 121 (Sgk - T52) - Nghiên cứu phần bài tập tiết luyện tập. Tiết 95: Luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Kỹ năng: HS có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. HS vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận - Trọ

File đính kèm:

  • docgiao an.doc