Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 95

1. Mục tiêu

a, Kiến thức.

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.

- Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

b, Kỹ năng.

- Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Sử dụng đúng các kớ hiệu , , , .

- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.c, Thái độ.

- Cận thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn, viết kớ hiệu tập hợp.

2. Chuẩn bị .

a, Giỏo viờn:

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.

b, Học sinh:

- SGK, vở ghi.

 

doc341 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 95, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy : Chương I: ÔN Tập và bố túc về số tự nhiên Tiết 1:Đ1 Tập hợp – phần tử của tập hợp 1. Mục tiêu a, Kiến thức. - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống. - Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. b, Kỹ năng. - Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đỳng cỏc kớ hiệu ẻ, ẽ, è, ặ. - Đếm đỳng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.c, Thỏi độ. - Cận thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn, viết kớ hiệu tập hợp. 2. Chuẩn bị . a, Giỏo viờn: - SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. b, Học sinh: - SGK, vở ghi. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (khụng) Đặt vấn đề (1’) - Ở tiểu học ta đó làm quen với mụn toỏn, Vậy ở THCS bộ mụn toỏn ta sẽ học những gỡ? để trả lời cõu hỏi đú chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài hụm nay. b, Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các ví dụ (7’) - GV cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu: + Tập hợp các đồ vật (sách, bút) để trên bàn - GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp trường. 2. Cách viết. Các kí hiệu:(28’) - GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để dặt tên tập hợp. Ví dụ: hay Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. -GV: Giới thiệu cách viết tập hợp: + Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy. + Mỗi phần tử được liệt kê một lần và thứ tự liệt kê tùy ý. 1. Các ví dụ HS nghe GV giới thiệu HS tự lấy các ví dụ khác về tập hợp. 2. Cách viết. Các kí hiệu: HS nghe GV giới thiệu và ghi vở. - GV: Hãy viết tập hợp C các số nhỏ hơn 5. Cho biết các phần tủ của tập hợp. - GV nhận xét và sửa sai nếu có. - GV: 2 có phải là phần tử của tập hợp A không? - GV giới thiệu kí hiệu : đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. - GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu: đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A. GV cho học sinh làm ? 1 GV nhận xét. -GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. Cho học sinh đọc chú ý - SGK -GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: Trong đó N là tập hợp số tự nhiên. -GV yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung trong SGK. -GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp. .1 .2 A .0 B .3 .a .b .c -GV yêu cầu học sinh làm ? 2 GV nhận xét nhanh. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. hoặc ... 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp C HS: 2 có là phần tử của tập hợp A HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. hoặc ... ; . HS đọc chú ý SGK. HS nghe giáo viên giới thiệu. HS đọc phần đóng khung trong SGK HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. c, Củng cố (8’) - Người ta đặt tờn cho tập hợp như thế nào? - Cú mấy cỏch viết tập hợp, kể tờn từng cỏch? d, Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung. - Làm các bài tập 1 đến 5 SGK. - Làm các bài tập 1 đến 8 SBT/ 3,4. ................................................................. Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày dạy :20/8/2012 Lớp 6H Ngày dạy :25/8/2012 Lớp 6G Tiết 2 :Đ2 Tập hợp các số tự nhiên 1. Mục tiờu a, Kiến thức - HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số. b, Kỹ năng - HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ³, Ê, biết viết số liền trước - liền sau. - Rèn luyện tính chính xác. c, Thỏi độ. - Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a, Giỏo viờn: - SGV, SGK, giáo án. b, Học sinh: - SGK,tỡm hiểu bài trước khi đến lớp. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (5’) BT 4, 5 (?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách Đỏp ỏn: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} A = {x ẻ N | 3 < x < 10} - GV gọi HS nhận xét. - GV đánh giá và ghi điểm. Đặt vấn đề: (1’) - Ta đó biết tập hợp số tự nhiờn. Vậy tập hợp số tự nhiờn được kớ hiệu như thế nào? nú cú bao nhiờu phần tử? để trả lời cõu hỏi đú chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài hụm nay. b, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tập hợp N và N*:(15’) Ta đã biết số 0; 1; 2 … là số tự nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N (?) 