Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

I.Mục tiêu

Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.

Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không .

Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học.

II.chuẩn bị:

Giáo án, SGK, SBT, sách tam khảo.

III.Hoạt động

1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3.đặt vấn đề

4.Bài mới:

Vào bài: Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 28/8/09 Tiết 4: số phần tử của một tập hợp , tập hợp con I.Mục tiêu Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không . Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. II.chuẩn bị: Giáo án, SGK, SBT, sách tam khảo. III.Hoạt động 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.đặt vấn đề 4.Bài mới: Vào bài : Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1:số phần tử của tập hợp Tập hợp A có mấy phần tử ? Trong tập hợp B có mấy phần tử ? Nói C có 100 phần tử có đúng không ? vì sao? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Thực hiện ?1. Thưc hiện ? 2 Viết ?2 dưới dạng tập hợp chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử? Những số tự nhiên nào thoả mãn x+5=2? Trong tập hợp X có mấy phần tử ? Gv giới thiệu về tập hợp rỗng và kí hiệu. Qua VD trên rút ra nhận xét gì về số lượg phần tử của 1 tập hợp? Hoạt động 2.Tập hợp con Các phần tử có mối quan hệ với các tập hợp vậy giữa các tập hợp có quan hệ gì với nhau ? Quan sát hai tập E và F ? Nhận xét gì về 2 tập hợp E và F ? Khi nào E là tập con của F ? Muốn cho tập hợp A là tập con của B thì có điều kiện gì? A có là tập con của A không? vì sao ? Quan hệ giữa và tâp hơp A bất kì? Thưc hiện ?3.. Gv giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.. Hoạt động 3 : Củng cố Các nhóm cùng thực hiện giải bài 16 Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12 thì A có bao nhiêu phần tử? Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp D có mấy phần tử ? vì sao ? A = { 0 } ta nói A = f đúng hay không ? vì sao ? Số phần tử của một tập hợp Ví dụ: Cho các tập hợp A = {5 } A có 1 phần tử B = { x,y } B có 2 phần tử C = { 0,1,2,…. 99, 100 } Có 101 phần tử N = { 0,1,2, …} N có vô số phần tử ?1 D = { 0 } D có 1 phần tử E = { bút, thước } E có 2 phần tử H có 11 phần tử. ?2 X = { x ẻ N / x + 5 = 2} không có phần tử nào b. Chú ý : Tập X là tập không có phần tử nào . Nhận xét : ( SGK – 12 ) Tập hợp con a.Ví dụ: cho 2 tập hợp E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,} Kí hiệu E è F b.Kí hiệu : ( SGK - 13 ) B è A hay A ẫ B Hs ………………. Hs ………………. ?3 Chú ý :SGK Bài 16 ( SGK – 12 ) a.A = { x ẻ N / x - 8 = 12} = {20 } A chỉ có 1 phần tử b. B = { x ẻ N / x + 7 = 7 } = { 0 } B chỉ có 1 phần tử c.C = { x ẻ N / x.0 = 0 } có vô số phần tử . d. D= { x ẻ N / x.0 = 3 } = ỉ Bài 18 ( SGK – 12 ) A = { 0 } => A ạ f vì A có 1 phần tử o ,còn f không có phần tử nào. III.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập 17, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14) Đọc bài đọc thêm. Hướng dẫn Bài 20 ( SGK -19 ) A = { 15,24 } a. 15 ẻ A b. {15 } è A c. { 15,24 } = A Ngày soạn 28/08/09 Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu bài dạy Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết số phần tử của tập hợp , tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết viết các tập con của một tập hợp cho trước. Rèn tính chính xác khi sử dụng kí hiệu thuộc , tập con. Phát huy cao độ tính kiên trì, nhanh nhẹn trong quá trình giải toán. II.chuẩn bị: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. đồ dùng học tập , làm bài tập đã cho III. Phần thể hiện ở trên lớp: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3Bài mới: Vào bài : Để giúp các em nắm chắc hơn kiến thức về tập hợp , tập hợp con , số phần tử của tập hợp, ta cùng chữa 1 số bài tập sau. Hoạt động 1 : Giải bài tập 21+ 23 Muốn tính xem a có bao nhiêu phần tử ta làm như thế nào? Nêu cách tính số các số hạng trong một dãy số có quy luật ? Tương tự tìm số phần tử của B ? Cho hs n hận xét .... ? Tương tự như bài 21 GV hướng dẫn học sinh giải Bài 23 ( SGK – 14 ) Các phần tử trong tập hợp C viết theo quy luật nào? tính số phần tử của tập hợp C/ Tương tự với các tập hợp D và E? Hoạt động 2 : Giải bài tâp 22 Đọc đề bài 22 SgK? Viết tập hợp C các sô chẵn nhỏ hơn 10? Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 ? L gồm những phần tử nào? Tập hợp a 3 số chẵn liên tiếp số bé nhất là 18 vậy A = ? Viết tập hợp 4 số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 31? Hoạt động 3 :GiảI bài tập 24 Tìm mối quan hệ giữa các tập hợp sau A tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B tập hợp các số chẵn ? Viết tập hợp N* và N …..? Nhận xét gì về các phần tử của N* và N? Quan hệ giữa N* và N ? Hoạt động 4 : GiảI bài tâp bổ sung Số phần tử trong mỗi tập hợp con có 1 phần tử của M? Vậy M có bao nhiêu phần tử? Từ tập hợp M={a,b,c,d} viết được mấy tập hợp có 3 phần tử ? Bài 21 ( SGK -14 ) A ={8,9,10....20 } có số phần tử là ( 20 – 8 ) + 1 = 13 phần tử Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên x mà a< x < b có b – a + 1 phần tử áp dụng tính số phần tử của tập hợp B= { 10,11,12 … 99} Có số phần tử là (99- 10 ) + 1 = 90 Vậy B có 90 phần tử . Bài 23 ( SGK – 14 ) C = { 8,10,12,…30 } có ( 30 – 8 ) : 2 + 1 Phần tử . Tổng quát: Tập hợp các số chẵn x mà a< x < b với a,b chẵn có số phần tử là ( b- a ) : 2 + 1. áp dụng tính số phần tử của D = { 21,23, …99} Có số phần tử là ( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử E = { 32 , 34, …96 } Có số phần tử là ( 96- 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử . Bài 22 ( SGK – 14 ) a.Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 C = { x ẻ N / x = 2k ; x < 10 } => C = { 0,2,4,6,8} b. Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 là . L = { 11,13,15,17,19} c. Tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp trong đó số nhất bằng 18 . A = { 18,20,22} d. Tập hợp D các số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất bằng 31. D = { 31,29,27,25} Bài 24 ( SGK – 14 ) A tập hợp các sô tự nhiên nhỏ hơn 10 B tập hợp các số chẵn N* tập hợp các số tự nhiên . A è N ; B è N ; N* è N Bài tập bổ sung Tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử .Hỏi tập hợp M có mấy tập hợp con có 3 phần tử? Tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử.Vậy M có 4 phần tử M ={a,b,c,d} có 4 tập hợp con có 3 phần tử. A={a,b,c}; B={a,b,d} C= {a,c,d} ; D={b,c,d} III.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. Làm các bài tập 29 đến 34 ( SBT – 7 ) Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29 Cần nắm chắc khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B . Và khi nào tập hợp A bằng tập hợp B Ngày soạn 28/8/09 Tiết6: phép cộng và phép nhân I.Mục tiêu bài dạy Học sinh nắm đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Học sinh hiểu được và vận dụng được các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh Rèn luyện tính hợp lý, khoa học của học sinh qua việc vận dụng tính chất cơ bản II.Chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ về tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân. 2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập III. Hoạt động 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:Vào bài: ở tiểu học các em đã làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân chia các số. Ta cùng ôn lại 2 phép toán cộng và nhân các phép toán của chúng. Hoạt động 1.Tổng và tích của hai số tự nhiên Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m? Trong phép toan trên ta đã sử dụng những phép toán nào? Gv giới thiệu về phép cộng và phép nhân.. Tên gọi của a,b,c, trong phép cộng ? trong phép nhân? Em hiểu 4abc là gì ? 4.a.b.c = 4abc không ? x.y.z = xyz ? 44 và 4.4 có gì giống và khác nhau ? điền số thích hợp vào ô trống đã kẻ sẵn? So sánh kết quả ? Rút ra nhận xét ? Điền vào ô trống để được kết luận đúng ? ở tiểu học có mấy tính Chất cơ bản của phép cộng và phép nhân mà em biết ? Hoạt động 2. Tính Chất của phép cộng và phép nhân. Giáo viên đưa bảng phụ nêu tính chất phép cộng và phép nhân ? Phép cộng có tính chất cơ bản gì? Phát biểu tính chất đó? Hãy tính 46 + 47 + 54 bằng cách nhanh nhất ? Phép nhân có tính chất cơ bản gì? Phát biểu tính chất đó? Tính nhanh 4.37.25= ? 87.36 + 87.64 = ? Còn cách nào khác không? Hoạt động 3 :Củng cố Phép cộng và phép nhân có tính chấ gì giống nhau? Yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài 26,28,29? Tính tổng các mỗi phần rồi rút ra nhận xét? Điền số vào ô trống để được kết quả đúng ? Người ta kẻ bảng này để làm gì? 1.Tổng và tích 2 sô tự nhiên Hs thực hiện…… a + b = c (số hạng) ( số hạng) (tổng) a. b = c ( Thừa số ) ( Thừa số) (tích) Chú ý : Trong 1 tích chứa các chữ người ta chỉ viết liền các chữ mà không cần dấu. Ví dụ: 4.a.b.c.= 4abc x.y.z = xyz 44 ạ 4.4 ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2: Tích của một số với 0 thì bằng 0 Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0. 2. Tính Chất của phép cộng và phép nhân. Hs quan sát…….. ?3 Hs……….. a. 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 ) + 47 = 100+ 47 = 147 Hs……….. b. 4.37.25 =(4.25) .37 = 100.37= 3700 c. 87 .36 + 87.64 = ( 36 + 64 ) .87= 100.87= 8700 Hs………….. Hs………….. Bài 26- ( SGK- 16) a.Quãng đường ôtô Hà Nội lên Yên Bái là 54 + 19 + 82 = 155km Bài 28 ( SGK - 16 ) ( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39 ( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39 NX : Hai tổng bằng nhau Bài 29( SGK – 16) Điền vào chỗ trống Stt Loại hàng Số lượng Giá đơn vị Tổng số tiền 1 Vởloại1 35 2000 70000 2 Vởloại2 42 1500 63000 3 Vởloại3 38 1200 43600 4 Vởloại4 20 1000 20000 Cộng 196600 Hoạt động 4.HDVN Về học bài và làm bài tập 27,30,31,32 + bài tập trong SBT Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi. Học phần tính chất của phép cộng và nhân như SGK – 16

File đính kèm:

  • docgiao an so 6tiet 456.doc
Giáo án liên quan