12 ? N ; ? N HS: 12 ẻ N , ẽ N GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2 …} GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia (?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số - Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 … gọi là điểm 1, điểm 2, điểm 3. GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số GV giới thiệu tập N* N* = {1, 2, 3, 4, …} hoặc N* = {x ẻ N | x ạ 0} (?) Tập hợp N ạ N* ở điểm nào? HS: N ạ N* ở số 0 (?) Điền ẻ, ẽ vào ô? 5 ‰ N* ; 5 ‰ N 0 ‰ N ; 0 ‰ N* 2. Thứ tự trong tập hợp:(20’) -GV yêu cầu học sinh quan sát tia số: + So sánh 3 và 5. + Nhận xét vị trí cđa điểm 3 và 5 trên tia số -GV đưa ra một vài ví dụ khác. -GV: Tương tự : Với a,b N, a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. -GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b. b a nghĩa là b > a hoặc b = a. -GV cho HS làm bài tập 7 (c)- SGK/ 8. -GV nhận xét. -GV giới thiệu tính chất bắc cầu a < b ; b < c thì a < c GV lấy ví dụ -GV yêu cầu HS lấy ví dụ. -GV giới thiệu số liền sau, số liền trước. -GV: Tìm số liền sau của số 3? Số 3 có mấy số liền sau? -GV yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ. -GV: Số liền trước của số 4 là số nào? -GV giới thiệu : 3 và 4 là hai số tự nhiên liên tiếp. -GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -GV cho HS làm ? SGK. -GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Lớn nhất? -GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tư. 1. Tập hợp N và N* N = {0; 1; 2; 3 …} 0 1 2 3 Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* = {1; 2; 3 …} 2. Thứ tự trong tập hợp HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: + 3 < 5 + Điểm 3 ở bên trái điểm 5. HS nghe GV giới thiệu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6. HS nghe. HS: Số liền sau của số 3 là số 4. Số 3 có 1 số liền sau. HS tự lấy ví dụ. HS: Số liền trước của số 4 là số 3. HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. 1 HS lên bảng làm. ? 28 ; 29; 30 99; 100; 101 HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. HS nghe. c, Củng cố (3’) - Tập N và tập N* cú gỡ giống và khỏc nhau? - Mỗi một số tự nhiờn được biểu diễn bởi mấy điểm trờn trục số? d, Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc bài. - Làm bài tập 6 đến 10- SGK/ 7, 8. - Làm bào tập 10 đến 15- SBT/ 4, 5. ........................................................ Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy :23/8/2012 Lớp 6H Ngày dạy :25/8/2012 Lớp 6G Tiết 3:Đ3 Ghi số tự nhiên 1. Mục tiêu a, Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. b, Kỹ năng. - Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. c, Thỏi độ. - Cận thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn. 2. Chuẩn bị a, Giỏo viờn: - SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu. b, Học sinh: - SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà. 3. Tiến trình dạy học a, Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV: Viết tập hợp N và N* ? Làm bài tập 11- SBT/ 5. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*? Đỏp ỏn: - HS: Bài 11-SBT: -HS: GV nhận xét và cho điểm. Đặt vấn đề (1’) - Để ghi số tự nhiờn ta làm thế nào? trong tớnh toỏn người ta đó sỏng tạo ra những loại chữ số nào? để trả lời cõu hỏi đú ta cựng tỡm hiểu nội dung bài hụm nay. b, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Số và chữ số:(9’) - GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên? + Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. - GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ. -GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên có 5 chữ số? -GV: Nêu chú ý phần a SGK. Ví dụ: 23 567 890 -GV: Nêu chú ý b SGK GV đưa ra ví dụ: Cho số 5439. Hãy cho biết? + Các chữ số của 5439? + Chữ số hàng chục? + Chữ số hàng trăm? GV giới thiệu số trăm, số chục: + Số trăm: 54 + Số chục: 543 2. Hệ thập phân:(15’) GV: Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2 =2 . 100 + 2 . 10 + 2 Tương tự : Hãy biểu diễn các số 345; ab; abc; abcd theo gia trị chữ số của nó? GV: Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b. Kí hiệu chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chứ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c. -GV cho HS làm ? SGK/9. -GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã. 3. Chú ý:(7’) -GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-SGK -GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã từ 1 đến 12. Các số La Mã này được ghi bởi ba chữ số: I, V, X tương ứng với 1; 5; 10 trong hệ thập phân. - GV giới thiệu cách viết số La Mã: + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: IV (4) + Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: VI (6). -GV yêu cầu HS viết các số 9, 11. -GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần. -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10. -GV: Đưa bảng phụ có viết các số La Mã và yêu cầu HS đọc. 1. Số và chữ số: HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi. HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... chữ số. Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số Số 12 có hai chữ số Số 325 có ba chữ số ..... HS: Ví dụ: 12 540 HS đọc chú ý. HS nghe và đọc SGK. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + Các chữ số 5; 4; 3; 9 + Chữ số hàng chục: 3 + Chữ số hàng trăm: 4 2. Hệ thập phân: HS chú ý lắng nghe. HS: 345 = 300 + 40 + 5 = 3 . 100 + 4 . 10 + 5 = a . 10 + b = a . 100 + b .10 + c = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d HS nghe GV giới thiệu. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999 - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 HS quan sát hình 7- SGK 3. Chú ý: HS nghe GV giới thiệu và ghi vở. HS lên bảng viết: IX (9); XI (11) 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X HS đứng tại chỗ đọc số La Mã. HS nhắc lại chú ý. + Chữ số hàng chục là 0 c, củng cố:(5’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong SGK. - HD học sinh làm bài tập 11-SGK/10 Bài 11: a) 1357 b) - Số 1425 : - Số 2307 +Số trăm là 14 + Số trăm là 230 +Chữ số hàng trăm là 4 + chữ số hàng trăm là 3 +Số chục là 142 + Số chục là 230 + Chữ số hàng chục là 2 +Chữ số hàng chục là 0 -GV nhận xét và sửa sai nếu có. d, Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc bài. - Làm bài tập 11 đến 15- SGK/ 8, 9. - Làm bào tập 18 đến 21- SBT/ 5, 6. ........................................................... Ngày soạn: 24/8/2012 Ngày dạy : 27/8/2012 Lớp 6H Ngày dạy : 28/8/2012 Lớp 6G Tiết 4:Đ4 Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con 1. Mục tiêu: a, Kiến thức. - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. b, Kỹ năng. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tậphợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và . c, Thỏi độ. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . 2.Chuẩn bị : a, Giỏo viờn: - SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu. b, Học sinh: - SGK, vở ghi, ôn tập các kiến thức cũ. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (5’) -GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: + Bài tập 19-SBT + Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số. HS2: + Bài tập 21-SBT + Hãy cho biết mỗi tập hợp viêt được có bao nhiêu phần tử? Đỏp ỏn: HS1: + Bài tập 19-SBT: 340; 304; 430; 403. + = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d HS2: + Bài tập 21-SBT: a) A = có bốn phần tử. b) B = có hai phần tử. c) C = có hai phần tử. -GV nhận xét. Đặt vấn đề:(1’) - Ta đó biết cỏch viết tập hợp, vậy thỡ mỗi tập hợp cú bao nhiờu phần tử? cú phải là tập hợp nào cũng cú số phần tử bằng nhau khụng? chỳng ta cựng tỡm hiểu nọi dung bài hụm nay. b, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Số phần tử của một tập hợp:(14’) -GV đưa các ví dụ: Cho các tập hợp: A = B = C = N = N* = Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? -GV: Cho HS làm -GV: Cho HS làm : Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 -GV: Nếu gọi tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A có phần tử nào không? -GV: Khi đó ta gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu: A = -GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? -GV: yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK 2. Tập hợp con:(15’) -GV: Cho hình vẽ: Hãy viết các tập hợp E và F? -GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F? -GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp F. -GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp concủa tập hợp B? -GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK -GV: Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của B: Kí hiệu: A B hoặc B A. Đọc là: + A là tập hợp con của B hoặc + A chứa trong B hoặc + B chứa A. -GV yêu cầu HS làm -GV: Ta thấy A B; B A. ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A = B. -GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK. 1. Số phần tử của một tập hợp -HS đứng tại chỗ trả lời: + Tập hợp A có một phần tử. + Tập hợp B có hai phần tử. + Tập hợp C có 100 phần tử. + Tập hợp N có vô số phần tử. + Tập hợp N* có vô số phần tử. -HS đứng tại chỗ trả lời: + Tập hợp D có một phần tử. + Tập hợp E có hai phần tử. H = + Tập hợp H có 11 phần tử. -HS: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 -HS: Tập hợp A không có phần tử nào. -HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phâng tử nào. -HS đọc chú ý trong SGK. 2. Tập hợp con. -HS lên bảng viết: E = F = -HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. -HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. -HS đọc định nghĩa. -HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. M A; M B; A B; B A. -HS đọc phần chú ý trong SGK. c, Củng cố:(7’) - GV: Nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp? Khi nào tập hợp A là tập hộp con của tập hợp B? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? -GV yêu cầu HS làm bài tập 16, 20-SGK HS1: bài tập 16 a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12 có một phần tử. b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7 có một phần tử. c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 có vô số phần tử. d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x. 0 = 3 không có phần tử nào. HS2: bài tập 20 A = a) 15 A; b) A ; c) A. d, Hướng dẫn về nhà:(1’) + Hoc thuộc bài đã học. + Làm bài tập 17, 18, 19-SGK/ 13 + Làm bài tập 29 đến 33-SBT/ 7. ....................................................... Ngày soạn: 24/8/2012 Ngày dạy : 27/8/2012 Lớp 6H Ngày dạy : 01/9/2012 Lớp 6G Tiết 5: Luyện tập 1. Mục tiêu: a, Kiến thức. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý với các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). b, Kỹ năng. - Rèn kĩ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu . c, Thỏi độ. - Vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán thực tế. 2. Chuẩn bị : a, Giỏo viờn: - SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. b, Học sinh: - SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ:(5’) -GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra: HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Làm bài tập 29-SBT/ 7. HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Làm bài tập 32 SBT/ 7. Đỏp ỏn: -HS 1: Trả lời phần chú ý SGK. Bài 29 SBT/ 7: A = Tập hợp A có mmột phần tử. B = Tập hợp B có một phần tử. C = N Tập hợp C có vô số phần tử. D = Tập hợp D không có phần tử nào. -HS 2: Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Bài 32 SBT/ 7: A = B = A B. Đặt vấn đề: (1’). - Để rốn kỹ năng viết tập hợp, tỡm số phần tử của tập hợp chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài hụm nay. b, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập Dạng 1: Tỡm số phần tử của một tập hợp. Bài tập 21 SGK/14 (12’) Công thức tổng quát SGK. -GV gọi HS lên bảng : Tính số phần tử của tập hợp sau: B = . _GV nhận xét: -GV: Tính số phần tử của tập hợp C = + Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C? -GV: Để tính số phần tử của tập hợp C ta lam như sau: (98 – 10 ) : 2 + 1 = 45. Bài tập 23 SGK/14 (8’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 SGK/ 14 + Dãy ngoài làm câu a + Dãy trong làm câu b Gọi đại diện nhóm lên trình bày. -GV: + Nêu công thức tông quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a< b)? + Các số lẻ từ các số lẻ m đến n (m<n)? Dạng 2: Viết tập hợp, viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước. Bài 22 (SGK- 14) (7’) - Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở. Bài 24 SGK/ 14: (5’) 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài 25 SGK/ 14: (4’) 2 HS lên bảng mỗi HS làm một câu. GV nhận xét. -HS nghe và làm bài tập vào vở: A = Số phần tử của tập hợp A là 20 - 8 + 1 = 13 phần tử. -Công thức tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử. -HS: B = có 99-10+ 1 = 90 phần tử. -HS: Các phần tử của tập hợp C đều là các số chẵn liên tiếp từ 10 đến 98. -Bài tập 23 SGK: Tập hợp D = có (99- 21) : 2+1 = 40 phần tử Tập hợp E = có (96-32):2+1= 33 phần tử. -HS: + Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : (b-a):2+1 phần tử. + Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 phần tử. Bài 22 SGK/ 14: a) C = b) D = c) A = d) B = -HS nhận xét. - Bài 24 SGK/ 14: A = B = N* = A N ; B N ; N* N Bài 25 SGK/ 14 -2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. HS1: A = HS2 B = c, Củng cố (3’). - Nờu cỏch tớnh số phần tử của tập hợp số tự nhiờn liờn tiếp, tập số tự nhiờn chẵn ,tập số tự nhiờn lẻ liờn tiếp? d, Hướng dẫn về nhà:(1’) - Làm các bài tập 34 đến 37, 40 đến 42 SBT/ 8. .................................................................. Ngày soạn: 27/8/2012 Ngày dạy : 30/8/2012 Lớp 6H Ngày dạy : 01/9/2012 Lớp 6G Tiết 6:Đ5 Phép cộng và phép nhân 1. Mục tiêu: a, Kiến thức. - Học sinh nắm vững các kiến thức giao hoán, kết hợp ủa phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. b, Kỹ năng. - Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. - Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. c, Thỏi độ. - Cận thận chớnh xỏc khi tớnh toỏn. 2. Chuẩn bị : a, Giỏo viờn: - SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu. b, Học sinh: - SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (khụng) Đặt vấn đề: (1’) - ở Tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.Tổng của hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất.Tích của hai số tự nhiên bất kì cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất .Phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài học hôm nay. b, Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổng và tích hai số tự nhiên:(19’) -GV: yêu cầu học sinh đọc phần 1 trong SGK/15. -GV giới thiệu phần phép tính công và nhân như SGK. -GV: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. Ví dụ: a.b= ab; 4.x.y= 4xy. -GV đưa bảng phụ ?1 SGK. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -GVgọiHS đứng tại chỗ trả lời?2 . ( GV dựa vào bảng của bào tập 1 để lấy ví dụ cho HS). -GV : áp dụng tính chất b để làm bài tập sau: Tìm x biết: ( x- 34) . 15 = 0 + Nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích? + Vậy thừa số còn lại phải thế nào? -GV: Tìm x dựa trên cơ sở nào? 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:(15’) -GV: ở Tiểu học các em đã học tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời: Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu các tính chất đó? -GV: Tính nhanh: 46 + 17 + 54 -GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu? -GV: áp dụng tính nhanh: 4 . 37 . 25 -GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? -GV: áp dụng tính nhanh : 87. 36 + 87. 64 1. Tổng và tích hai số tự nhiên - HS nghe GV giới thiệu. -HS đọc phần 1 SGK. -HS nghe và ghi bài. + Phép cộng: a + b = c (số hạng) + (số hạng) =( tổng) + Phép nhân: a . b = c (thừa số) . ( thừa số) = (tích) ?1 HS điền vào ô trống trong bảng. a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a . b 60 0 48 0 ?2 a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0 b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. -HS: + Kết quả của tích bằng 0. Có một thừa số khác 0. + Thừa số còn lại phải bằng 0 ( x- 34) . 15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 -HS : Số bị trừ = số trừ + hiệu. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: -HS: Phép cộng: + Tính chất giao hoán: Nếu ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. a + b = b + a + Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số hạng với số thứ ba, ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ hai và số hạng thứ ba. ( a + b) + c = a + ( b + c) + Cộng với số 0: Tổng của một số với số 0 thì bằng chính nó. a + 0 = 0 + a -HS lên bảng làm: 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 -HS: Phép nhân: + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. a . b = b. a + Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. ( a . b) . c = a. ( b . c) + Nhân với số 1: Tích của một số với số 1 thì bằng chính nó. a . 1 = 1 .a -HS lên bảng làm: 4 . 37 . 25 = ( 4. 25 ) .37 = 100 . 37 = 3700 -HS : + Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại với nhau. a.( b + c) = a . b + a. c -HS lên bảng làm: 87. 36 + 87. 64 = 87. ( 36 + 64) = 87 . 100 = 8700 -HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán và kết hợp. c, Củng cố:(9’) -GV: Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau? -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 27 SGK. ( Chia lớp thành hai nhóm, mỗi dãy là một nhóm: Dãy trong làm câu a, c ; dãy ngoài làm câu b, d) Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày. -Nhóm 1: a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 c) 25. 5. 4. 27. 2 = ( 25. 4) . (5. 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 -Nhóm 2: b) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 28. 64 + 28. 36 = 28. ( 64 + 36) = 28 . 100 = 2800 -GV: Nhận xét xem nhóm nào làm nhanh và đúng. d, Hướng dẫn về nhà:(1’) + Hoc thuộc bài. + Làm bài tập 26, 28, 29 ,30 SGK/ 16, 17. + Làm các bài tập 43 đến 46 SBT/ 8. + Mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi. .................................................................... Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày dạy : 03/9/2012 Lớp 6H Ngày dạy : 04/9/2012 Lớp 6G Tiết 7: Luyện tập 1 1. Mục tiêu: a, Kiến thức. - Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. b, Kỹ năng. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng vào giải toán. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để làm phép cộng. c, Thỏi độ. - Cận thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn. 2. Chuẩn bị : a, Giỏo viờn: - SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. b, Học sinh: - SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (5’) - Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn. ỏp dụng: tớnh a, 37+194+ 63+ 106 b, 19.34 + 81.34 Đỏp ỏn: a, 400

File đính kèm:

  • docSố học 6.doc
Giáo án liên quan